khóa luận
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ======*****====== nguyễn văn bài nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà - tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý Đất đai M số: 60 62 15 Ngời hớng dẫn: PGS - TS. Nguyễn Thị Vòng Hà Nội 2005 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bài 2 Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS-TS. Nguyễn Thị Vòng đã định hớng và chỉ dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo khoa Đất và Môi trờng, khoa Sau Đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. - Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, tập thể giảng viên Khoa Quản lý Đất đai trờng Cao đẳng Nông - Lâm (Việt Yên - Bắc Giang). - Xin trân trọng cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên & Môi trờng, Phòng Thống kê, Trạm Thuỷ nông, cán bộ và nhân dân các xã của huyện Hiệp Hoà, Đài Khí tợng Thuỷ văn, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên & Môi trờng - Sở Tài nguyên & Môi trờng tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bài 3 Danh mục các chữ viết tắt ATK II : An toàn khu II CAQ : Cây ăn quả CMCCN : Chuyên màu và cây công nghiệp CNXH : Chủ nghĩa xã hội FAO : Tổ chức Nông - Lơng Liên Hợp quốc GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTX : Hợp tác xã LUT : Loại hình sử dụng đất LMU : Đơn vị bản đồ đất đai PRA : Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân UNESCO : Tổ chức Văn hóa Khoa học Xã hội Liên Hợp quốc VAC : Vờn ao chuồng 2LM : 2 lúa 1 màu 2L : 2 lúa 1L : 1 lúa CM : Chuyên màu UNEP : Chơng trình Bảo vệ môi trờng Liên Hợp quốc 4 Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cả nớc phân theo các vùng năm 2003 . 22 Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích các loại đất huyện Hiệp Hoà 43 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Hiệp Hoà 51 Bảng 4.3: Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà . 54 Bảng 4.4: Đặc tính đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà . 56 Bảng 4.5: Diện tích vùng đất trũng ngập nớc huyện Hiệp Hoà . 58 Bảng 4.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà . 59 Bảng 4.7: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà theo các đơn vị đất đai 60 Bảng 4.8: Bảng mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà . 67 Bảng 4.9: Lịch thời vụ một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà 68 Bảng 4.10: Phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp . 70 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên các loại đất . 71 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đồi núi 72 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất bằng 75 Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất trũng 78 Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất . 89 Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà . 93 Bảng 4.17: So sánh diện tích loại hình sử dụng đất hiện tại và diện tích đề xuất 94 5 Mục lục Trang Lời cam đoan . i Lời cám ơn ii Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu . iii Danh mục các bảng biểu . iv Mục lục . v 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 2.1. Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 3 2.1.1. Các quan điểm cơ bản . 3 2.1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế sử dụng đất . 5 2.2. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp . 7 2.2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng đất nông nghiệp . 7 2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 8 2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững . 10 2.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 10 2.3.2. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 12 2.4. Nghiên cứu, đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam . 16 2.5. Tổng quan về hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh tác . 22 2.5.1. Sơ lợc lịch sử phát triển hệ thống cây trồng . 24 2.5.2. Một số đặc trng của hệ thống cây trồng . 25 2.5.3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng . 26 6 2.5.4. Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất thích hợp ở Việt Nam . 29 2.6. Kết quả nghiên cứu về loại hình sử dụng đất ở Việt Nam và vùng đồng bằng sồng Hồng 30 3. Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu . 34 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 34 3.2. Nội dung nghiên cứu 34 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận . 38 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan và môi trờng 38 4.1.1. Điều kiện tự nhiên . 38 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 41 4.1.3. Cảnh quan môi trờng . 45 4.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng . 46 4.2. Điều kiện kinh tế xã hội . 47 4.2.1. Dân số và lao động 47 4.2.2. Tình hình sản xuất của các ngành . 48 4.2.3. Tình hình sử dụng đất 50 4.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng . 52 4.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp . 53 4.3.1. Khái quát các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà . 53 4.3.2. Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 53 4.3.3. Hiệu quả một số loại hình sử dụng đất . 70 4.3.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có u thế . 82 4.3.5. Xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất . 84 4.4. Các đề xuất sử dụng đất và giải pháp thực hiện . 90 4.4.1. Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp . 90 7 4.4.2. Đề xuất và định hớng sử dụng đất . 91 4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà . 96 5. Kết luận và đề nghị . 99 5.1. Kết luận 99 5.2. Đề nghị . 100 Danh mục các tài liệu tham khảo 101 Phụ lục . 107 8 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo đợc, là hợp thành của môi trờng sống và cũng là vật mang của môi trờng. Chính vì vậy, sử dụng đất là một hợp thành của chiến lợc phát triển nông nghiệp bền vững và cân bằng sinh thái. Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển, đất nông nghiệp đang đứng trớc nguy cơ suy giảm về số lợng và chất lợng. Con ngời đã khai thác quá mức mà cha có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai. Hầu hết các nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào việc khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Khi nói đến nền kinh tế nông nghiệp, đất đai là yếu tố đầu tiên, nó chính là điểm cơ sở, xuất phát cho việc phát triển các ngành khác. Trên thực tế, đất đai rất đa dạng và phong phú, việc sử dụng cũng cần phải thật hợp lý, đảm bảo nguyên tắc sử dụng bền vững đất đai nghĩa là sử dụng vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ đợc môi trờng. Sử dụng để đất đai ngày càng màu mỡ hơn, chất lợng hơn. Nhấn mạnh vai trò của con ngời, Các Mác cho rằng Không có đất xấu mà chỉ có ngời sử dụng nó không hợp lý (Các Mác, 1960) [22]. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là đất đai sẽ đáp ứng đợc đủ các yêu cầu sử dụng của nhân loại trên thế giới, thực tế hiện nay là phấn đấu xác định một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lợng và đảm bảo môi trờng sinh thái ổn định. Thực chất của mục tiêu này chính là vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng (Trần Thanh Cảnh, 1994) [7]. 9 Nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững là vấn đề có tính chiến lợc và cấp thiết của Quốc gia và của từng địa phơng. Hiệp Hoà là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang, có vùng sinh thái đa dạng mang tính chất đặc thù của vùng đất trung du, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều lợi thế cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng hạn chế, trình độ dân trí cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực cha đợc khai thác đầy đủ và hiệu quả. Với mục đích nghiên cứu việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài đợc nghiên cứu nhằm giải quyết 2 mục tiêu cơ bản sau: - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính và xác định các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. - Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. 10 . dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ======*****====== nguyễn văn bài nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện. hình sử dụng đất vùng đất trũng 78 Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất. 89 Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp