Quản trị quan hệ lao động
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC: QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC :1.1. Tên môn học : QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG1.2. Số tiết : 45 TIẾT1.3. Ngành học: QUẢN TRỊ KINH DOANH1.4. Mục tiêu môn học: MÔN HỌC “QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG” NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP, CĂN CỨ TRÊN NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG VÀ CÁC PHÁP LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN.QUA NGHIÊN CỨU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG SẼ RÚT RA NHỮNG NHẬN THỨC ĐE CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP NHẰM ĐƯA QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀO NỀ NẾP, GÓP PHẦN GIA TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG. SAU KHI HỌC MÔN NÀY NGƯỜI HỌC HIỂU RÕ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGƯỜI QUẢN TRỊ. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG, VỚI TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN, VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ ĐÌNH CÔNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG. 1.5. Các môn học trước: QUẢN TRỊ HỌC , PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG1.6. Tài liệu giảng dạy và học tập:Tài liệu học tập chính : GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG – LS.ThS. LÊ MINH NHỰT Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu học tập: LUẬT LAO ĐỘNG, LUẬT CÔNG ĐOÀN, BẢO HIỂM XÃ HỘI1.7. Đánh giá kết quả học tập: Kiểm tra giữa kỳ: 20%Thi cuối kỳ: 80%Cộng : 100% 1.8. Các qui định sinh viên phải tuân theo để đạt kết quả học tập tốt: SINH VIÊN DỰ LỚP, SƯU TẦM CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG, TÍCH CỰC THAM GIA THẢO LUẬN TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI TRÊN LỚP KHÔNG CHUẨN BỊ TRƯỚC VÀ ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ GIẢNG VIÊN GIẢI THÍCH THÊM NHỮNG GÌ THẮC MẮC.1.9. Nội dung môn học: Nội dung các chương, các đề mục Số tiết lý thuyếtSố tiết bài tậpTuần lễGhi chúChương 1: Khái Quát Về Quản Trị Quan Hệ Lao Động1. Tầm quan trọng của lao động, đối tượng, nội dung môn học1.1. Tầm quan trọng của lao động1.2. Đối tượng và nội dung môn học2. Chủ thể của quan hệ lao động2.1. Người sử dụng lao động 2.2. Người lao động2.3. Các chủ thể khác3. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý quan hệ lao động3.1. Nguyên tắc bảo vệ người lao động 3.2. Nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động3.3. Nguyên tắc kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tếvà chính sách lao độngChương 2: Quan hệ Lao Động Giữa Người Sử Dụng Lao Động Và Người Lao Động1. Hợp đồng lao động 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng HĐLĐ1.4. Phân loại hợp đồng lao động1.5. Nội dung hợp đồng lao động1.6. Thực hiện hợp đồng lao động1.7. Chấm dứt hợp đồng lao động2. Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi2.1. Thời gian làm việc2.2. Thời gian nghỉ ngơi2.3. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi đối với người 51212+3+44tiết/ tuần lao động làm những công việc có tính chất đặc biệt3. Tiền lương3.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng tiền lương 3.2. Nguyên tắc trả lương3.3. Chế độ tiền lương3.4. Chế độ phụ cấp3.5. Chế độ thưởng3.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động trong việc trả lương 4. Bảo hiểm xã hội4.1. Khái niệm4.2. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội4.3. Các chế độ bảo hiểm xã hội5. Kỷ luật lao động – Trách nhiệm vật chất5.1. Kỷ luật lao động5.2. Trách nhiệm vật chấtChương 3: Quan Hệ Lao Động Giữa Người sử Dụng Lao Động và Tổ Chức Công Đoàn1. Vai trò của công đoàn1.1. Vị trí của công đoàn 1.2. Tổ chức của công đoàn1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công đoàn2. Thẩm quyền của công đoàn2.1. Quyền tham gia xây dựng qui chế lao động trong các đơn vị sử dụng lao động 2.2. Quyền tham gia ký kết thỏaước lao động tập thể2.3. Quyền tham dự các hội nghị2.4. Quyền tồ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất2.5. Quyền tổ chức và nâng cao đời sống của người lao động2.6. Quyền tham gia quản lý và phân phối quỹ phúc lợi2.7. Quyền tham gia thảo luận vấn đề quan trọng trong lĩnh vực lao động2.8. Quyền tham gia vào việc xữ lý kỷ luật lao động2.9. Quyền kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật lao động2.10.Quyền tham gia các loại tố tụng trong lao động 2.11.Quyền tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo, 10 5+6+7 giải quyết tranh chấp lao động2.12.Quyền tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động và tổ chức đình côngChương 4: Quan Hệ Lao Động Giữa Người Sử Dụng Lao Động Và Cơ Quan Quản Lý NhàNước Về Lao Động1. Khái niệm, nội dung của quan hệ quản lý Nhà Nước về lao động1.1. Khái niệm1.2. Nội dung 2. Các cơ quan quản lý Nhà Nước về lao động và các biện pháp quản lý lao động2.1. Các cơ quan quản lý về lao động của Nhà Nước 2.2. Các biện pháp quản lý lao động của Nhà Nước3. Vi phạm lao động và các biện pháp hình thức xử lý3.1. Khái niệm vi phạm pháp luật lao động3.2. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật lao độngChương 5: Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Và Đình Công1. Tranh chấp lao động1.1. Khái niệm tranh chấp lao động 1.2. Đặc điểm của tranh chấp lao động1.3. Phân loại tranh chấp lao động1.4. Hệ thống cơ quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động2. Đình công 2.1. Khái niệm2.2. Đặc điểm cơ bản của đình công2.3. Các loại đình công2.4. Trình tự, thủ tục tiến hành đình công và giải quyết đình côngOn tập kết thúc môn học 8108+910+1112 ----------------------------------------------------DANH S ÁCH GI ẢNG VI ÊN1/ BÙI NGỌC TUYỀNThạc sĩ Quản trị & Kinh tế Công quyền – Cao Học Việt - Bỉ Đại học Mở Bán công TPHCM.Từ 1990 – 1994: Nhân viên Doanh nghiệp May mặc.Từ 1994 – 1995: Nhân viên Công ty TNHH Đức Minh.Từ 1995 đến nay: Giảng viên Đại học Mở Bán công TPHCM.Lĩnh vực chuyên sâu: Luật Kinh doanh, Pháp luật đại cương.2/ TRẦN ANH THỤC ĐOANCử nhân Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Đại học Tổng hợp Tp. HCMCử nhân Luật, Đại học Luật Hà NộiCử nhân Sinh học, Đại học Tổng hợp Tp. HCM.1992 – 1996 Nhân viên tư vấn hội luật gia Tp. HCM1997 – 1999 Luật gia, Công ty Việt HàChuyên viên tư vấn, Văn phòng Luật sư Tp. HCM1999 – nay Trưởng văn phòng Luật sư – Đoàn Luật sư Tp. HCM2004 – nay Giảng viên Đại học Mở Bán công Tp. HCMLĩnh vực chuyên sâu: Luật + Quản trị Kinh doanh3/ LÊ MINH NHỰTThạc sĩ Kinh tế - Đại học Tổng hợp TPHCM.Từ 1994 đến nay: Giảng viên thỉnhgiảng Đại học Mở Bán công TPHCM.Lĩnh vực chuyên sâu: Luật. . QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG1.2. Số tiết : 45 TIẾT1.3. Ngành học: QUẢN TRỊ KINH DOANH1.4. Mục tiêu môn học: MÔN HỌC “QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG” NGHIÊN. thể của quan hệ lao động2 .1. Người sử dụng lao động 2.2. Người lao động2 .3. Các chủ thể khác3. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý quan hệ lao động3 .1.