Tình hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 57)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3. Tình hình sử dụng đất

Nghiên cứu tình hình sử dụng đất là vấn đề cần thiết để đảm bảo cho việc đánh giá tiềm năng đất đai, từ đó đề ra h−ớng bố trí sử dụng hợp lý và có hiệu quả quỹ đất trong địa bàn huyện.

Số liệu thống kê về đất đai, hiện trạng sử dụng đất của huyện Hiệp Hoà năm 2004 đ−ợc thể hiện trong bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 20.107,9 ha, đứng thứ 8 trong số 10 huyện, thị của tỉnh Bắc Giang, trong tổng diện tích đất tự nhiên này có 18.526,7 ha (92,13%) đã đ−ợc đ−a vào sử dụng. Tỉ lệ sử dụng này rất cao so với bình quân toàn tỉnh chỉ đạt 79,6%.

Diện tích đất đang sử dụng trong nông nghiệp toàn huyện là 13.493,3 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm là 11.146,0 ha, chiếm 82,6%; đất trồng cây lâu năm 1892,8 ha, chiếm 6,62%; đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 454,5 ha, chiếm 3,68%. Phần lớn diện tích đất trồng cây hàng năm là đất ruộng lúa – lúa màu với 10.280,1 ha, chiếm 92,23% diện tích đất trồng cây hàng năm, còn lại là cây trồng khác.

Diện tích đất đ−ợc sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp khá cao (67,10%), nh−ng bình quân đất nông nghiệp của huyện chỉ đạt 637 m2/ng−ời thấp hơn so với mức trung bình của cả n−ớc (1100m2/ng−ời). Năm 2004 tổng diện tích đất gieo trồng cây hàng năm là 28.459,2 ha, hệ số sử dụng đất là 2,55 lần.

Hiện tại cơ sở hạ tầng huyện Hiệp Hoà còn ch−a đ−ợc đầu t− phát triển nên trong t−ơng lai đất nông nghiệp của huyện sẽ phải chịu nhiều áp lực của những hoạt động này (mở đ−ờng giao thông, xây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp…). Để đáp ứng đ−ợc mục tiêu sản xuất nông nghiệp và an ninh l−ơng thực cho huyện, trong giai đoạn sắp tới một mặt đòi hỏi cần có chính sách đầu t− thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, mặc khác phải mở rộng và khai thác nguồn đất hoang ch−a sử dụng để bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp, khắc phục diện tích đất bình quân đầu ng−ời thấp.

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Hiệp Hoà

Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 20.107,9 100,00

I. Đất nông nghiệp 13.656,0 67,91

1. Đất trồng cây hàng năm 11.146,0 55,43

- Đất ruộng lúa, lúa màu 10.280,1 51,12

+ Ruộng 3 vụ 2.206,1 10,97 + Ruộng 2 vụ 5.844,0 29,06 + Ruộng 1 vụ 2220,0 11,04 - Đất trồng cây hàng năm khác 865,8 4.30 + Đất chuyên màu và CCNHN 623,0 3,09 + Đất chuyên rau 7,0 0,04 + Đất trồng cây hàng năm khác 235,8 1,17

3. Đất trồng cây lâu năm 1892,8 9,40

- Đất trồng CCN lâu năm 6,0 0,02

- Đất trồng cây ăn quả 1115,0 5,55

- Đất trồng cây lâu năm khác 771,8 3,83

4. Đất có mặt n−ớc NTTS 454,5 2.26

- Chuyên nuôi cá 295,8 1,47

- Nuôi trồng thuỷ sản khác 158,7 0,79

5. Đất lâm nghiệp 162,7 0,81

II. Đất phi nông nghiệp 4.870,9 24,22

1. Đất chuyên dùng 3.125,6 15,54

2. Đất ở 1.745,3 8,68

III. Đất ch−a sử dụng 1.581,2 7,87

24% 8%

68%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu diện tích đất huyện Hiệp Hoà năm 2004 4.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông: ngoài Quốc lộ 37, 3 tuyến đ−ờng tỉnh lộ với tổng chiều dài là 53 km đã đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− mở rộng nâng cấp. Thực hiện ch−ơng trình cứng hoá đ−ờng giao thông, đến nay toàn huyện đã lát gạch hoặc đổ bê tông 256 km đạt trên 50% số tuyến đ−ờng. Các trục đ−ờng liên xã đều đ−ợc tu sửa. (Nguồn: Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Hiệp Hoà)

