Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

125 1.8K 7
Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế MỤC LỤC Trang CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KTQT 2 BÁN PHÁ GIÁ (BẢN 1) BÁN PHÁ GIÁ (BẢN 2) 10 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 16 TÀI TR XUẤT KHẨU 20 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 1) 29 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2) 38 RÀO CẢN KỸ THUẬT (BẢN 1) 49 RÀO CẢN KỸ THUẬT (BẢN 2) 57 10 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 1) 68 11 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 2) 77 12 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 3) 89 13 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 4) 100 14 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 5) 109 15 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO (BẢN 6) 118 Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ: 1/ Nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN –Most Favoured Nation: a- Khái Niệm : Đây phần nguyên tắc “không phân biệt đối xử” (Non- discrimination) Nghĩa bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại dành cho điều kiện ưu đãi khơng ưu đãi mà dành cho nước khác Nguyên tắc hiểu theo hai cách: Cách một: Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế dành cho nước thứ ba nào, dành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện Cách hai: Hàng hóa di chuyển từ bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại đưa vào lãnh thổ bên tham gia chịu mức thuế tổn phí cao hơn, khơng bị chịu thủ tục phiền hà so với hàng hóa nhập từ nước thứ ba khác b- Bản chất : Bản chất nguyên tắc “Tối huệ quốc” : Quy chế Tối huệ quốc cho hưởng đặc quyền, mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế Mục đích việc sử dụng nguyên tắc “Tối huệ quốc” thương mại quốc tế nhằm chống phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh trang bạn hàng ngang nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán nước phát triển Mức độ phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện nước với c- Cơ chế hoạt động: Nguyên tắc MFN nước tùy vào lợi ích kinh tế mà áp dụng khác nhau, nhìn chung có cách áp dụng : + Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện : Quốc gia hưởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực điều kiện kinh tế phủ quốc gia cho hưởng đòi hỏi + Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện : nguyên tắc nước cho nước khác hưởng chế độ MFN mà không kèm theo điều kiện ràng buộc Theo tập quán quốc tế nguyên tắc Tối huệ quốc nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ thương mại kinh tế nước sở hiệp định, hiệp ước ký kết nước cách bình đẳng có có lại có lợi Vì để đạt chế độ “Tối huệ quốc” quốc gia khác có phương pháp thực hiện: + Thông qua đàm phán song phương để ký kết hiệp định thương mại + Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO d- Nguyên tắc chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The Generalized Systems Preferential) * Khái niệm: Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt nước công nghiệp phát triển dành cho nước phát triển đưa hàng công nghiệp chế biến vào nước Nội dung chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là: + Giảm thuế miễn thuế quan hàng nhập từ nước phát triển + GSP áp dụng cho loại mặt hàng công nghiệp thành phẩm bán thành phẩm hàng loạt mặt hàng công nghiệp chế biến * Bản chất : Chế độ ưu đãi xây dựng sở khơng có phân biệt khơng địi hỏi nghĩa vụ từ phía nước phát triển Chế độ GSP khơng mang tính “có có lại”: khơng buộc nước nhận ưu đãi theo chế độ GSP, phải cho nước cho hưởng ưu đãi tương tự Chế độ GSP dành cho nước phát triển : Đây chế độ thuế ưu đãi mà nước công nghiệp phát triển dành cho nước phát triển Cho nên q trình thực GSP, nước cơng nghiệp phát triển kiểm soát khống chế nước nhận ưu đãi chặt, thể cách quy định nước hưởng GSP Trên sở Hệ thống GSP, quốc gia xây dựng chế độ GSP cho riêng với nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhiên mục tiêu hệ thống GSP đảm bảo * Các mục tiêu GSP là: + Tạo điều kiện để nước phát triển thấy khả tiềm tàng mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP tăng cường khả sử dụng chế độ + Tăng kim ngạch xuất nước hưởng + Thúc đẩy cơng nghiệp hố nước + Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế nước + Phổ biến thông tin quy định thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ + Giúp đỡ nước hưởng thiết lập điểm trọng tâm nước để tăng cường sử dụng GSP + Cung cấp thông tin quy định liên quan đến thương mại thuế chống phá giá chống bù giá, quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập khẩu, pháp luật thương mại khác quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng Chế độ ưu đãi phổ cập khơng có giới hạn ưu đãi Các hạn ngạch trước kia, khối lượng xác định miễn thuế mức trần hạn chế khối lượng hàng xuất hưởng ưu đãi loại bỏ Miễn giảm thuế điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm sản phẩm mà chia làm bốn loại sau: + Các sản phẩm nhạy cảm ví dụ : dệt may, quần áo + Các sản phẩm nhạy cảm ví dụ sản phẩm da, giày dép + Các sản phẩm bán nhạy cảm ví dụ đồ trang sức , hàng điện tử số hàng da + Các sản phẩm không nhạy cảm vd: nội thất gỗ, đồ chơi, trò chơi, hàng thể thao * Cơ chế hoạt động: - Những nước có chế độ ưu đãi phổ cập: +Hiện nay, có khoảng 16 chế độ ưu đãi khác hoạt động 36 nước phát triển, bao gồm 27 nước thành viên EU + EU: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần lan, Séc, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari Rumani + Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, quốc gia trung lập (CIS), Canada, Na - Uy, Ôx-Trây-Lia, Ru-Ma-Ni - Nước hưởng GSP: + Bao gồm nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển thường hưởng chế độ đặc biệt riêng, có nhiều ưu đãi nước phát triển Đối với quốc gia dành ưu đãi, nước hưởng liệt kê danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP - Hàng hoá hưởng ưu đãi: + Hàng hoá hưởng ưu đãi phân loại thành hai nhóm: sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp + Danh mục hàng hoá hưởng nước cho hưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ xây dựng có sở biểu thuế xuất nhập nước + Việc bổ sung hay loại bỏ mặt hàng Danh mục nước cho hưởng ưu đãi thực dựa tình hình sản xuất nước mặt hàng - Mức độ ưu đãi: Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế + Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa mức thuế suất chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) + Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP mức thấp khoảng vài phần trăm miễn hoàn toàn - Quy định hàng hóa hưởng chế độ GSP: + Khơng phải sản phẩm nhập vào nước cho hưởng từ nước hưởng miễn hay giảm thuế theo GSP Để hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập vào thị trường nước cho hưởng phải thỏa mãn điều kiện sau: Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng + Điều kiện vận tải (ví dụ hàng vận chuyển không qua lãnh thổ nước thứ ba không bị mua bán, tái chế nước thứ ba) + Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ ( chứng từ xác nhận xuất xứ From A) c.1) Điều kiện xuất xứ : Mục đích Điều kiện xuất xứ đảm bảo lợi ích chế độ ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) dành cho sản phẩm mà thực có thu hoạch, sản xuất, gia công chế biến nước xuất hưởng Một mục đích sản phẩm xuất xứ nước thứ ba, ví dụ nước khơng hưởng, cảnh qua, trải qua giai đoạn chế biến không đáng kể không ảnh hưởng tới thành phần, chất sản phẩm nước hưởng ưu đãi, không hưởng ưu đãi từ chế độ thuế quan GSP Có hai tiêu chuẩn sử dụng để xác định hàng hóa có thành phần nhập trãi qua “ trình gia cơng tái chế cần thiết” hay chưa : +Tiêu chuẩn gia công: nguyên vật liệu, chi tiết hay phận nhập coi trãi qua “q trình gia cơng tái chế cần thiết” sản phẩm cuối thu nằm hạng mục khác với hạng mục nguyên vật liệu, chi tiết hay phận nhập sử dụng Biểu Thuế Quan Chung + Tiêu chuẩn tỷ trọng: Quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu lao động nguyên vật liệu phải sản xuất nước xuất quy định tỷ lệ phần trăm tối đa nguyên vật liệu nhập để làm hàng xuất sang nước cho hưởng GSP Và hàng hóa đạt tiêu chuẩn tỷ trọng coi sản phẩm thực sản xuất nước hưởng thuế nhập ưu đãi Ở nước công nghiệp phát triển khác nhau, cách quy định tiêu chuẩn tỷ trọng có khác Ngồi cịn có hai quy tắc khác, : Quy tắc cộng gộp quy tắc bảo trợ : * Quy tắc cộng gộp theo khu vực: - Theo hệ thống nước cho hưởng ký kết thỏa ước với khối nước khu vực cho phép hàng hóa có xuất xứ nước khu vực, coi có xuất xứ nước khác khu vực * Quy tắc bảo trợ: - Một số nước Úc, Canada, Nhật Bản, NewZealand, EU áp dụng quy tắc bảo trợ Quy tắc cho phép nguyên phụ liệu nhập từ nước cho hưởng để sản xuất thành phẩm nước hưởng có xuất xứ nước hưởng với điều kiện sản phẩm xuất ngược trở lại nước cho hưởng c.2) Điều kiện vận tải: Quy định bắt buộc sản phẩm có xuất xứ phải vận chuyển thẳng từ nước hưởng đến nước cho hưởng vấn đề quan trọng phổ biến tất quy tắc xuất xứ GSP trừ Úc Mục đích quy định cho phép quan hải quan nước cho hưởng nhập bảo đảm sản phẩm nhập sản phẩm từ nước hưởng, có nghĩa chúng không bị tác động, thay thế, gia công chế biến thêm đưa vào buôn bán nước thứ ba trung gian Mỗi nước quy định điều kiện vận tải khác Dưới quy định số nước: + Ca-na-đa, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Niu-di-lân, Na Uy Thuỵ Sĩ quy định: (a) Sản phẩm phải vận chuyển không qua lãnh thổ nước thứ ba khác (b) Sản phẩm vận chuyển qua lãnh thổ nước khác, có khơng có chuyển tải lưu kho nước đó, với điều kiện sản phẩm nằm kiểm sốt hải quan nước cảnh lưu kho không mua bán sử dụng đó, khơng trải qua hoạt động khác hoạt động dỡ hàng, xếp hàng hoạt động bắt buộc để bảo quản sản phẩm trạng thái tốt Ngoài hai nội dung trên, nước lại có thêm quy định riêng khác: - Na-Uy Thuỵ Sĩ quy định lơ hàng chia nhỏ đóng gói lại, khơng đóng gói để phục vụ bán lẻ - EU quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải chứng minh điều kiện địa lý lý yêu cầu vận tải Những sản phẩm vận chuyển đường ống liên tục qua lãnh thổ lãnh thổ nước hưởng xuất lãnh thổ EU, coi vận chuyển thẳng từ nước hưởng đến EU, ngược lại - Nhật quy định vận chuyển qua nước thứ ba phải lý địa lý yêu cầu vận tải Nhật chấp nhận, nguyên tắc, việc chuyển tàu lưu kho tạm thời giám sát quan hải quan nước cảnh Việc chuyển tàu lưu kho tạm thời phải thực khu vực ngoại quan nơi tương tự - Niu-Di-Lân quy định sản phẩm nước hưởng phép đưa vào thương mại nước hưởng khác mà không tiêu chuẩn xuất xứ - Na-Uy khơng có quy định vận tải - Mỹ quy định: Những sản phẩm phải đến Mỹ sau rời khỏi nước sản xuất Quy tắc riêng áp dụng cho chuyến qua khu vực mậu dịch tự nước hưởng sau: (a) Hàng hố khơng đưa vào bn bán nước có khu vực mậu dịch tự (b) Hàng hố khơng trải qua hoạt động khác ngoài: + Lựa chọn, phân loaị, kiểm tra; + Đóng gói, tháo mở bao bì, thay đổi bao bì, gạn chắt đóng gói lại vào cơng ten nơ khác; + Dán hay ghi ký hiệu, nhãn hiệu, dấu hiệu hay điểm bao bì phân biệt tương tự khác, mang tính trợ giúp cho hoạt động phép theo quy định đặc biệt; + Những hoạt động cần thiết để bảo đảm việc bảo quản hàng hố tình trạng bình thường đưa vào khu mậu dịch tự do; (c) Hàng hố mua bán lại, khơng phải bán lẻ, để xuất khu mậu dịch tự Vì mục đích quy định đặc biệt này, khu mậu dịch tự khu vực vùng xác định trước thông báo bảo hộ phủ, nơi hoạt động định tiến hành hàng hoá, trừ hàng hoá vào lưu thông thương mại nước có khu mậu dịch tự + Bungary, Cộng hồ Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga Slôvakia + Những nước áp dụng quy tắc mua thẳng vận chuyển thẳng Hàng hoá coi "mua thẳng" người nhập mua chúng từ cơng ty đăng ký nước hưởng Hàng hố xuất xứ từ nước hưởng phải vận chuyển tới nước cho hưởng Hàng hoá vận chuyển qua lãnh thổ nhiều nước lý địa lý, vận tải, kỹ thuật hay lý kinh tế phải tuân theo quy tắc vận tải thẳng chí chúng lưu kho tạm thời lãnh thổ nước này, với điều kiện hàng hố ln nằm kiểm sốt hải quan nước cảnh c.3) Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: Việc đòi ưu đãi từ chế độ GSP phải chứng minh chứng từ phù hợp xuất xứ vận tải * Chứng từ xuất xứ - Tất nước cho hưởng quy định: - Sản phẩm có xuất xứ nhập phải có Tờ Khai Tổng Hợp Giấy chứng nhận Xuất Xứ Mẫu A, điền đầy đủ ký người xuất chứng nhận quan có thẩm quyền nước xuất hưởng - Các nước cho hưởng cịn có quy định thêm khác: + Úc, yêu cầu lời khai người xuất hoá đơn thương mại Mẫu A dùng để thay thế, khơng u cầu phải có chứng nhận Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế + Canada, u cầu lời trình bày người xuất hoá đơn làm thành riêng + Niu-Di-Lân khơng địi hỏi người xuất xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hay tờ khai quy định thức, dù người xuất bị yêu cầu thẩm tra + Nhật: Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ cấp bới quan phủ (ví dụ: phịng thương mại) * Chứng từ vận chuyển thẳng: - Đối với trường hợp xuất đến EU, Nhật, Na-Uy Thuỵ Sĩ, hàng hoá xuất qua lãnh thổ nước thứ ba, chứng từ chứng minh điều kiện vận chuyển thẳng đáp ứng phải trình cho quan hải quan nước nhập bao gồm: + Vận đơn suốt cấp nước xuất hưởng, thể việc quan hay nhiều nước cảnh; + Giấy chứng nhận quan hải quan hay nhiều nước cảnh: - Thể mô tả xác hàng hố; - Ghi ngày dỡ hàng xếp hàng ngày lên tàu xuống tàu, ghi rõ tàu sử dụng; - Xác nhận tình trạng sản phẩm qua nước q cảnh + Khơng có giấy tờ trên, giấy tờ thay cho cần thiết (ví dụ, lệnh mua hàng, hóa đơn người cung cấp hàng, vận đơn thể tuyến đường hàng đi) - Đối với hàng xuất sang Mỹ, người nhập phải xuất trình giấy tờ hàng hải, hoá đơn giấy tờ khác làm chứng chứng minh hàng hoá nhập thẳng Cơ quan hải quan Mỹ khơng địi hỏi xuất trình chứng từ vận chuyển thẳng quan biết rõ hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP Trong trường hợp vận chuyển cảnh, hoá đơn, vận đơn giấy tờ khác liên quan đến vận tải phải trình cho hải quan Mỹ nơi đến cuối e- Nguyên tắc đối xử quốc gia –NT ( National Treatment): * Khái niệm: - Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng nhà kinh doanh nước kinh doanh nước lĩnh vực thương mại, dịch vụ đầu tư Cụ thể, hàng nhập chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, bị áp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm cao so với hàng hóa sản xuất nội địa * Bản chất: - Nguyên tắc đối xử quốc gia cho hưởng đặc quyền, mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế - uyên tắc đối xử quốc gia áp dụng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ * Cơ chế hoạt động: - Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng một sản phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ vào thị trường nội địa Chính thế, việc đánh thuế quan loại hàng nhập không coi vi phạm nguyên tắc cho dù sản phẩm sản xuất nước chịu loại thuế tương đương II CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM : - Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ ký kết tháng năm 2000 có hiệu lực thực thi tháng 12 năm 2001 - Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ thiết lập dựa Nguyên tắc: Đối xử quốc gia Đối xử Tối huệ quốc - Nội dung Hiệp Định khái quát vấn đề quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ là:  Thương mại hàng hóa  Quyền sở hữu trí tuệ  Thương mại dịch vụ  Đầu Tư * Tóm tắ́t cam kết thương mại hàng hóa phía Việt Nam Hoa Kỳ: Phía Việt Nam Phía Hoa Kỳ Hàng hóa Hoa Kỳ đưa vàoHàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ Việt Nam được hưởng Quyđược hưởng Quy chế Tối huệ chế Tối huệ quốc quốc Ngay lập tức và vô điều kiện, Hàng hóa Việt Nam đưa vào Việt Nam có thể tổ chức phân Mỹ được hưởng Quy chế Tối phối hàng hóa thị trường huệ quốc Mỹ Việt Nam cam kết giải quyết Hoa Kỳ cam kết giải quyết tranh tranh chấp thương mại với chấp thương mại với Việt Nam Hoa Kỳ theo các thông lệ quốc theo các thông lệ quốc tế tế - Việc thực thi Quyền Sở hữu Trí Tuệ đặt Nguyên tắc Đối xử quốc gia - Về Thương mại dịch vụ: + Theo lộ trình, Chính phủ Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ cho hoạt động dịch vụ công dân công ty Hoa Kỳ vào Việt Nam hoạt động dựa Nguyên tắc Tối huệ quốc-MFN Nguyên tắc Đối xử quốc gia –NT + Quan hệ đầu tư hai bên Hoa Kỳ Việt Nam thiết lập dựa nguyên tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử Tối huệ quốc + Thượng viện Mỹ ngày 9/12 thông qua dự luật Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam + Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) theo luật Hoa Kỳ, nghĩa với Tối huệ quốc (MFN) vô điều kiện quy định WTO Các thành viên WTO dành cho quy chế Tối huệ quốc, lập tức, vô điều kiện + Theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ký tháng 7/2000 Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc - quan hệ thương mại bình thường có điều kiện, nghĩa quy chế xem xét gia hạn hàng năm + Nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hội Hoa Kỳ phải thông qua luật dành cho Việt Nam PNTR - Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn + Việt Nam thức gia nhập WTO vào ngày tháng11 năm 2006 + Khi Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương Mại Thế Giới WTO Việt Nam bắc buộc phải cam kết thực nguyên tắc WTO Nguyên tắc đối xử quốc gia NT với Nguyên tắc tối huệ quốc MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Hiện Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO có khoảng 150 nước thành viên: Tháng năm 1995 Việt Nam thức trở thành hội viên ASEAN Hoạt động khối ASEAN dựa Nguyên tắc bình đẳng.Thơng qua chương trình hợp tác kinh tế nước ASEAN để xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự AFTA (Asean Free Trade Area) - Bằng thực kế hoạch thu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung – CEPT (Common Effective Preferentical on Tariff) - Thơng qua chương trình hợp tác kinh tế nước ASEAN, nước khối ASEAN cam kết thực Nguyên tắc Tối huệ quốc dành cho - Một sản phẩm xuất sang nước nội ASEAN, muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT, phải đồng thời thõa mãn điều kiện sau : + Sản phẩm phải nằm danh mục cắt giảm thuế nước xuất nhập + Sản phẩm phải có chương trình giảm thuế đươc Hội đồng AFTA thơng qua + Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN( hàm lượng nội địa) 40% Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Việt Nam cam kết thực lộ trình giảm thuế theo CEPT/AFTA +Trên 10 ngàn mặt hàng thực theo CEPT/AFTA + Theo Danh mục hàng hoá mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định CEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 (gọi tắt Danh mục CEPT/AFTA), có tổng số 10.342 mặt hàng đưa vào danh mục cắt giảm thuế, có 5.478 mặt hàng có thuế suất 0%; 10.283 mặt hàng có thuế suất 0-5% Thuế suất CEPT bình qn 2,48% + Lộ trình xố bỏ hoàn toàn thuế suất toàn sản phẩm nhập từ ASEAN theo CEPT kể từ năm 2015 Lộ trình xố bỏ thuế suất theo CEPT nhà hoạch định sách chuẩn bị sẵn Theo đó, mức thuế suất bắt đầu giảm để từ giảm xuống 0% (xố bỏ thuế quan) mức thuế suất CEPT mức 0-5% từ năm 2006 Theo lộ trình 97% số mặt hàng có thuế suất 0-5%, 50% số mặt hàng có thuế suất 0% Đối với số mặt hàng ngành nông nghiệp, thuỷ sản, ôtô, công nghệ thông tin, điện tử, y tế, sản phẩm cao su, may mặc sản phẩm gỗ xoá bỏ thuế quan vào năm 2012 Tuy nhiên Việt Nam số nước thành viên ASEAN nên linh hoạt xố bỏ thuế quan số mặt hàng, nhóm mặt hàng đến 2018, thay 2015 Từ tháng 3/1997, Việt Nam thức tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU: - Hiện EU có 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ điển Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari Rumani Chính sách ưu đãi thuế quan EU: Ngày 27/6/2005, Hội đồng Châu Âu thông qua quy định hệ thống ưu đãi thuế quan (GSP) GSP có hiệu lực năm từ 1/1/2006 đến 31/12/2008 Theo đó, hàng hóa Việt Nam tiếp tục hưởng GSP trước khơng có mặt hàng nào, kể giày dép, bị đưa khỏi danh sách hưởng GSP Ngoài sách ưu đãi thuế quan EU, sách GSP nước phát triển dành cho Việt Nam : * NHẬT BẢN + Hệ thống ưu đãi GSP Nhật, dựa thoả thuận đạt UNCTAD, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước phát triển GSP Nhật bắt đầu vào ngày 1/8/1971 - Các sản phẩm hưởng : + Sản phẩm nông nghiệp - Nhật Bản dành ưu đãi cho số sản phẩm hải sản nông sản thuộc 74 hạng mục thuế quan + Sản phẩm công nghiệp: - Ưu đãi dành cho tất sản phẩm cơng nghiệp bao gồm khống sản lâm sản trừ số sản phẩm thuộc 27 hạng mục thuế quan - Ưu đãi thuế quan: - Các sản phẩm nông sản: + Việc cắt giảm thuế, bao gồm miễn thuế, áp dụng cho nhiều sản phẩm thuộc chế độ + Các sản phẩm công nghiệp: - Các sản phẩm công nghiệp thuộc chế độ nguyên tắc miễn thuế trừ số sản phẩm thuộc 66 hạng mục thuế quan sản phẩm cắt giảm 50% thuế so với thuế suất Tối huệ quốc * NAUY + Các nước phát triển (Các nước GSP), theo Na-Uy, nước mà vào lúc quan Na-Uy công nhận nước phát triển liệt kê "Danh sách nước GSP"     + Các nước phát triển chia thành hai nhóm Nhóm I bao gồm nước GSP "chậm phát triển" (LDCs) Nhóm II bao gồm nước GSP "bình thường" LDCs nói chung, theo tình hình đặc biệt họ, hưởng chế độ thuế quan ưu đãi tốt so với nước phát triển "bình thường" + Việt Nam nằm danh sách nước GSP bình thường + Để hưởng ưu đãi thuế quan nhập sản phẩm hưởng GSP vào Na-Uy, điều kiện sau phải đáp ứng: - Sản phẩm phải làm nước phát triển hưởng GSP Na-Uy - Sản phẩm phải sản xuất nước phát triển hưởng liên quan tuân theo quy tắc xuất xứ chế độ GSP Na-Uy - Sản phẩm phải vận chuyển thẳng đến Na-Uy từ nước xuất liên quan - Sản phẩm nhập vào Na-Uy (thông quan) phải kèm chứng từ xuất xứ - Đề nghị hưởng ưu đãi GSP phải đưa người nhập thông quan sản phẩm - Sản phẩm phải sản phẩm nói chế độ GSP Na-Uy dành cho nước phát triển liên quan * THỤY SỸ - Việt Nam nằm danh sách nước hưởng GSP Thụy Sỹ + Sản phẩm nông nghiệp: - Thuỵ sỹ dàn ưu đãi cho lượng lớn sản phẩm nông nghiệp, dù số bị áp dụng giới hạn Những sản phẩm miễn thuế trường hợp ưu đãi giảm thuế Những sản phẩm nước phát triển bao gồm lượng lớn hàng nông sản Hầu hết miễn thuế + Sản phẩm công nghiệp - Thuỵ sỹ dành ưu đãi cho tất sản phẩm công nghiệp chịu thuế Những sản phần thuộc chế độ miễn thuế trừ hàng dệt trang phục nhiên, chúng ưu đãi giảm 50% thuế bình thường Các nước phát triển miễn thuế cho tất sản phẩm công nghiệp Một số sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc Macao giảm thuế * NGA - Việt Nam nằm danh sách hưởng GSP Nga III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI VÀ HƯỞNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ: Cơ hội Việt Nam thực thi hưởng nguyên tắc + Quan trọng thể chế pháp luật Việt Nam thay đổi theo tiêu chuẩn chung quốc tế để tạo hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, coi sở tảng cho phát triển kinh tế có hiệu quả, tham gia hội nhập thành cơng vào nền kinh tế tồn cầu + Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan nước ta tất yếu hồn thiện theo hướng đơn giản hóa, cơng khai hóa thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất nhập phát triển mạnh, với chi phí thủ tục thấp + Hệ thống thuế quan Việt Nam phải sửa đổi theo hướng minh bạch, rõ ràng (nguyên tắc dễ dự đoán) và có xu hướng giảm giúp doanh nghiệp lập kế hoạch đầu tư hoạt động thương mại dài hạn + Môi trường kinh doanh của Việt Nam cải thiện theo hướng thông thoáng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có thể cạnh tranh bình đẳng, khơng cịn độc qùn kinh doanh + Mơi trường đầu tư của Việt Nam cải thiện theo hướng hấp dẫn hơn, nhờ mà tăng cường khả thu hút vớn đầu tư nước ngồi phục vụ cho phát triển kinh tế Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam hưởng Quy chế Tối huệ quốc đưa vào thị trường Mỹ, tính cạnh tranh về giá sản phẩm gia tăng đáng kể thuế nhập khẩu giảm, giảm bình qn từ̀ 40-70% x́ng cịn 3-7% Thị trường xuất khẩu ngày ổn định có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường Chúng ta có thể dự báo thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn tương lai tạo mối quan hệ thương mại chắn hơn, góp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định sách về đầu tư phát triển sản xuất công-nông nghiệp, giảm thiểu rủi ro thương mại q́c tế Là động lực kích thích doanh nghiệp Việt Nam phải mau chóng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường ngồi nước Hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi nên doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam hưởng dịch vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẽ nhờ chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Việt Nam hưởng sách Chế độ thuế quan ưu đãi GSP nước phát triển hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tăng khả cạnh tranh so với nước không hưởng chế độ ưu đãi Nhưng thách thức lớn Việt Nam khơng khơng cịn hưởng chế độ Thách thức Việt Nam thực thi hưởng nguyên tắc này:  Thách thức lớn trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, lực cạnh tranh kinh tế nói chung, nghành doanh nghiệp nói riêng cịn yếu Khi thực Nguyên tắc tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử quốc gia nước đưa hàng hóa dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh Như hàng hóa dịch vụ Việt Nam phải trực diện đối đầu cạnh tranh với hàng xuất loại dịch vụ nước cung cấp vào Việt Nam  Một số doanh nghiệp nhà nước đặc quyền đặc lợi hoạt động thương mại dịch vụ đặc biệt lĩnh vực xuất nhập phân phối  Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng điều kiện bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước  Chế độ thuế quan ưu đãi GSP nước phát triển thách thức lớn Việt Nam không hưởng  Phải tái cấu, cải tổ kinh tế, phải minh bạch cơng khai sách ngoại thương, sách thuế làm giảm tính độc lập tự chủ Chính phủ quản lý kinh tế  Nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc tối huệ quốc làm cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn phải cạnh tranh với nhà đầu tư khác ví dụ Hoa Kỳ hưởng quyền tương tự mình: Cơ chế giá xác lập, quyền tự đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự  Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế BÁN PHÁ GIÁ & CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - LIÊN HỆ THỰC TIỄN I BÁN PHÁ GIÁ: 1.Khái niệm bán phá giá: - Pháp lệnh Giá Việt Nam đưa định nghĩa : "Bán phá giá hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá thấp so với giá thông thường thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác lợi ích Nhà nước" - Trong thương mại quốc tế, theo quy định Điều 2.1, Hiệp định Chống bán phá giá WTO : - Một sản phẩm coi bị bán phá giá giá xuất sản phẩm thấp hơn: + Giá so sánh điều kiện thương mại thông thường ("giá trị thông thường") + Giá sản phẩm tương tự tiêu thụ thị trường nước xuất - WTO không đề cập đến trường hợp bán phá giá sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước + Sản phẩm tương tự (SPTT): sản phẩm giống hệt có đặc tính gần giống với sản phẩm đối tượng điều tra + Điều kiện thương mại thông thường: khơng có định nghĩa điều kiện thương mại thơng thường có số trường hợp, giá bán thị trường nội địa nước xuất thấp giá thành sản xuất coi không nằm điều kiện thương mại thông thường Nguyên tắc xác định phá giá: + Biên độ phá giá (BĐPG) = giá trị thông thường (GTTT) - giá xuất (GXK) + Nếu BĐPG > có phá giá + BĐPG tính trị giá tuyệt đối theo phần trăm theo công thức: + BĐPG = (GTTT-GXK)/GXK a.)Tính biên độ phá giá ( BĐPG): Cách tính GTTT Trường hợp khơng có giá nội địa SPTT nước xuất do: SPTT không bán nước xuất điều kiện thương mại thơng thường; - Có bán nước xuất điều kiện đặc biệt; - Số lượng bán không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán nước nhập thì: GTTT = giá xuất SPTT sang nước thứ ba ; GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quản lý chung…) + lợi nhuận Trường hợp SPTT xuất từ nước có kinh tế phi thị trường (giá bán hàng giá nguyên liệu đầu vào phủ ấn định) qui tắc không áp dụng để xác định GTTT - Đặc tính vật lý sản phẩm - Và yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá Phân loại bán phá giá: Có loại bán phá giá:  Bán phá giá dai dẳng  Bán phá giá thường xuyên  Bán phá giá không thường xuyên Trong việc bán phá giá dai dẳng, hàng hóa liên tục bán với giá thấp so với giá nước nhập Tình trạng tình trạng mà hàng hóa đơn giản hàng nhập khác bán điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất kỳ hàng rào thương mại dẫn đến giá cao người tiêu dùng nước nhập ảnh hưởng phúc lợi chúng Trong bán phá giá thường xuyên, xí nghiệp nước ngồi bán giá thấp nhà sản xuất nước bị loại khỏi thị trường; lúc giá gia tăng độc quyền xuất Những nhà sản xuất nước lúc lơi kéo trở lại thị trường giá giảm xuống trở lại Có tranh luận có giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên việc di chuyển nguồn lực lãng phí Khi nhân tố sản xuất di chuyển vào ngành ảnh hưởng giá nhập chi phí và lãng phí đổ dồn cho xã hội Việc bán phá giá không thường xuyên xuất nhà sản xuất nước (hoặc phủ) với thặng dư sản phẩm tạm thời xuất số giá mà cần Việc bán phá giá theo kiểu có ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh tranh với nhà cung cấp nước chủ nhà việc làm gia tăng rủi ro hoạt động ngành Những rủi ro mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời tránh khỏi việc đưa sách bảo hộ, ảnh hưởng phúc lợi khác đưa vào phân tích xem xét hạn chế thương mại Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyên dường không biện hộ việc bảo hộ ngắn hạn 4.