Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

105 1.2K 10
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Võ Thanh DũngTrang i LỜI CẢM TẠĐề tài nghiên cứu: “Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô MÔN”, được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy và các bạn đồng nghiệp, đồng thời với sự ủng hộ, hỗ trợ, tham gia rất nhiệt tình của các quan đoàn thể và người dân Quận Ô Môn.Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Sánh, người thầy đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài này.Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tiến sĩ Dương Ngọc Thành đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về kinh phí và thời gian để tôi thể hoàn thành đề tài này.Xin chân thành cám ơn quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Phú Son, Võ Văn Hà, Trần Đông Hưng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Thị Xuân Trang, Nguyễn Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thu An, Phạm Hải Bửu, Nguyễn Thành Tâm, Nguyễn Bảo Quốc đã hỗ trợ và góp ý trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND TPCT, Sở Lao động thương binh và xã hội TPCT, lãnh đạo UBDN Quận Ô Môn, cùng các ban ngành, đoàn thể, các cấp của quận đã tạo điều kiện cho đoàn nghiên cứu, cũng như cung cấp thông tin, đóng góp những ý kiến quí báu. Bên cạnh đó đề tài này sẽ không thực hiện được nếu không sự tham gia tích cực của bà con nông dân, do vậy tôi xin chân thành cám ơn bà con nông dân tại hai phường Phước Thới và Trường Lạc Quận Ô Môn. Những thông tin thu được từ các buổi trao đổi nhóm, phỏng vấn cá nhân, kết hợp với các số liệu thống kê về tình hình kinh tế, xã hội,… là những căn cứ rất quan trọng để đánh giá thực trạng lao động, đánh giá tác động của một số chính sách, đề xuất một số giải pháp cho địa bàn nghiên cứu.Học viên thực hiệnTrang ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNQua thời gian hướng dẫn học viên Võ Thanh Dũng thực tập tốt nghiệp, tôi nhận xét như sau:- Về tác phong cá nhân học viên Dũng chuyên cần và chịu khó, nghiêm chỉnh trong nghiên cứu khoa học, tìm tòi và học hỏi. Quan hệ với địa phương và bà con nông dân vùng nghiên cứu rất tốt. Chấp hành tốt nội quy và qui định học viên thực tập tốt nghiệp của khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh.- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng cao về tìm hiểu tác động chuyển dịch cấu lao động trong tiến trình đô thị hoá. Từ đó rút ra kết luận và kiến nghị mới nhằm đóng góp vào việc phát triển bền vững thành phố Cần Thơ nói chung và quận Ô Môn nói riêng.Qua tác phong cá nhân và kết quả nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, cán bộ hướng dẫn đánh giá sinh viên Võ Thanh Dũng đủ tiêu chuẩn hoàn thành luận văn và tốt nghiệp ra trường.Cần Thơ, ngày 28 tháng 05 năm 2007Giáo viên hướng dẫnNguyễn Văn SánhTrang iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày. ….tháng… năm 2007Trang iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN----------------------------------------------------------------ILỜI CẢM TẠ-------------------------------------------------------------------IINHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN-------------------------IIINHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN----------------------------IVDANH MỤC BẢNG--------------------------------------------------------VIIIDANH MỤC HÌNH-----------------------------------------------------------XIDANH MỤC PHỤ LỤC------------------------------------------------------XIDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT------------------------------------XIITÓM TẮT--------------------------------------------------------------------XIIIABSTRACT------------------------------------------------------------------XIIICHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU--------------------------------------------------------11.1 GIỚI THIỆU .11.1.1 Đặt vấn đề 11.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .21.2.1 Mục tiêu tổng quát .21.2.2 Mục tiêu cụ thể 21.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .21.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 31.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 31.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .31.4.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu .3CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU--------------------------5Trang v 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 52.1.1 Khái niệm về việc làm .52.1.2 Người thất nghiệp 52.1.3 Lao động 52.1.4 Khu vực kinh tế 72.1.5 Đô thị hoá .72.1.6 Một số mô hình lý thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế .82.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 82.2.1 Số liệu thứ cấp .82.2.2 Số liệu sơ cấp .92.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .92.3.1 Phương pháp thống kê mô tả (thực hiện mục tiêu 1, 2 & 3) .92.3.2 Phương pháp hồi qui tương quan (thực hiện mục tiêu 3) .102.3.3 Phương pháp phân tích Cross – Tabulation (thực hiện mục tiêu 1, 2 & 3) .102.3.4 Phương pháp phân tích SWOT (thực hiện mục tiêu 4) 11CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU------------133.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 133.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 143.2.1 Vị trí trong TPCT và quan hệ với các quận, huyện lân cận .143.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 173.2.3 Nguồn nhân lực 21CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN------------------------------224.1 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GTSX) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 224.1.1 Tổng quan về cấu lao động cấu GTSX .224.1.2 cấu lao động cấu GTSX khu vực I 274.1.2 cấu lao động cấu GTSX khu vực II .304.1.3 cấu lao động cấu GTSX khu vực III .334.1.4 Chuyển dịch cấu dân số của quận Ô Môn dưới sự tác động của đô thị hoá .364.1.5 Chuyển dịch cấu chất lượng lao động .404.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN NĂM 2005 .474.2.1 Số lượng và chất lượng lao động .474.2.2 Thực trạng về việc làm 514.2.3 Đánh giá chung 624.3.1 Mô hình kinh tế lượng xác định yếu tố chuyển dịch .634.3.2 Mô tả biến 644.3.3 Kết quả mô hình .654.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỘI VIỆC LÀM 664.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu và các hội, đe doạ tác động đến người lao động 674.4.2 Một số giải pháp 70CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ-------------------------------755.1 KẾT LUẬN .75Trang vi 5.2 KIẾN NGHỊ 755.2.1 Đối với chính quyền .755.2.2 Đối với người lao động 76TÀI LIỆU KHAM KHẢO---------------------------------------------------77PHỤ LỤC-----------------------------------------------------------------------79Trang vii DANH MỤC BẢNGBẢNG 4.1: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ -----------------------------------------------------------------------23BẢNG 4.2: GTSX THEO 3 KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)-------------------------------------------24BẢNG 4.3: CẤU GTSX THEO 3 KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)----------------------------------25BẢNG 4.4: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CẤU GTSX VÀ CẤU LAO ĐỘNG---------------------------------------------------25ĐVT: %-------------------------------------------------------------------------25BẢNG 4.5: LAO ĐỘNG KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005----27BẢNG 4.6: CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005------------------------------------------------------------------------27BẢNG 4.7: GTSX CÁC NGÀNH CỦA KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)-------------------------------------------28BẢNG 4.8: CẤU GTSX CỦA KHU VỰC I GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)-------------------------------------------28BẢNG 4.9: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CẤU LAO ĐỘNG CẤU GTSX-------------------------------------------------29BẢNG 4.10: LAO ĐỘNG KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005-30BẢNG 4.11: CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005------------------------------------------------------------------------31BẢNG 4.12: GTSX CỦA KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)---------------------------------------------------------32Trang viii BẢNG 4.13: CẤU GTSX CỦA KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)-------------------------------------------32BẢNG 4.14: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CẤU LAO ĐỘNG CẤU GTSX TRONG KHU VỰC II--------------------33BẢNG 4.15: LAO ĐỘNG KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-200533BẢNG 4.16: CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-2005------------------------------------------------------------------------34BẢNG 4.17: GTSX CỦA KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)---------------------------------------------------------35BẢNG 4.18: CẤU GTSX CỦA KHU VỰC III GIAI ĐOẠN 2000-2005 (GIÁ SO SÁNH 1994)-------------------------------------------35BẢNG 4.19: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CẤU LAO ĐỘNG CẤU GTSX-------------------------------------------------36BẢNG 4.20: DÂN SỐ QUẬN Ô MÔN CHIA THEO NÔNG THÔN – THÀNH THỊ VÀ TỶ LỆ ĐÔ THỊ HOÁ----------------------------------37BẢNG 4.21: CẤU DÂN SỐ QUẬN Ô MÔN CHIA THEO NÔNG NGHIỆP – PHI NÔNG NGHIỆP-------------------------------------------39BẢNG 4.22: GDP/NGƯỜI ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN (THEO GIÁ SO SÁNH 1994)----------------------------------------------------------------39BẢNG 4.23: CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2000-2005- 41BẢNG 4.24: THAY ĐỔI TRÌNH ĐỘ CMKT----------------------------42BẢNG 4.25: CẤU DÂN SỐ NHÓM TUỔI TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2000 - 2005----------------------------------------------------------------------42BẢNG 4.26: CẤU LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2000 - 2005-----------------------------------------------------43Trang ix BẢNG 4.27: CẤU NGHỀ NGHIỆP TẠI HAI THỜI ĐIỂM NĂM 2000 - 2005----------------------------------------------------------------------44BẢNG 4.28: CẤU TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG--------------------------------------------------------------------50BẢNG 4.29: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỀ NGHIỆP VÀ NHÓM TUỔI-----------------------------------------------------------------------------52BẢNG 4.30: MỐI QUAN HỆ GIŨA NGÀNH NGHỀ VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN----------------------------------------------------------------------54BẢNG 4.31: TỶ LỆ THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN----------------------------------------------------------56BẢNG 4.32: THU NHẬP THEO NGÀNH NGHỀ ()--------------------62BẢNG 4.33: CÁC BIẾN SỐ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH --------64BẢNG 4.34: KẾT QUẢ MÔ HÌNH----------------------------------------65BẢNG 4.35: PHÂN TÍCH SWOT VỀ LAO ĐỘNG VỀ VIỆC LÀM QUẬN Ô MÔN-----------------------------------------------------------------71Trang x [...]... tài nghiên cứu Thực trạng dịch chuyển cấu lao động trong bối cảnh ô thị hoá TP Cần Thơ: trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn được chọn để thực hiện 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng dịch chuyển cấu lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi ngành nghề từ lĩnh vực nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động tại quận Ô Môn, ... tác động đến quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam” Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng và xu thế chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ giữa thập kỷ 1990 đến nay; xác định các yếu tố ngăn cảnthúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam trong 10 năm trở lại đây và đề xuất các chính sách nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cấu lao động nông... (1) chuyển dịch cấu lao động cấu GTSX theo 3 khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2005 ; (2) đặc điểm lao động việc làm trên địa bàn quận Ô Môn năm 2005; (3) lượng hoá các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động bằng mô hình kinh tế lượng; (4) phân tích điểm mạnh, yếu, hội và đe doạ ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động trong vùng nghiên cứu 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG... yếu tố tác động tới chuyển dịch cấu lao động nông thôn và không một mô hình chung cho tất cả các loại hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn chế tác động của các yếu tố này phức tạp và nhiều chiều Các yếu tố cụ thể tác động lớn đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn bao gồm: i) các yếu tố về đất đai; ii) trình độ học vấn và chuyên môn của người lao động; iii) tuổi của lao động, … ... Chuyên môn kỹ thuật : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp : Đồng bằng sông Cửu Long : Đơn vị tính : Giá trị sản xuất : Participatory Rural Appraisal : Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 : Thương mại - Dịch vụ : Thành phố Cần Thơ : Ủy Ban Nhân Dân Trang xii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô MÔN”, được thực. .. cấu trúc và điều tra hộ gia đình kết hợp với thống kê mô tả, phân tích hồi qui tương quan (mô hình PROBIT) và phương pháp phân tích SWOT được ứng dụng để phân tích chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu GTSX và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm sở để nhận dạng chuyển dịch cấu lao động của Quận Ô Môn giai đoạn 2000 – 2005 Qua đó đề xuất các chiến lược chuyển dịch lao động. .. sát cấu lao động; (2) khảo sát cấu GTSX; (3) so sánh sự chuyển dịch cấu giữa cấu GTSX và cấu lao động Trong nội dung dưới đây sẽ khảo sát cấp độ tổng quát 3 khu vực kinh tế sau đó khảo sát chi tiết từng khu vực 4.1.1 Tổng quan về cấu lao động cấu GTSX 4.1.1.1 Lao độngchuyển dịch cấu lao động Qua bảng 4.1 cho thấy, tổng số lao động đang làm việc tại khu vực I của quận. .. theo lãnh thổ  cấu lao động theo loại hình tổ chức lao động 2.1.3.7 Chuyển dịch cấu lao động Theo Trần Hồi Sinh, 2006, chuyển dịch cấu lao động chính là sự vận động chuyển hoá từ cấu lao động cũ sang cấu lao động mới phù hợp hơn với quá trình phát triển kinh tế xã hội và trình độ phát triển nguồn lực của đất nước Sự chuyển hoá này luôn diễn ra theo qui luật phát triển không ngừng của... của chuyển dịch: Trang 6  Chuyển dịch cấu chất lượng lao động bao gồm sự thay đổi về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn tay nghề, thể lực, ý thức thái độ và tinh thần trách nhiệm trong lao độngChuyển dịch cấu sử dụng lao động hay cấu việc làm bao gồm sự thay đổi về cấu lao động theo ngành, theo vùng, thay đổi các loại lao động; sự thay đổi cấu lao động theo các hình thức sở hữu... đến chuyển dịch lao động?  Các chính sách và thể chế gì cần đề xuất để đầu tư hợp lý cho chuyển dịch lao động? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Quận Ô Môn địa bàn dân cư mở rộng của khu vực nội thành; đồng thời cũng là một trong những vùng cung ứng lương thực - thực phẩm cho khu vực nội thị Bên cạnh đó, tiến độ chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang khu vực công . i LỜI CẢM TẠĐề tài nghiên cứu: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN”, được hoàn thành với sự hướng. tích chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu GTSX và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm cơ sở để nhận dạng chuyển dịch cơ cấu lao động