- Hệ thống thuỷ lợi: huyện đã có hệ thống tự chảy kênh nổi, kênh 1A, 1B, 1C và hệ thống kênh nội đồng, nếu nguồn n−ớc từ Thác Huống và Hồ Núi Cốc đảm bảo sẽ chủ động t−ới tiêu trên 70% tổng diện tích toàn huyện. Do địa hình phức tạp và nguồn không đủ cung cấp n−ớc khi tập trung vào mùa vụ (nhất là gieo cấy vụ đông xuân). Ngoài 3 trạm tiêu úng là Ngọ Khổng 1, Ngọ Khổng 2, Cẩm Bào với tổng công suất là 85.600m3/giờ sẽ đảm bảo tiêu úng cho các vùng hạ huyện (Mai Đình, Xuân Cẩm, H−ơng Lâm, Châu Minh).

- Hệ thống điện: hệ thống điện đ−ợc phát triển nhanh trên địa bàn huyện, đến nay 100% số xã trên địa bàn huyện đã có điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Toàn huyện có 129 trạm biến áp, 110 km đ−ờng dây 35 kw, 367 km đ−ờng trục chính sau máy biến áp.

Mạng l−ới b−u chính viễn thông đ−ợc đầu t− phát triển, hiện tại 100% số xã, thị trấn có máy điện thoại, 23/26 xã có điểm b−u điện văn hoá xã.

4.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp đất nông nghiệp

4.3.1. Khái quát các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà

Căn cứ vào tài liệu của Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng, số liệu của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, sau khi điều tra thực địa bổ sung, Khoa Địa chính tr−ờng Cao đẳng Nông – Lâm đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà.

Kết quả nghiên cứu của tr−ờng Cao đẳng Nông – Lâm, trên diện tích đ−ợc điều tra khảo sát là 15.259,65 ha, số đơn vị đất đai là 30, bao gồm 81 khoanh đất, diện tích trung bình một khoanh là 188,39 ha. Đặc tính các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà đ−ợc tổng hợp trong bảng 4.4.

4.3.2. Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

Cây trồng của mỗi vùng đã chịu chi phối của nhiều quy luật tự nhiên và tạo nên khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh. Mỗi vùng là một điều kiện sinh thái đặc thù cho vùng ấy. Mỗi loại cây trồng có yêu cầu về sinh thái riêng nên mỗi loại cây trồng chỉ sử dụng một phần nhỏ tài nguyên thiên nhiên của một vùng nông nghiệp. Mặt khác một tổ hợp cây trồng của vùng ngoài việc chịu sự chi phối của điều kiện sinh thái, còn chịu ảnh h−ởng của tập quán canh tác. Nhận thức này đã khẳng định một tổ hợp cây trồng với các biện pháp kỹ thuật kèm theo là một nét đặc thù của môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội.

Qua kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng đất đai ở huyện Hiệp Hoà cho thấy: theo địa hình huyện có 3 vùng đất chính: đất đồi núi, đất đồng bằng (đất ruộng) và đất trũng ngập n−ớc.

Trên cơ sở đặc điểm của từng loại đất với điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của nông dân nên mỗi vùng đất có các loại hình sử dụng đất khác nhau.

Bảng 4.3: Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai

TT Chỉ tiêu Phân cấp Kí hiệu

Đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm G1 Đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm G2

Đất phù sa Glei G3 Đất phù sa úng n−ớc G4 Đất bạc màu trên phù sa cổ G5 Đất nâu vàng trên phù sa cổ G6 1 Loại đất (G) Đất đỏ vàng trên đá sét G7 Cao E1 Vàn E2 2 Địa hình t−ơng đối (E)

Trũng E3 3 Thành phần cơ giới (T) Thành phần cơ giới nhẹ T1

Thành phần cơ giới trung bình T2 Thành phần cơ giới nặng T3 Độ dày tầng đất >100 cm D1 Độ dày tầng đất từ 50 - 100 cm D2 4 Độ dày tầng đất (D) Độ dày tầng đất < 50 cm D3 T−ới chủ động I1 T−ới hạn chế I2 5 Chế độ t−ới (I) Phụ thuộc n−ớc trời I3 Tiêu chủ động F1 6 Chế độ tiêu (F) Tiêu hạn chế F2 Từ 0 độ – 8 độ S1 Từ 8 độ – 15 độ S2 Từ 15 độ – 25 độ S3 7 Độ dốc (S) Độ dốc > 25 độ S4

4.3.2.1. Vùng đất đồi núi

Hiệp hoà là huyện miền núi nh−ng không có núi cao, chỉ toàn núi đất, song địa hình cũng khá phức tạp, xen kẽ đồi núi có những vùng đất trũng, đất dốc tụ. Vùng này có các loại đất:

- Đất đỏ vàng trên đá sét, bao gồm đơn vị đất đai số 30, diện tích 62 ha, đ−ợc phân bố chủ yếu ở xã Đồng Tân, Hoàng An, Hoàng Thanh, Thanh Vân… Đại bộ phận là đất nghèo dinh d−ỡng, ít chất hữu cơ, thành phần cơ giới nhẹ do khai thức ch−a đúng nên đất bị xói mòn, bạc màu.

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ, bao gồm 2 đơn vị đất đai số 28, 29, là loại đất đồi núi chiếm tỉ lệ lớn nhất của vùng này. Tầng đất mỏng do bị xói mòn, độ màu mỡ kém và thoái hoá nhiều nh−ng cũng có thể cải tạo để trồng cây ăn quả và cây công nghiệp có giá trị nh− vải, nhãn, na, hồng, xoài, chè.

- Ngoài ra, diện tích đất đồi núi của huyện còn 1.581,2 ha diện tích đất ch−a đ−ợc khai thác sử dụng, đây là một tiềm năng lớn về đất đai nếu đ−ợc cải tạo đ−a vào sử dụng để trồng các loại cây nông, lâm nghiệp.

Đối với vùng đất đồi núi của huyện, các loại cây trồng tr−ớc kia sản xuất phân tán chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình nh− cây chè, cây ăn quả nhiều loại với diện tích nhỏ xung quanh nơi ở, đất đồi của gia đình có diện tích rất lớn trồng cây lâm nghiệp nh− bạch đàn, keo để lấy gỗ hiệu quả kinh tế thấp, phá huỷ đất. Đến nay một số hộ gia đình đã chặt bỏ những loại cây có thu nhập thấp, ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng đất để trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, nh−ng số hộ gia đình làm nh− vậy vẫn ch−a phổ biến, ch−a đều do tập quán canh tác, trình độ tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Mặt khác ng−ời nông dân vẫn ch−a hiểu rõ yêu cầu sinh tr−ởng của từng loại cây trồng. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, theo điều tra định tính từ nông dân (họp nhóm lấy ý kiến) thì vùng đất đồi núi của huyện phù hợp các loại cây ăn quả nh− vải, nhãn, na dai, hồng, cây công nghiệp ngắn ngày nh− cây chè.

Bảng 4.4: Đặc tính đơn vị đất đai Đặc tính đất đai Đơn vị đất đai G E T D S I F Diện tích (ha) Số khoanh DTTB khoanh 1 1 2 1 1 1 1 2 649,86 10 64,98 2 1 2 2 1 1 1 2 70,95 2 38,47 3 2 2 1 1 1 2 1 16,77 1 16,77 4 2 2 2 1 1 1 2 687,56 3 229,18 5 2 2 2 1 1 1 1 118,11 2 59,05 6 2 2 1 1 1 1 2 66,19 2 33,09 7 2 2 2 1 1 2 1 979,89 3 326,63 8 2 2 1 1 1 1 1 664,70 2 332,35 9 2 1 2 1 1 3 1 273,74 3 91,24 10 2 1 1 1 1 3 1 110,90 1 110,90 11 2 1 1 1 1 3 2 168,67 4 42,16 12 3 3 2 1 1 1 2 256,33 7 36,61 13 3 3 2 1 1 2 2 184,05 3 61,35 14 3 3 2 1 1 3 2 16,63 1 16,63 15 3 2 2 1 1 1 2 19,83 1 19,83 16 4 2 2 1 1 1 1 33,46 3 11,15 17 4 3 3 1 1 2 2 1.341,60 4 403,33 18 4 3 3 1 1 1 2 401,09 2 200,54 19 5 1 1 1 2 2 1 77,35 4 19,33 20 5 1 1 1 1 2 2 44,24 1 44,24 21 5 2 1 1 1 1 1 4.018,39 7 774,05 22 5 2 1 1 1 2 1 118,50 1 118,50 23 5 2 2 1 1 2 2 648,68 3 231,56 24 5 2 2 1 1 1 1 227,28 1 227,28 25 5 2 2 1 1 2 1 797,82 2 498,91 26 5 1 1 1 1 1 2 883,18 1 1.083,18 27 5 1 1 1 2 3 1 93,74 2 46,87 28 6 2 2 2 2 2 1 55,16 1 55,16 29 6 2 2 2 1 1 2 17,78 2 8,89 30 7 1 2 2 3 3 1 37,70 1 37,70

4.3.2.2. Vùng đất bằng (đất ruộng)

Là loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất của huyện, chủ yếu là đất 2 vụ, 3 vụ, đất 1 vụ chiếm ti lệ ít hơn.

* Đối với các khu vực không chủ động t−ới tiêu: cấy 1 vụ lúa còn vụ khác là cây trồng cạn.

* Đất chủ động t−ới tiêu: cây trồng chính là 2 vụ lúa xuân, lúa mùa, một phần diện tích để trồng cây vụ đông, hệ số sử dụng đất 2 – 3 lần. Vụ đông cây trồng chủ yếu là cây chịu rét: cà chua, khoai tây, đậu t−ơng, ngô, các loại rau… Nh− vậy trên đất vàn và chủ động t−ới tiêu các kiểu sử dụng đất nh− sau:

Lúa xuân – lúa mùa sớm - đậu t−ơng đông, diện tích 351,0 ha, trên các đơn vị đất đai 8, 21.

Lúa xuân – lúa mùa sớm – ngô đông, diện tích 360,6 ha, trên các đơn vị đất đai 8, 21, 24.

Lúa xuân – lúa mùa chính vụ – khoai tây, diện tích 343,2 ha, trên các đơn vị đất đai 8, 21.

Lúa xuân – lúa mùa cực sớm – d−a hấu thu đông, diện tích 206,5 ha, trên các đơn vị đất đai 5, 8, 21.

Lúa xuân – lúa mùa – rau vụ đông, diện tích 263,7 ha, trên các đơn vị đất đai 5, 21, 24

Trên các đất chuyên trồng màu có các kiểu sử dụng đất sau:

Lạc xuân – cà chua – ngô đông, diện tích 130,6 ha, trên các đơn vị đất đai 1, 3, 7, 22, 23, 25.

Ngô xuân - đậu t−ơng hè – rau vụ đông, diện tích 197,4 ha, trên các đơn vị đất đai 2, 4, 6, 19, 26.

Khoai lang - đậu t−ơng – khoai tây, diện tích 203,1 ha, trên các đơn vị đất đai 1, 4, 7, 19, 20, 23.

Lạc xuân - đậu t−ơng – khoai lang, diện tích 91,9 ha, trên các đơn vị đất đai 3, 6, 23, 25, 26.

Trong công thức luân canh cơ cấu 3 vụ: vụ xuân từ tháng 1 đến cuối tháng 5, vụ mùa từ đầu tháng 6 đến đầu tháng 9, vụ đông từ tiếp đầu tháng 9 đến tháng 12. Nếu bố trí loại hình sử dụng đất 3 vụ đối với những cây trồng ngắn ngày thì thời gian phù hợp và không quá eo hẹp, có thể tiến hành trên diện rộng, trên diện tích đất chủ động t−ới tiêu nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.

Xu h−ớng thay đổi cơ cấu cây trồng: giảm tỉ lệ gieo cấy trà lúa xuân sớm và trà xuân chính vụ, tăng tỉ lệ lúa xuân muộn ngắn ngày để phát triển công thức luân canh 3 hoặc 4 vụ. Sự thay đổi này tránh đ−ợc sự chồng chéo về thời gian của các loại cây trồng trong công thức luân canh theo xu h−ớng tăng vụ. Hiện nay trên địa bàn huyện Hiệp Hoà đã xuất hiện những loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao nh− lúa xuân – lúa mùa cực sớm – d−a hấu đông, d−a hấu xuân – lúa mùa – khoai tây đã cho thu nhập lên tới 40 triệu đồng/ha, nh−ng diện tích hai loại hình này hiện tại chỉ đạt 411,6 ha trong khi điều kiện đất đai phần lớn có thể áp dụng hai loại hình sử dụng đất này.

4.3.2.3. Vùng đất trũng ngập nớc

Đất do ngập úng quanh năm hoặc ngập úng một vụ, do đó chỉ cấy một vụ lúa, 1 vụ để nuôi trồng thuỷ sản (cá) hoặc chỉ có thể nuôi trồng thuỷ sản nếu ngập úng quanh năm.

Bảng 4.5: Diện tích vùng đất trũng ngập n−ớc

Loại cây trồng Diện tích (ha)

1. Cấy lúa 1 vụ (vụ chiêm xuân) 1820,0

2. Mặt n−ớc NTTS 454,0

3. Lúa – cá 400

Tổng 2674,5

Với diện tích đất th−ờng xuyên bị ngập úng, thoát n−ớc chậm vào mùa m−a thì chỉ cấy đ−ợc 1 vụ lúa chiêm xuân. Hiệu quả kinh tế trên loại đất này sau khi trừ chi phí đạt 5,887 triệu đồng/ha nghĩa là chỉ bằng 1/2 so với diện

tích đất 2 vụ lúa và bằng 1/10 đối với công thức 3 vụ sản xuất hàng hoá (1 vụ d−a + 2 vụ lúa).

Xu h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng: đối với vùng đất th−ờng xuyên bị ngập n−ớc, thoát n−ớc chậm có xu h−ớng sau khi cấy 1 vụ lúa xuân 5 tháng sẽ chuyển sang nuôi cá xen canh 7 tháng với trọng l−ợng cá giống ban đầu lớn hơn bình th−ờng. Kiểu sử dụng đất cấy lúa + nuôi cá, thu nhập tăng lên đến 15,23 triệu đồng/ha, gấp 3 lần so với chỉ cấy lúa đơn thuần. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà đ−ợc thể hiện tại bảng 4.6.

Bảng 4.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà

STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất

1 2 lúa – 1 vụ màu 1525,0 Lúa xuân – lúa mùa sớm – Ngô đông Lúa xuân – lúa mùa sớm– Đậu t−ơng đông Lúa xuân – lúa mùa chính vụ – Khoai tây Lúa xuân – lúa mùa cực sớm – D−a hấu đông Lúa xuân – lúa mùa – Rau vụ đông

2 2 vụ lúa 5844,0 Lúa xuân – Lúa mùa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)