Điều kiện xem xét bán phá giá: - Theo Hiệp định, để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, quốc gia phải thông qua thủ tục điều tra chứng minh yếu tố:    b.)Cách tính GXK: GXK = nhà sản xuất nước bán SPTT cho nhà nhập Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy do:  Giao dịch xuất thực nội công ty;  Theo thỏa thuận đền bù thì: GXK = sản phẩm nhập bán lần cho người mua độc lập nước nhập So sánh GTTT GXK: Để so sánh cách công GTTT GXK, Hiệp định qui định nguyên tắc so sánh sau: - So sánh hai giá điều kiện thương mại (cùng xuất xưởng/bán buôn/bán lẻ), thường lấy giá khâu xuất xưởng; - Tại thời điểm thời điểm gần tốt Việc so sánh GTTT GXK trình tính tốn phức tạp, khơng phải có sẵn mức giá xuất xưởng GTTT GXK mà có mức giá bán bn bán lẻ SPTT thị trường nước xuất (GTTT+) giá tính thuế hải quan, giá hợp đồng giá bán buôn/bán lẻ SPTT nhà nhập (GXK+) nên thường phải có số điều chỉnh để so sánh GTTT GXK cách cơng Điều chỉnh chênh lệch trong: - Điều kiện bán hàng - Các loại thuế - Số lượng sản phẩm Phải có hành vi bán phá giá hàng hố nước ngồi thị trường nước Hành vi bán phá giá phải gây thiệt hại đáng kể, đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước quốc gia nhập Quốc gia nhập phải chứng minh mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại, nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước * Xác định thiệt hại: Định nghĩa thiệt hại:  Thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước (thiệt hại tại);  Nguy gây thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước (thiệt hại tương lai);  Làm trì trệ phát triển ngành sản xuất nước (khơng có qui định cụ thể) Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét nhân tố sau: (i) Khối lượng hàng nhập bị bán phá giá: có tăng cách đáng kể không? (ii) Tác động hàng nhập lên giá SPTT: giá hàng nhập đó: - Có rẻ giá SPTT sản xuất nước nhập nhiều khơng? - Có làm sụt giá kìm giá SPTT thị trường nước nhập không? => Khi sản phẩm thuộc diện điều tra nhập từ nhiều nước: đánh giá gộp tác động BĐPG >= 2% GXK khối lượng hàng nhập từ nước >= 3% khối lượng nhập SPTT Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Việc khảo sát tác động hàng nhập bị bán phá giá ngành sản xuất nước phải xem xét tất yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến ngành sản xuất đó, gồm yếu tố sau: - Năng suất - Thị phần - Biên độ phá giá - Giá nội địa nước nhập - Suy giảm thực tế nguy suy giảm doanh số bán hàng - Số lượng hàng tồn kho - Sản lượng - Tình trạng thất nghiệp - Lương - Tác động tiêu cực đến luồng tiền - Huy động lực - Lợi nhuận - Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư - Đầu tư - Khả huy động vốn - Tốc độ tăng trưởng Khi xác định mối liên hệ việc bán phá giá hàng nhập thiệt hại cho ngành sản xuất nước: cần tính đến yếu tố khác (ngồi việc bán phá giá), yếu tố gây thiệt hại cho ngành sản xuất khơng quy thiệt hại ngành sản xuất hàng nhập bị bán phá giá gây * Nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước : Để xác định nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước cần xem xét:  Tốc độ tăng nhập khả tăng nhập tương lai;  Khả tăng lực xuất nhà xuất dẫn đến khả tăng nhập khẩu;  Tình hình hàng nhập làm sụt giá SPTT nước nhập khẩu;  Số lượng tồn kho SPTT nước nhập Chống bán phá giá, hình thức chống bán phá giá: Trong thương mại quốc tế, hàng hóa bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá (antidumping) như: thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, cam kết hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến Về thực chất, thuế chống bán phá giá loại thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hóa bị bán phá giá nước nhập nhằm hạn chế thiệt hại việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất nước nhằm bảo đảm cơng thương mại (nói xác bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước) Thuế đánh vào nhà sản xuất riêng lẻ thuế áp đặt chung cho hàng hóa quốc gia Nguyên tắc chung nêu Hiệp định WTO không phân biệt đối xử áp dụng thuế chống phá giá, tức hàng hóa bị bán phá giá xuất từ quốc gia khác với biên độ phá áp đặt mức thuế chống phá giá ngang Mức thuế chống phá giá phụ thuộc vào biên độ phá giá nhà xuất khơng phải áp dụng bình qn (ngay nhà xuất từ quốc gia) không phép vượt biên độ phá giá xác định * Có hình thức thu thuế chống bán phá giá: - Kiểu tính thuế hồi tố (kiểu Hoa kỳ): + Việc tính mức thuế vào số liệu thời điểm trước điều tra (6 tháng - năm) Sau điều tra, quan chức bắt đầu áp dụng mức thuế chống bán phá giá Sau áp dụng thời gian, nhà nhập yêu cầu đánh giá lại mức thuế (do giá xuất tăng lên) quan chức tiến hành xác định lại số tiền thuế phải nộp vòng 12 tháng, chậm 18 tháng sau nhận yêu cầu Sau mức thuế áp dụng Việc hoàn thuế thực vòng 90 ngày sau xác định lại mức thuế cuối phải nộp - Kiểu tính thuế ấn định (kiểu EU): + Cơ quan điều tra lấy số liệu thời điểm trước điều tra để tính biên độ phá giá ấn định biên độ cho trình áp dụng thuế chống bán phá giá Sau áp dụng thời gian, nhà nhập đề nghị hoàn thuế với phần trị giá cao biên độ phá giá (do giá xuất tăng) quan chức tiến hành xem xét việc hồn thuế vịng 12 tháng, chậm 18 tháng sau nhận đề nghị hoàn thuế kèm theo đầy đủ chứng Việc hồn thuế thực vịng 90 ngày kể từ định hoàn thuế - Tuy nhiên, trường hợp bán phá giá bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO luật pháp nhiều nước thuế chống bán phá giá áp đặt hàng hóa bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước nhập Như vậy, hàng hóa xác định có tượng bán phá giá không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng nước nhập không bị áp đặt thuế chống bán phá giá biện pháp chống phá giá khác Thiệt hại cho ngành sản xuất nước hiểu tình trạng suy giảm đáng kể sản lượng, mức tiêu thụ nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho người lao động, đầu tư tới tiêu khác ngành sản xuất nước dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước Bán phá giá xác định dựa vào yếu tố là: 1- Biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2- Số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ nước vượt 3% tổng khối lượng hàng nhập (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập hàng hóa tương tự từ nước có khối lượng 3%, tổng số hàng hóa tương tự nước khác xuất vào nước bị bán phá giá chiếm 7%) II.VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: Tác động lớn bán phá giá việc gây tổn thất vật chất cho ngành sản xuất nước Tổn thất lớn xét góc độ vĩ mơ vi mơ Trên góc độ vĩ mơ, ngành sản xuất bị đe dọa dẫn đến việc phá sản nhiều doanh nghiệp thuộc ngành Kéo theo tình trạng việc làm công nhân tác động “lan chuyền” sang ngành kinh tế khác Trên góc độ vi mơ, đối mặt với tượng bán phá giá, doanh nghiệp bị thị trường lợi nhuận Đây thực mối lo ngại không nước phát triển mà nước phát triển, lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thị trường quốc tế Xét góc độ người tiêu dùng, việc hàng hóa nước ngồi bán phá giá mang lại lợi ích cụ thể, trước mắt cho họ mua hàng hóa với giá rẻ Tuy nhiên, việc bán phá giá kéo theo hàng loạt tác động xấu cho ngành sản xuất nước Nó bóp chết ngành sản xuất non trẻ thiếu sức