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

Mô hình phân tích SWOT được thể hiện mô phỏng như sau: - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

h.

ình phân tích SWOT được thể hiện mô phỏng như sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1: Bản đồ hành chánh TPCT và quậ nÔ Môn - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Hình 3.1.

Bản đồ hành chánh TPCT và quậ nÔ Môn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.1.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3: Cơ cấu GTSX the o3 khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.3.

Cơ cấu GTSX the o3 khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng 4.5 và 4.6 ta thấy: Số lao động của ngành nông, lâm nghiệp giảm bình quân 3,18%/năm ở giai đoạn 2001-2005, cụ thể năm 2000 chiếm 98,44% (55.583 người)  xuống còn 97,23% (47.298 người) năm 2005, trong khi đó số lao động ngành thuỷ  sản tăng bình q - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

ua.

bảng 4.5 và 4.6 ta thấy: Số lao động của ngành nông, lâm nghiệp giảm bình quân 3,18%/năm ở giai đoạn 2001-2005, cụ thể năm 2000 chiếm 98,44% (55.583 người) xuống còn 97,23% (47.298 người) năm 2005, trong khi đó số lao động ngành thuỷ sản tăng bình q Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.5: Lao động ở khu vự cI giai đoạn 2000-2005 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.5.

Lao động ở khu vự cI giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 4.7, ta thấy giá trị ngành nông, lâm nghiệp tăng qua các năm bình quân 10,26%, tăng từ 152.680 triệu đồng năm 2000 lên 248.862 triệu đồng năm  2005 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

ua.

bảng số liệu 4.7, ta thấy giá trị ngành nông, lâm nghiệp tăng qua các năm bình quân 10,26%, tăng từ 152.680 triệu đồng năm 2000 lên 248.862 triệu đồng năm 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.7: GTSX các ngành của khu vự cI giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) ĐVT: triệu  đồng  - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.7.

GTSX các ngành của khu vự cI giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.9: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.9.

So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.14: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX trong khu vực II - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.14.

So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX trong khu vực II Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.18 thể hiện cơ cấu GTSX ngành thương mại vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao (khoảng  64% năm 2005)  trong  cơ cấu  GTSX  của khu vực  III - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.18.

thể hiện cơ cấu GTSX ngành thương mại vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao (khoảng 64% năm 2005) trong cơ cấu GTSX của khu vực III Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.17: GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) ĐVT: % - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.17.

GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) ĐVT: % Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.19: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ĐVT: % - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.19.

So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ĐVT: % Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.20 trình bày cơ cấu dân số thành thị - nông thôn, cho thấy năm 2000 là 24,96% - 75,04%, năm 2003 là 27,15% - 72,85% và năm 2005 là 100% - 0%, điều  này nói lên rằng, nếu không trở thành quận thì địa bàn Ô Môn có tốc độ đô thị hoá rất  chậm - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.20.

trình bày cơ cấu dân số thành thị - nông thôn, cho thấy năm 2000 là 24,96% - 75,04%, năm 2003 là 27,15% - 72,85% và năm 2005 là 100% - 0%, điều này nói lên rằng, nếu không trở thành quận thì địa bàn Ô Môn có tốc độ đô thị hoá rất chậm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.21: Cơ cấu dân số quậ nÔ Môn chia theo Nông nghiệp – Phi nông nghiệp ĐVT: người - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.21.

Cơ cấu dân số quậ nÔ Môn chia theo Nông nghiệp – Phi nông nghiệp ĐVT: người Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.23: Các chỉ tiêu giáo dục giai đoạn 2000-2005 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.23.

Các chỉ tiêu giáo dục giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.24: Thay đổi trình độ CMKT - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.24.

Thay đổi trình độ CMKT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.25 cho thấy rằng quậ nÔ Môn có sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi theo hướng giảm tỷ trọng mạnh ở nhóm tuổi 0-14, giảm từ 23,65% (2000) xuống  còn 16,61% (2005), giảm 7% - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.25.

cho thấy rằng quậ nÔ Môn có sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi theo hướng giảm tỷ trọng mạnh ở nhóm tuổi 0-14, giảm từ 23,65% (2000) xuống còn 16,61% (2005), giảm 7% Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.26: Cơ cấu lao động trong độ tuổi tại hai thời điểm 2000-2005 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.26.

Cơ cấu lao động trong độ tuổi tại hai thời điểm 2000-2005 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua hình 4.2 cho thấy, cơ cấu nguồn thu nhập chính của hộ từ lĩnh vực nông nghiệp giảm từ 61,8% (2000) xuống còn 42,7% (2005); trong khi đó nguồn thu nhập chính  từ công nghiệp tăng từ 18,54% (2000) lên 39,33% (2005), tăng khoảng 20%; nguồn  thu nhập chín - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

ua.

hình 4.2 cho thấy, cơ cấu nguồn thu nhập chính của hộ từ lĩnh vực nông nghiệp giảm từ 61,8% (2000) xuống còn 42,7% (2005); trong khi đó nguồn thu nhập chính từ công nghiệp tăng từ 18,54% (2000) lên 39,33% (2005), tăng khoảng 20%; nguồn thu nhập chín Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.27: Cơ cấu nghề nghiệp tại hai thời điểm năm 2000-2005 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.27.

Cơ cấu nghề nghiệp tại hai thời điểm năm 2000-2005 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.3: Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Hình 4.3.

Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua hình trên cho thấy số người dưới độ tuổi lao động (0-14) chiếm 16,5%. Số người trên độ tuổi lao động chiếm 11,04% - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

ua.

hình trên cho thấy số người dưới độ tuổi lao động (0-14) chiếm 16,5%. Số người trên độ tuổi lao động chiếm 11,04% Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.5: Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp và giới tính - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Hình 4.5.

Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp và giới tính Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.28 chỉ ra rằng, trong tổng số người có khả năng lao động (608 ngườ i- không tính người già và trẻ em đi học) thì có đến 76,2% số người chưa qua đào tạo về  CMKT và 23,8% số người còn lại thì có qua đào đạo với nhiều hình thức khác nhau  cụ thể như  - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.28.

chỉ ra rằng, trong tổng số người có khả năng lao động (608 ngườ i- không tính người già và trẻ em đi học) thì có đến 76,2% số người chưa qua đào tạo về CMKT và 23,8% số người còn lại thì có qua đào đạo với nhiều hình thức khác nhau cụ thể như Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.29: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.29.

Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.32: Thu nhập theo ngành nghề (6) - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.32.

Thu nhập theo ngành nghề (6) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.33: Các biến số sử dụng trong mô hình - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.33.

Các biến số sử dụng trong mô hình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.35: Phân tích SWOT về lao động về việc làm quậ nÔ Môn - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.35.

Phân tích SWOT về lao động về việc làm quậ nÔ Môn Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4: Dành cho người có tham gia vào hoạt động kinh tế - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Bảng 4.

Dành cho người có tham gia vào hoạt động kinh tế Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan