Xuất và định h−ớng sử dụng đất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 97)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.2. xuất và định h−ớng sử dụng đất

Các yếu tố của các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà là loại đất, địa hình, chế độ t−ới, chế độ tiêu, thành phần cơ giới, độ dày tầng đất, độ dốc. Để khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, cần phải có các biện pháp khắc phục các yếu tố hạn chế. Vì vậy, để khai thác tốt tiềm năng đất, con ng−ời cần có các giải pháp kỹ thuật nhằm thay đổi đặc tính của các đơn vị đất đai. Khả năng và các mức độ thay đổi phụ thuộc vào các vấn đề cần phải nghiên cứu cụ thể nh− cải tạo đất, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.

* Cải tạo đất:

Đối với điều kiện của huyện Hiệp Hoà, để cải tạo đất cần sử dụng các biện pháp chủ yếu: cải tạo bằng thuỷ lợi, cải tạo đất bằng biện pháp canh tác, cải tạo đất bằng chế độ bón phân hợp lý.

Hệ thống thuỷ lợi của huyện Hiệp Hoà ch−a hoàn chỉnh, chỉ có 75% diện tích đất nông nghiệp đ−ợc t−ới, còn 30% diện tích đất không đ−ợc t−ới, hoàn

toàn phụ thuộc vào n−ớc trời, hệ thống kênh t−ới, kênh tiêu đã xuống cấp, vì vậy thuỷ lợi là biện pháp quan trọng nhất. Khi đã khắc phục đ−ợc yếu tố hạn chế t−ới tiêu, mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai sẽ đ−ợc tăng lên.

Phần lớn diện tích đất đai của huyện Hiệp Hoà là đất xám bạc màu và đất phù sa ngập úng mùa hè. Nh−ợc điểm của đất xám bạc màu là chua và nghèo chất dinh d−ỡng, đất phù sa ngập úng là loại đất xấu, đất có vấn đề cần phải cải tạo. Xây dựng mô hình hệ thống cây trồng hợp lý, áp dụng các công thức luân canh trên các vùng đất, tăng c−ờng các loại cây họ đậu luân canh với lúa n−ớc trên đất xám bạc màu là biện pháp có tác dụng tích cực để cải tạo đất. Phải nghiên cứu chế độ bón phân có hiệu quả, đặc biệt là tác dụng của các dạng phân lân trên đất trũng và đất xám bạc màu. Tăng c−ờng bón phân hữu cơ trả lại chất xanh cho đất nhất là thân, lá của cây họ đậu, hạn chế các loại phân vô cơ và có biện pháp kiểm soát l−ợng thuốc bảo vệ thực vật để tăng độ màu mỡ của đất, ngăn chặn ô nhiễm đất.

* Vấn đề kinh tế - x hội:

Sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo an toàn l−ơng thực và cung cấp nguyên liêu cho chế biến, tăng số l−ợng sản phẩm hàng hoá có khả năng xuất khẩu. Sản l−ợng l−ơng thực và cây công nghiệp hàng năm là mục tiêu của huyện trong nhiều năm tới. Vì vậy loại hình sử dụng đất 3 vụ, chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, lúa màu phải đ−ợc −u tiên bố trí trên các đơn vị đất đai thích hợp. Các loại hình sử dụng đất nêu trên có khả năng thu hút đ−ợc lao động, góp phần giải quyết việc làm cho dân c− trong vùng.

* Vấn đề bảo vệ môi trờng:

Với điều kiện của huyện Hiệp Hoà, vấn đề bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ đất cần phải quan tâm đến việc chống xói mòn, chống ô nhiễm đất, nâng cao độ phì của đất, ngăn chặn hiện t−ợng bị suy thoái. Trên những đơn vị đất đai địa hình cao, độ dốc lớn không bố trí các loại cây trồng cạn, cần nghiên cứu chuyển vụ hoặc chuyển sang trồng cây ăn quả, nông – lâm kết hợp. Một số xã vùng th−ợng

huyện hạn chế trồng độc canh cây sắn, bố trí trồng xen canh để hạn chế hiện t−ợng xói mòn. Các đơn vị đất 1 vụ cần cải tạo để sử dụng 2 vụ trong năm.

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện, trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng của các kiểu sử dụng đất trên các đơn vị đất đai, căn cứ vào kết quả phân hạng thích hợp đất đai (theo kết quả nghiên cứu của Khoa Địa chính tr−ờng Cao đẳng Nông – Lâm), chúng tôi đề xuất sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà tại bảng 4.16.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, diện tích đất 1 vụ có diện tích t−ơng đối lớn (1.820 ha), diện tích này phần lớn ở địa hình trũng, khó tiêu và địa hình cao không đ−ợc t−ới. Sau khi hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, yếu tố hạn chế về t−ới tiêu sẽ đ−ợc khắc phục, chúng tôi đề xuất phần lớn diện tích loại đất này chuyển sang đất 2 vụ lúa, đất lúa - màu, đất lúa – cá.

* Định hớng sử dụng đất nông nghiệp:

Sau khi nghiên cứu hiện trạng sử dụng một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, chúng tôi xác định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp trong những năm tới nh− sau:

- Chuyển dịch hệ thống cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai.

- Ưu tiên bố trí các kiểu sử dụng đất có −u thế trên các đơn vị đất đai đ−ợc đánh giá thích hợp.

- Sử dụng các công thức luân canh hợp lý, khắc phục các yếu tố hạn chế, chuyển đổi hệ thống cây trồng theo h−ớng tăng vụ, thâm canh trên các diện tích đất có địa hình vàn, đ−ợc t−ới tiêu chủ động. Để tăng hiệu quả kinh tế sử dụng đất, nghiên cứu bộ giống và các biện pháp canh tác để lựa chọn kiểu sử dụng đất 4 vụ với kiểu sử dụng đất lúa xuân - đậu t−ơng hè – lúa mùa muộn – khoai tây đông. Nh−ng để thực hiện đ−ợc loại hình sử dụng đất 4 vụ phải đạt đ−ợc một số điều kiện: tính toán đ−ợc sát thời gian của từng vụ và yêu cầu sinh thái của vụ đó. Ngoài ra cần phải nắm vững kỹ thuật canh tác, lao động, ph−ơng tiện, vật t−…

- Phát triển nuôi cá trên diện tích đất trũng, sâu, trên diện tích mặt n−ớc ch−a sử dụng.

- áp dụng ph−ơng thức làm v−ờn cây ăn quả kết hợp kinh doanh v−ờn nhà trên đất thổ c−, đây là hệ thống cây trồng thích hợp có hiệu quả trên đất đồi.

- Có kế hoạch khai thác tiềm năng đất ch−a sử dụng đặc biệt là đất hoang đồng bằng.

- Diện tích đất đồi trọc cần nhanh chóng phủ xanh bằng các loại cây lâm nghiệp.

Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà

Đơn vị tính: ha Đơn vị đất đai LUT 4 vụ LUT 3 vụ LUT 2 vụ LUT CMCCN LUT

lúa – cá LUT CAQ

1 649,58 2 70,95 3 16,77 4 687,56 5 118,11 6 66,19 7 979,89 8 664,70 9 273,74 10 110,90 11 168,67 12 256,33 13 184,05 14 16,63 15 19,83 16 33,46 17 1.341,60 18 401,09 19 77,35 20 44,24 21 4.018,39 22 118,50 23 648,68 24 227,28 25 797,82 26 883,18 27 93,74 28 55,16 29 17,78

Bảng 4.17: So sánh diện tích loại hình sử dụng đất hiện tại và diện tích đề xuất

Số TT Loại hình sử dụng đất Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích đề xuất (ha) Tăng (+) Giảm (-) 1 4 vụ - 1.010,09 + 1.010,09 2 3 vụ 2.206,10 7.191,48 +4.985,38 3 2 vụ : 2 lúa 5.844,00 1.908,14 - 3.935,86 4 1 vụ: lúa vụ xuân 1.820,00 - - 1.724,20 5 Chuyên màu và CNNNN 623,00 1.518,75 + 895.75 6 Lúa – cá 400,00 858,10 + 458,10

7 Cây ăn quả 1.115,00 2.073,33 + 958,33 Diện tích một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà hiện trạng và diện tích định h−ớng đ−ợc thể hiện tại biểu đồ 4.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Diện tích (ha) Đất 4 vụ Đất 3 vụ Đất 2 vụ Đất 1 vụ Đất chuyên màu

Đất lúa cá Đất cây ăn quả

Hiện trạng Định h−ớng

Biểu đồ 4.4: So sánh diện tích một số loại hình sử dụng đất hiện trạng và định h−ớng huyện Hiệp Hoà

4.1.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà

4.1.3.1. Giải pháp nguồn lực lao động

Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội. Hiệp Hoà là huyện có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, tuy vậy lao động đ−ợc đào tạo và có hiểu biết về khoa học kỹ thuật không nhiều. Do vậy, trong những năm tới cần phải đổi mới: tăng nhanh số l−ợng lao động đ−ợc đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ và nhân dân trong huyện trên các lĩnh vực. Mặt khác huyện cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho ng−ời lao động nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật.

4.1.3.2. Giải pháp cải tạo đất bằng phân bón và thuỷ lợi

Đề xuất sử dụng đất cần khắc phục các yếu tố hạn chế của đất đai trong t−ơng lai, tr−ớc hết là yếu tố t−ới, tiêu. Do vậy, xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi là yêu cầu quan trọng hàng đầu. Trong những năm tới huyện cần có kế hoạch khai thác triệt để các công trình hiện có, tu sửa các tuyến kênh chính: kênh nổi, kênh 1A, kênh 1B, xây mới trạm bơm, hệ thống kênh tiêu, đắp bờ ngăn n−ớc ở các xã có nguy cơ bị ngập úng. Mục tiêu của huyện đến năm 2010 sẽ đảm bảo t−ới tiêu cho hầu hết diện tích đất canh tác đáp ứng yêu cầu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ở trình độ cao vào thâm canh tăng năng suất cây lúa, hoa màu.

Đối với các loại đất bằng có độ phì thấp cần cải tạo đất bằng các loại phân hữu cơ. Vấn đề đầu t− phân bón cho sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp thích hợp, đất bạc màu có kết cấu kém nên đầu t− l−ợng phân bón phải hợp lý, khoa học để không làm tổn thất l−ợng phân bón cho cây trồng. Mặt khác biện pháp bón phân còn có tác dụng cải tạo đất, tăng độ màu mỡ cho đất, do đó cần đầu t− l−ợng phân hữu cơ lớn từ 8 – 10 tấn/ ha/ vụ.

Tăng c−ờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp trong sản xuất thông qua các hoạt động tập huấn cho nông dân.

Nhà n−ớc cần đầu t− xây dựng trại và sản xuất giống lúa nguyên chủng, siêu nguyên chủng, lúa bố mẹ để sản xuất lúa lai cung cấp cho nông dân. Mở rộng mạng l−ới dịch vụ giống, phân bón đến từng cơ sở sản xuất, d−ới sự bảo trợ của các cơ quan chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân trong quá trình sản xuất.

Đầu t− xây dựng mô hình điểm về thâm canh, tổ chức tham quan thực tế nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh cho nông dân.

Khuyến khích hỗ trợ nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, theo h−ớng sản xuất hàng hóa.

Tập trung gieo trồng các giống lúa có tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh.

áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh, bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón đủ nguồn phân hữu cơ, tăng c−ờng sử dụng phân NPK trên cơ sở bón cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ.

4.1.3.3. Giải pháp vốn đầu t

Muốn nâng cấp và xây dựng mới hệ thống hạ tầng cơ sở cần phải có vốn đầu t−. Tr−ớc hết huyện cần phải lập các dự án khả thi phát triển kinh tế xã hội để tận dụng ngân sách Nhà n−ớc. Huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, từ các hộ t− nhân, kết hợp Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, tranh thủ các nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngoài n−ớc. Chú trọng chính sách cho ng−ời dân vay vốn để phát triển ngành nghề và mở rộng sản xuất, đặc biệt là các hộ nghèo. Để tạo điều kiện cho các hộ đ−ợc vay vốn sản xuất cần phải có sự giúp đỡ t−ơng trợ của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt của các cấp chính quyền. Phải tăng quỹ cho vay giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Cải tiến ph−ơng thức, điều kiện cho vay của ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công th−ơng

tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân đ−ợc vay vốn với lãi suất −u đãi. Qua điều tra phỏng vấn nông hộ cho thấy có khoảng 70 – 75% số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu t− sản xuất nông nghiệp với số vốn từ 7 – 15 triệu đồng.

4.1.3.3. Giải pháp về chính sách

- Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nông thôn. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý HTX nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã, xác định rõ hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ trong nông nghiệp. Tăng tính tự chủ của kinh tế hộ trong sản xuất kinh doanh của HTX, khuyến khích hình thành và phát triển các hình thức hợp tác và HTX ở nông thôn. Tăng c−ờng năng lực điều hành của Ban Quản lý, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX.

- Chính sách ruộng đất: Thực hiện Luật Đất đai, cấp GCNQSD đất nông nghiệp cho nhân dân, khuyến khích nông dân bỏ vốn đầu t− phát triển sản xuất. Quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể ở cấp xã và huyện, giao đất ch−a sử dụng cho nhân dân khai hoang phục hoá đ−a vào sản xuất. Làm tốt công tác chuyển đổi ruộng đất để hình thành những vùng chuyên canh, những ô thửa lớn, khắc phục tình trạng manh mún, sản xuất tự phát của ng−ời nông dân, tạo điều kiện để đầu t− từng b−ớc hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp.

- Thực hiện tốt chính sách khuyến nông, khuyến lâm, chính sách cho nông dân vay vốn.

- Chính sách đầu t− cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. Việc đầu t− phải t−ơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đề ra trong từng giai đoạn nhằm khai thức có hiệu quả mọi tiềm năng và thế mạnh phục vụ kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

- Chính sách thị tr−ờng tiêu thụ nông sản: Mở rộng thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Nhà n−ớc quan tâm đến xây dựng, tổ chức và đầu t− thích đáng cho công tác thị tr−ờng, đồng thời tăng c−ờng công tác thông tin về thị tr−ờng giá cả cho nông dân để tăng khả năng tiếp thị, từ đó h−ớng cho nông dân có kế hoạch bố trí sản xuất các cây con và tiêu thụ sản phẩm thích ứng với môi tr−ờng.

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Hiệp Hoà là một hhhhhuyện trung du nằm ở phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang, vị trí địa lí của huyện khá thuận lợi so với các huyện khác của tỉnh. Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ng−ời t−ơng đối thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập của ng−ời dân ch−a cao, cơ sở hạ tầng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.

2. Hiện tại Hiệp Hoà có 6 loại hình sử dụng đất: đất 3 vụ, 2 vụ lúa, 1 vụ lúa, chuyên màu, lúa – cá, cây ăn quả. Với 6 loại hình sử dụng đất bao gồm 15 kiểu sử dụng đất chính, trong đó loại hình sử dụng đất 3 vụ trên đất bằng với kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – d−a hấu đông, d−a hấu xuân – lúa mùa – khoai tây, lúa xuân – lúa mùa – khoai tây, ngô xuân - đậu t−ơng hè – rau vụ đông là loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, thu hút đ−ợc lao động, đảm bảo an ninh l−ơng thực, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ đất và môi tr−ờng. Hiện tại việc sử dụng đất nông nghiệp ch−a thật hợp lý và có hiệu quả, sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán, ch−a hình thành vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoá có chất l−ợng cao. Diện tích đất độc canh cây lúa còn chiếm tỉ lệ cao (12,63% diện tích đất nông nghiệp). Hệ số sử dụng đất mới đạt 2,55 lần.

3. Hiện tại mức độ thích hợp đất đai đối với các loại hình sử dụng đất còn chiếm tỉ lệ thấp, yếu tố hạn chế chủ yếu là việc bố trí các loại cây trồng ch−a phù

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)