cạnh tranh Ngoài ra, hàng hóa bán phá giá chiếm lĩnh thị trường nhà xuất chắn khơng dừng lại mà họ nâng dần giá hàng để thu lợi nhằm bù đắp chi phí việc bán phá giá Lúc đó, người tiêu dùng phải mua hàng hóa với giá cao Chống phá giá công cụ lợi hại mà nước sử dụng để bảo hộ sản xuất nước bảo đảm thương mại công Thơng thường tranh chấp liên quan tới bán phá giá tuý mang tính thương mại, ẩn đằng sau lại vấn đề có tính trị nhạy cảm nước nhập nước nhập với nước xuất Tại nước nhập việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá động chạm trực tiếp tới lợi ích vật chất hai nhóm lợi ích nhà sản xuất mặt hàng tương tự người tiêu dùng mặt hàng đó, số phải kể tới nhà sản xuất sử dụng mặt hàng đầu vào cho q trình sản xuất họ Mặc dù lợi ích chung tồn xã hội bị giảm áp dụng biện pháp chống bán phá giá thông thường sức mạnh trị nhà sản xuất cao nhóm cịn lại nên quan có thẩm quyền đưa định có lợi cho họ Chính số tranh chấp nước xuất tích cực vận động bối cảnh trị nước nhập mà kết cuối khó thay đổi III.TÌNHHÌNHÁPDỤNGTHUẾCHỐNGBÁN PHÁGIÁTRÊNTHẾGIỚI: Kể từ WTO đời, tính đến thời điểm cuối năm 2001, giới có tất 2132 điều tra chống bán phá giá có tất 1066 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (chiếm 50% tổng số điều tra) Điều thể hiện, tất điều tra chống bán phá giá có kết luận dẫn đến việc áp dụng thuế chống bán phá giá Các loại mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế thường sản phẩm dệt may, giầy dép, sắt thép, kim loại số sản phẩm công nghiệp khí, v.v… Trên thực tế, nước áp dụng thuế chống bán phá giá thường bị nước xuất hàng hoá đối tượng chịu thuế chống bán phá giá khởi kiện đến WTO, cụ thể Cơ quan Giải Tranh chấp Các vụ việc giải tranh chấp việc chống bán phá giá vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi Đôi khi, kết thường dẫn đến hành vi trả đũa thương mại, gây nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng xấu đến tình hình thương mại chung giới Vì vậy, quốc gia thường thận trọng định việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập bị bán phá giá vào nước Trong thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá giới, có nhiều nước áp dụng biện pháp trước WTO đời Căn thống kê từ năm 1990, việc áp dụng thuế chống bán phá giá thể tiến xu hướng phát triển nước phát triển so với nước phát triển Điều thể biểu đồ đây: Một điểm cần quan tâm khơng có nước phát triển áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển ngược lại Các nước phát triển áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển khác điều xảy tương tự nước phát triển IV THỰC TIỄN BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH VỀ MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÁC VỤ CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI CÁ DA TRƠN VÀ TƠM: Tình hình hàng xuất Việt Nam bị nước điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá: Hơn thập kỷ qua Việt nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Tuy nhiên, tình trạng hàng xuất ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá ngày tăng Trong xu hướng nhiều nước giới tăng cường sử dụng biện pháp chống bán phá cơng cụ bảo hộ dự kiến thời gian tới phải đối phó với biện pháp nhiều kim ngạch xuất nhiều mặt hàng tăng mạnh Phân tích số học rút từ vụ chống phá giá cá da trơn: a.) Khái quát pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ: Chính sách chống phá giá Hoa kỳ thể thông qua Luật chống bán phá giá năm 1921 Sau WTO đời sở kết đàm phán vòng Uruguay vào năm 1995, quy định Hoa kỳ chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp định chống Đông Nam nước Mỹ, tăng từ 0,6 triệu pao vào năm 1998 lên 26 triệu pao vào năm 2001 Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày 10 tháng 12 năm 2001 xoá bỏ thuế nhập cá da trơn Việt Nam nguyên nhân gia tăng đáng kể số lượng nhập cá vào Mỹ từ 12,5 triệu pao vào năm 2000 tới 26 triệu pao vào năm 2001 Năm 2001, giá cá sản xuất Mỹ giảm xuống 50 xu pao, tức thấp giá thành khoảng 15 xu thấp khoảng 30 xu so với giá cá vào năm 2000 Vào năm 2001, CFA phát động chiến dịch tiêu tốn 500.000 đô la Mỹ công vào cá da trơn nhập theo ba yếu tố sau: (i) điều kiện vệ sinh cá da trơn Việt Nam, (ii) vấn đề chủng loại, (iii) cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất Việt Nam lợi dụng thị trường phát triển nguồn lực tài doanh nghiệp Mỹ Để chứng minh việc nhà sản xuất Việt Nam cố tình gây lẫn lộn nhãn mác, CFA lập luận “ có giống cá Bắc Mỹ, có tên gọi Ictaluridae - thực cá da trơn” bất chấp thực có 2.000 giống cá da trơn Họ giải thích “cá da trơn loại cá thuộc dịng có tên Latinh Ictaluridae Giống cá Việt Nam thuộc họ Pangasiidae, loại cá da trơn sống Châu Phi Đông Nam Á’” Quy định nhãn hiệu sau mở rộng tới việc cấm hoạt động marketing bán loại cá tên catfish Những quy định tương tự nhãn mác ban hành bang Mississippi, Louisiana, Arkansas Các nhà sản xuất Việt Nam sau tiếp thị sản phẩm tên cá “tra” “basa” c.) Tình tiết vụ việc: Mặc dù có tranh chấp nhãn hiệu, sản lượng nhập cá basa tra Việt Nam vào năm 2002 đạt số lượng 36 triệu pao, cao hẳn năm 2001 (26 triệu pao) Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng nhập từ năm 2000 đến 2002 187,4% tăng trưởng giá trị nhập 127,5%.Vào ngày 28/6/2002, CFA số nhà chế biến cá da trơn Mỹ (Sau gọi Bên nguyên) nộp đơn lên ITC DOC tuyên bố ngành công nghiệp cá da trơn Mỹ bị chịu thiệt hại đáng kể nhập cá da trơn Việt Nam Vào ngày 24/7/2002, DOC tuyên bố bắt đầu điều tra vụ án chống phá giá Công báo (67 FR 48437) Việt Nam chưa phải nước có kinh tế thị trường, DOC kết luận kinh tế Việt Nam phi thị trường, cá basa đối mặt với mn vàn khó khăn Và từ đây, vụ kiện bán phá giá chuyển sang giai đoạn mới, đó, cá basa Việt Nam "giả dụ" đến từ Bangladesh * Các cơng ty Việt nam đối phó với vụ kiện: bán phá giá WTO Trên sở đó, Hoa kỳ ban hành Quy định chống bán phá giá chống trợ cấp vào năm 1997, hướng dẫn tiến trình thực điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá b.) Vụ cá da trơn: * Khi “Catfish” không gọi “Catfish” Câu chuyện vụ cá da trơn không bắt đầu vào ngày 28 tháng năm 2002, ngày mà Hiệp hội Doanh nghiệp Cá da trơn Mỹ (CFA) gửi đơn khởi kiện lên ITC DOC tuyên bố sản phẩm philê cá da trơn Việt Nam bán phá giá Câu chuyện thực chất năm trước Vào năm 2001, nhà sản xuất cá da trơn Mỹ sau bị nhà sản xuất Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ phát động thành công chiến dịch cấp bang liên bang để cấm nhà sản xuất Việt Nam sử dụng từ “catfish” cho sản phẩm Cá da trơn Việt Nam, vốn rẻ giá thành cá da trơn khu vực - Các biên sơ bộ: + Đối với bốn bị đơn bắt buộc điều tra này, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thuỷ sản An Giang (“Agifish”), Công ty Xuất Nhập Nông sản Súc sản Cần Thơ (“Cataco”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nam Việt (“Nam Việt”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Vinh Hoan (“Vinh Hoan”), biên sơ dao động từ 37,94 đến 61,88% + Đối với nhà sản xuất/xuất Việt Nam tự nguyện trả lời Phần A câu hỏi điều tra Bộ, đối tượng mà Bộ xác định hưởng mức riêng (Công ty Xuất nhập Nông sản Thực phẩm An Giang (“Afiex”), Doanh nghiệp Chế biến Xuất Súc sản Ngư sản Cần Thơ (“CAFATEX”), Tổng Công ty Xuất Nhập Hải sản Đà Nẵng (“Đà Nẵng”), Công ty Cá Mê Kông (“Mekonimex”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Lương thực QVD (“QVD”), Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hải sản Việt Hải (“Việt Hải”), ấn định mức biên 49,16%, vào biên trung bình tính theo trọng lượng bị đơn bắt buộc + Các sản phẩm nhập nhà sản xuất/xuất Việt Nam khác phải chịu mức chung dành cho Việt Nam 63,88% + DOC ban hành phán sơ khẳng định việc phá giá trường hợp khẩn cấp vào ngày 31/1/2003 (68 FR 4986) Khẳng định việc phá giá trường hợp khẩn cấp sửa đổi ngày 28/5/2003 ITC tổ chức phiên xét xử vào ngày 17/6/2003 DOC có phán cuối thuế bán phá giá trường hợp khẩn cấp vào ngày 23/6/2003 (68 FR 37116) Trang Trường ĐHKT TPHCM Lớp K2004 TPHCM (Ngoại Thương) Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Các giải pháp đối phó với vụ kiện: Việc tham gia vụ điều tra chống phá giá địi hỏi nhiều kiến thức chun mơn cách ứng xử chuyên nghiệp Mặc dù thủ tục chống phá giá thủ tục hành coi “bán tố tụng” Điều có nghĩa doanh nghiệp trả lời dựa cảm tính đơn mà phải dựa chứng Các doanh nghiệp cần ý thức phản ứng cảm tính làm xấu mối quan hệ quan điều tra doanh nghiệp khơng làm tốt lên Do đó, doanh nghiệp cần phải coi việc chuẩn bị thông tin liệu cho điều tra quan trọng hàng đầu kế hoạch làm việc họ Các doanh nghiệp Việt Nam trình điều tra phải hợp tác với quan điều tra Thay việc cố gắng chứng minh “ai đúng” “ai sai” doanh nghiệp cần tập trung vào việc cung cấp cho quan điều tra tất thông tin mà quan cần Điều quan trọng chứng minh “lẽ phải thuộc mình” mà giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá thấp tốt Các doanh nghiệp không hợp tác vụ kiện cá da trơn vụ tôm bị áp mức thuế suất cao nhiều so với doanh nghiệp coi hợp tác Tôn trọng thời hạn Bảng câu hỏi quan trọng Những thơng tin cung cấp muộn bị quan điều tra từ chối chấp nhận đó, dẫn tới thuế bán phá giá cao Bên cạnh đó, thơng tin doanh nghiệp cung cấp bị từ chối chấp nhận quan điều tra cho doanh nghiệp không hợp tác đầy đủ không trung thực Hợp tác với bị đơn khác trình điều tra quan trọng Cơ quan điều tra chống phá giá kiểm tra chéo thơng tin bị đơn cung cấp Thông qua việc phối hợp với bị đơn khác, doanh nghiệp tìm thấy sai sót sai biệt thơng tin sửa chữa trước báo cáo cho quan điều tra Vận động hành lang: vụ cá da trơn cho thấy vận động hành lang ngành lập pháp có hiệu Tuy nhiên nhà sản xuất nội địa có ưu nhà sản xuất nước ngồi lĩnh vực Vận động hành lang ngành hành pháp có hiệu hạn chế Tuy nhiên vận động cần thiết khiến cho quan chống phá giá áp dụng biện pháp cơng hợp lý q trình điều tra Tuy nhiên, vận động hành lang cần chiến lược với mục tiêu mục đích rõ ràng Trong vận động hành lang, chứng tạo sức thuyết phục mạnh tiếp cận tới đối tượng đưa lập luận cảm tính họ Hợp tác với báo chí, tổ chức có quyền lợi chung tổ chức phi phủ đóng vai trị quan trọng việc giành ủng hộ dư luận Các giải pháp cho doanh nghiệp Xuất Việt Nam đẩy mạnh xuất hạn chế bị kiện bán phá giá: Từ vụ cá da trơn, vai trò Hiệp Hội Doanh Nghiệp quan trọng Hiệp hội quan điều phối hoạt động liên quan tới vụ kiện Trước vụ kiện xảy ra, hiệp hội quan theo dõi tình hình ngành vận hành chế cảnh báo sớm Hiệp hội chịu trách nhiệm việc tổ chức đào tạo cho thành viên để đối phó với việc điều tra chống bán phá người phát triển mạng lưới quan hệ quốc gia xảy vụ kiện Mỗi hiệp hội doanh nghiệp cần thành lập nhóm chuyên trách để chuẩn bị cho vụ kiện chống bán phá giá Các nhiệm vụ nhóm chun trách gồm: + Đánh giá mức khả hàng hoá hiệp hội bị kiện chống bán phá giá nước ngoài; + Nghiên cứu luật pháp chống bán phá giá thị trường xuất hiệp hội; + Làm việc với luật sư kinh tế gia chuyên ngành chống bán phá giá để nghiên cứu vụ kiện trước quốc gia mà hàng hố Việt Nam có khả bị kiện để tìm hiểu chiến thuật chiến lược ngành công nghiệp nội địa quốc gia quan điểm quan quản lý chống bán phá giá; + Làm việc với thành viên hiệp hội để hồn thiện tiêu chuẩn kế tốn nhằm đáp ứng đòi hỏi việc điều tra chống bán phá giá; + Hoạch định kế hoạch nhằm hợp tác thành viên hiệp hội trường hợp bị kiện Việc gia nhập WTO giúp tránh phân biệt đối xử thương mại, bao gồm việc giải tranh chấp bán phá giá Hơn nữa, ta sử dụng chế giải tranh chấp có hiệu công WTO Chẳng hạn, từ 1995 tới 10/2000 có tổng cộng 186 vụ tranh chấp thương mại giải WTO, có 24 vụ liên quan tới bán phá giá (13%) Trong số 24 vụ tranh chấp Hoa kỳ bị kiện vụ, EU vụ, nước phát triển vụ Trong năm 2001 có vụ kiện bán phá giá Hoa kỳ bị kiện tới vụ Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào VN Đây vừa cơng cụ pháp lý bắt buộc phải có để đối phó với hàng nhập bị bán phá giá vào Việt nam, vừa vũ khí tốt giúp cho đàm phán với nước khác theo kiểu “nếu anh điều tra phá giá với hàng tơi tơi điều tra phá giá với hàng anh” Những giải pháp thua kiện hồn tồn: * Đa dạng hóa thị trường: Bài học từ vụ cá da trơn ưu cạnh tranh nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần họ suy giảm, họ sử dụng biện pháp để ngăn cản hàng nhập Chống phá giá biện pháp mà người sản xuất nội địa sử dụng Bài học thứ hai là: nhà sản xuất nội địa có nhiều ưu nhà sản xuất nước việc vận động hành lang ngành lập pháp Những ưu : (i) kiến thức họ trị nước họ, (ii) tính “địa phượng cục bộ” trị quốc gia lớn Hoa Kỳ, (iii) hiểu biết kinh nghiệm hoạt động quan hệ quần chúng (public relations) quốc gia đó, (iv) hệ thống quan hệ họ Do đó, nhà sản xuất nước có nhiều hội việc ngăn cản hàng ngoại nhập ngược lại Đa dạng thị trường xuất giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu ảnh hưởng xấu việc xuất sang quốc gia bị ngăn cản Thực tế năm 2007 Bộ Thủy sản cho biết sản phẩm cá tra, ba sa đạt mức tăng trưởng nhanh Dự kiến năm, sản lượng cá tra, ba sa xuất đạt 210.000 tấn, trị giá khoảng 560 triệu USD Đáng bật giá trị kim ngạch xuất cá tăng mạnh hầu hết thị trường Cá tra, ba sa tiêu thụ mạnh EU Đông Âu Nga nhập gần 54,9 triệu USD cá tra, ba sa Việt Nam, 2.751% so với năm 2005 Ba Lan đạt 45 triệu USD, 858% so với năm 2005 Điều chứng tỏ thị trường cá tra, ba sa Nga, Đơng Âu EU có triển vọng Nga trở thành thị trường xuất lớn cá tra, basa Việt Nam, Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2006, bất chấp sức ép cạnh tranh rào cản thương mại mới, thủy sản Việt Nam đạt kim ngạch xuất 3,36 tỷ USD, vượt nửa tỷ USD so dự kiến kế hoạch năm.Việt Nam Phấn đấu đạt 72,5 tỷ USD giá trị xuất vào năm 2010 * Xây dựng thương hiệu mạnh: Vụ cá da trơn có hệ mà VASEP không ngờ tới Sau DOC áp dụng thuế bán phá giá cá da trơn Việt Nam, lượng xuất cá da trơn VASEP tới thị trường khác tăng vọt(ví dụ EU, Nhật, Úc) Người Việt Nam bắt đầu sử dụng cá da trơn bữa ăn Lý đơn giản, cá da trơn giới truyền thông quan tâm đề tài nóng hổi – thời gian ngắn đủ để người tiêu dùng Mỹ quốc gia khác biết sản phẩm Kinh nghiệm cho thấy rằng, chất lượng tốt giá rẻ chưa đủ cho sản phẩm để thâm nhập thị trường nước Thương hiệu mạnh biện pháp marketing phù hợp cần thiết Trang 10 ... Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I... Võ Thanh Thu Môn: Quan hệ Kinh tế Quốc tế LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1/ Khái niệm : Có nhiều khái niệm liên kết kinh tế quốc tế xét góc độ khác... kết kinh tế quốc tế việc thiết lập luật lệ nguyên tắc vượt phạm vi quốc gia để cải thiện thương mại kinh tế hợp tác nước - Liên kết kinh tế quốc tế xem quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc

Ngày đăng: 25/10/2012, 08:59

Hình ảnh liên quan

Bảng: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trung bình hăng năm(%) - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

ng.

Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trung bình hăng năm(%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
IV. THỰC TRẠNG NỀN KINHTẾ VIỆT NAM HIỆN NAY - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế
IV. THỰC TRẠNG NỀN KINHTẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Một hình thức răo cản mới trong biện phâp năy lă đưa ra câc cấm đoân về ghi tín sản phẩm - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

t.

hình thức răo cản mới trong biện phâp năy lă đưa ra câc cấm đoân về ghi tín sản phẩm Xem tại trang 52 của tài liệu.
sạch vă được hưởng lợi từ việc thực hiện mô hình năy. Bộ Thủy sản kết hợp với Bộ Thương mại thănh  lập câc điểm hỏi – đâp để giải quyết tất cả câc cđu  hỏi vă ý kiến đóng góp về câc qui định của hăng răo  kỹ thuật vă câc biện phâp vệ sinh đối với hăng thủ - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

s.

ạch vă được hưởng lợi từ việc thực hiện mô hình năy. Bộ Thủy sản kết hợp với Bộ Thương mại thănh lập câc điểm hỏi – đâp để giải quyết tất cả câc cđu hỏi vă ý kiến đóng góp về câc qui định của hăng răo kỹ thuật vă câc biện phâp vệ sinh đối với hăng thủ Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.2.2 Cam kết về thuế nhập khẩu - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

2.2.2.

Cam kết về thuế nhập khẩu Xem tại trang 70 của tài liệu.
phđn phối xăng dầu, dược phẩm, sâch bâo, tạp chí, băng hình, thuốc lâ, gạo, đường vă kim loại quý cho nước ngoăi - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

ph.

đn phối xăng dầu, dược phẩm, sâch bâo, tạp chí, băng hình, thuốc lâ, gạo, đường vă kim loại quý cho nước ngoăi Xem tại trang 70 của tài liệu.
kể vốn nước ngoăi... Bước đầu hình thănh được cơ chế thị trường, câc khu vực kinh tế năng động bắt đầu xuất hiện vă  phât huy hiệu quả, đời sống vật chất vă tinh thần được nđng  cao - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

k.

ể vốn nước ngoăi... Bước đầu hình thănh được cơ chế thị trường, câc khu vực kinh tế năng động bắt đầu xuất hiện vă phât huy hiệu quả, đời sống vật chất vă tinh thần được nđng cao Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng: Mục tiíu cắt giảm trợ cấp - bảo hộ trong thương mại hăng nông sản - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

ng.

Mục tiíu cắt giảm trợ cấp - bảo hộ trong thương mại hăng nông sản Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng: Thực thi Hiệp định Dệt-May - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

ng.

Thực thi Hiệp định Dệt-May Xem tại trang 91 của tài liệu.
1. Lịch sử hình thănh WTO: - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

1..

Lịch sử hình thănh WTO: Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả đânh giâ trữ lượng vă khả năng khai thâc câ biển Việt Nam - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Bảng t.

ổng hợp kết quả đânh giâ trữ lượng vă khả năng khai thâc câ biển Việt Nam Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng trữ lượng vă khả năng khai thâc mực nan gở vùng biển Việt Nam - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Bảng tr.

ữ lượng vă khả năng khai thâc mực nan gở vùng biển Việt Nam Xem tại trang 117 của tài liệu.
7- Tình hình hợp tâc với câc tổ chức quốc tế vă khu vực: - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

7.

Tình hình hợp tâc với câc tổ chức quốc tế vă khu vực: Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng thống kí xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo mặt hăng - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Bảng th.

ống kí xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo mặt hăng Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng thống kí xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường - Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế

Bảng th.

ống kí xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thị trường Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan