NGĂNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG QUÂ TRÌNH HỘI NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 116 - 120)

NHẬP WTO

1. Ðiều kiện tự nhiín:

Việt Nam cĩ 3260 km bờ biển từ Mĩng Câi đến Hă Tiín, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23' bắc đến 21o39' bắc. Diện tích vùng nội thuỷ vă lênh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 vă Vùng biển đặc quyền kinh tế trín 1 triệu km2, rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.

Trong vùng biển Việt Nam cĩ trín 4000 hịn đảo, trong đĩ cĩ nhiều đảo lớn như Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Cât Bă, Hịn Mí, Phú Qủ, Cơn Ðảo, Phú Quốc, v.v... cĩ cư dđn sinh sống, lă nơi cĩ tiềm năng để phât triển du lịch đồng thời đê, đang vă sẽ được xđy dựng thănh một tuyến căn cứ cung cấp câc dịch vụ hậu cần, trung chuyển sản phẩm cho đội tău khai thâc hải sản, đồng thời lăm nơi trú đậu cho tău thuyền trong mùa bêo giĩ. Ðảo tập trung nhiều nhất ở khu vực từ Mĩng Câi đến Ðồ Sơn (cĩ trín 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ, gĩp phần lăm cho vịnh Hạ Long trở thănh một danh thắng trín thế giới).

Trong vùng biển cĩ nhiều vịnh, vụng, đầm, phâ, cửa sơng, chằng hạn vịnh Hạ Long, vịnh Bâi Tử Long, vịnh Cam Ranh, phâ Tam Giang, v.v... vă trín 400 nghìn hĩcta rừng ngập mặn, lă những khu vực đầy tiềm năng cho phât triển giao thơng, du lịch, đồng thời cũng rất thuận lợi cho phât triển nuơi, trồng thuỷ sản vă tạo nơi trú đậu cho tău thuyền đânh câ.

2. Đặc điểm nguồn lợi hải sản:

Biển Việt Nam cĩ trín 2.000 loăi câ, trong đĩ khoảng 130 loăi câ cĩ giâ trị kinh tế. Theo những đânh giâ mới nhất, trữ lượng câ biển trong toăn vùng biển lă 4,2 triệu tấn, trong đĩ sản lượng cho phĩp khai thâc lă 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn câ đây, 700 nghìn tấn câ nổi nhỏ, 120 nghìn tấn câ nổi đại dương.

Bín cạnh câ biển cịn nhiều nguồn lợi tự nhiín như trín 1.600 loăi giâp xâc, sản lượng cho phĩp khai thâc 50 - 60

nghĩa kinh tế cao nhất lă mực vă bạch tuộc (cho phĩp khai thâc 60 - 70 nghìn tấn/năm); hằng năm cĩ thể khai thâc từ 45 â 50 nghìn tấn rong biển cĩ giâ trị kinh tế như rong cđu, rong mơ v.v... Bín cạnh đĩ, cịn rất nhiều loăi đặc sản qủ như băo ngư, đồi mồi, chim biển vă cĩ thể khai thâc vđy câ, bĩng câ, ngọc trai, v.v...

Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta cĩ thănh phần loăi đa dạng, kích thước câ thể nhỏ, tốc độ tâi tạo nguồn lợi cao. Chế độ giĩ mùa tạo nín sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, lăm cho sự phđn bố của câ cũng thay đổi rõ răng, sống phđn tân với quy mơ đăn nhỏ. Tỷ lệ đăn câ nhỏ cĩ kích thước dưới 5 x 20m chiếm tới 82% số đăn câ, câc đăn vừa (10 x 20m) chiếm 15%, câc đăn lớn (20 x 50m trở lín) chỉ chiếm 0,7% vă câc đăn rất lớn (20 x 500m) chỉ chiếm 0,1% tổng số đăn câ. Số đăn câ mang đặc điểm sinh thâi vùng gần bờ chiếm 68%, câc đăn mang tính đại dương chỉ chiếm 32%.

Phđn bố trữ lượng vă khả năng khai thâc câ đây tập trung chủ yếu ở vùng biển cĩ độ sđu dưới 50m (56,2%), tiếp đĩ lă vùng sđu từ 51 - 100m (23,4%). Theo số liệu thống kí, khả năng cho phĩp khai thâc câ biển Việt Nam bao gồm cả câ nổi vă câ đây ở khu vực gần bờ cĩ thể duy trì ở mức 600.000 tấn. Nếu kể cả câc hải sản khâc, sản lượng cho phĩp khai thâc ổn định ở mức 700.000 tấn/năm, thấp hơn so với sản lượng đê khai thâc ở khu vực năy hằng năm trong một số năm qua. Trong khi đĩ, nguồn lợi vùng xa bờ cịn lớn, chưa khai thâc hết.

Theo vùng vă theo độ sđu, nguồn lợi câ cũng khâc nhau. Vùng biển Ðơng Nam Bộ cho khả năng khai thâc hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thâc cả nước, tiếp đĩ lă Vịnh Bắc Bộ (16,0%), biển miền Trung (14,3%), Tđy Nam Bộ (11,9%), câc gị nổi (0,15%), câ nổi đại dương (7,1%), (xem BẢNG 1, 2, 3, 4).

3. Thực trạng đội tău khai thâc vă lao động nghề câ3.1 Năng lực tău thuyền khai thâc hải sản. 3.1 Năng lực tău thuyền khai thâc hải sản.

3.1.1 Số lượng:

Qua 10 năm đổi mới, năng lực tău thuyền khai thâc hải sản đê phât triển nhanh. Năm 1986, toăn ngănh thuỷ sản cĩ 31.680 tău thuyền mây với tổng cơng suất 537.500 CV, 29.000 phương tiện thủ cơng bao gồm bỉ mảng vă thuyền gỗ từ 1 - 3 tấn/chiếc. Ðến nay số tău thuyền cĩ 72 nghìn chiếc tău thuyền mây với tổng cơng suất 2,5 triệu CV vă 29 nghìn thuyền thủ cơng.

3.1.2 Cơ cấu:

a) Cỡ loại tău : Loại từ 90 CV trở lín hiện cĩ khoảng 6.000 chiếc, đđy được xem lă đội tău khai thâc hải sản xa bờ.

Trong số tău thuyền mây cĩ cơng suất dưới 90CV thì loại từ 45CV trở xuống chiếm khoảng 85% số lượng.

Trong số tău cĩ cơng suất từ 45CV trở lín chỉ cĩ khoảng 33% cĩ mây định vị, 21% cĩ mây dị câ; 63% cĩ mây bộ đăm, 12,5% cĩ mây thơng tin liín lạc tầm xa.

Phần lớn tău thuyền thiếu phương tiện thơng tin liín lạc, phao cứu sinh vă phương tiện an toăn hăng hải nín chỉ cĩ khả năng đânh bắt vùng gần bờ.

Trong tổng số tău thuyền, số tău vận tải vă dịch vụ chiếm 0,7% về số lượng vă 2,1% về cơng suất, rất ít so với nhu cầu. Tuy nhiín, trong tiến trình triển khai chủ trương phât triển khai thâc xa bờ của Chính phủ hiện nay, những số liệu trín 116

b) Cơ cấu nghề đânh bắt :

Phần lớn tău đânh bắt đều cĩ kiím nghề, ở câc tỉnh phía Bắc nghề câ đây chiếm 33 - 35%, câ tầng trín khoảng 65%. Câc tỉnh miền Trung nghề câ đây chiếm 31 - 32%, câ tầng trín chiếm 68 - 69%. Ở câc tỉnh phía Nam tỷ trọng nghề câ tầng đây vă tầng trín tương đương nhau.

Nghề lưới kĩo ở tầng nước sđu 50 - 100m trong những năm qua cịn bị hạn chế bởi số tău cỡ lớn cĩ khả năng đânh bắt ở tầng đây rất ít.

Nghề nghiệp khai thâc ở nước ta rất đa dạng phong phú về quy mơ cũng như tín gọi. Theo thống kí chưa đầy đủ, cĩ trín 20 loại nghề khâc nhau, được xếp văo 6 họ nghề chủ yếu. Ngoăi ra cịn khoảng 10.000 tău lắp mây 33 - 45CV cĩ thể ra vùng xa bờ khai thâc ở mức độ hạn chế khi thời tiết thuận lợi.

3.2Lao động đânh bắt hải sản

Ðến năm 1997, toăn ngănh thuỷ sản cĩ 423.583 lao động đânh bắt hải sản, trong đĩ hoạt động gần bờ 309.171 người, chiếm tỷ trọng 73%, hoạt động xa bờ 114.412 người, chiếm tỷ trọng 72%. Ngănh thuỷ sản đang tích cực đăo tạo nđng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động nghề câ để họ tiến kịp với sự phât triển về ứng dụng khoa học, cơng nghệ, trang bị của đội tău xa bờ.

Bảng tổng hợp kết quả đânh giâ trữ lượng vă khả năng khai thâc câ biển Việt Nam

Vùng

biển Loại câ Ðộ sđu

Trữ lượng Khả năng khai thâc (tấn)

Tấn Tỷ lệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) Tỷ lệ trong toăn bộ Câ nổi nhỏ 390 57,3 156 57,3 Vịnh Bắc Bộ Câ đây < 50m 39.2 5,7 15.7 5,7 > 50m 252 37 100.8 37 Cộng 681.2 272.5 Câ nổi nhỏ 500 82,5 200 82,5 Miền Trung Câ đây < 50m 18.5 3,0 7.4 3,0 > 50m 87.9 14,5 35.2 14,5 Cộng 606.4 242.6 Câ nổi nhỏ 524 25,2 209.6 25,2 Ðơng Nam Bộ Câ đây < 50m 349.2 16,8 139.8 16,8 > 50m 1.202.7 58,0 481.1 58,0 Cộng 2.075.9 830.4 Tđy Nam Bộ Câ nổi nhỏ 316 62,0 126 62,0 Câ đây < 50m 190.7 38,0 76.3 38,0 Cộng 506.7 202.3 nhỏ Toăn vùng biển Câ nổi đại dương (*) -300 -120 7,2 Câ nổi nhỏ 1.740.000 694.1 Câ đây 2.140.000 855.9 Tổng cộng Câ nổi đại dương (*) -300 -120 Toăn bộ 4.180.000 1.700.0 00 100

Bảng trữ lượng vă khả năng khai thâc mực nang ở vùng biển Việt Nam

Khu vực Trữ lượng vă KN Khai thâc (tấn) < 50m 50 - 100m 100 - 200m > 200m Tổng cộng Vịnh Bắc Bộ Trữ lượng 1.5 400 1.9 Cho phĩp khai thâc 600 160 760 Miền Trung Trữ lượng 3.9 3.84 4.5 1.3 13.54 Cho phĩp khai thâc 1.56 1.53 1.8 520 5.41 Nam Bộ Trữ lượng 24.9 10.8 7.4 5.6 48.7 Cho phĩp khai thâc 9.97 4.3 2.96 2.25 19.48 Cộng Trữ lượng 30.3 14.99 11.9 6.91 64.1 Cho phĩp khai thâc 12.13 5.99 4.76 2.77 25.65 Tỷlệ (%) 47,3 23,3 18,6 10,8 100 4. Thực trạng ngănh Thuỷ sản Việt Nam:

Theo số liệu đê cơng bố của Tổng Cục Thống kí, GDP của ngănh Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lín 24.125 tỷ đồng. Trong câc hoạt động của ngănh, khai thâc hải sản giữ vị trí rất quan trọng. Sản lượng khai thâc hải sản trong 10 năm gần đđy tăng liín tục với tốc độ tăng bình quđn hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) vă 10% (giai đoạn 1996 - 2003). Nuơi trồng thuỷ sản đang ngăy căng cĩ vai trị quan trọng hơn khai thâc hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Điều năy tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất - ưu tiín phât triển câc hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng để phât triển nuơi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuơi biển, nuơi nước lợ vă nuơi nước ngọt. Đến năm 2003, đê sử dụng 612.778 ha nước mặn, lợ vă 254.835 ha nước ngọt để nuơi thuỷ sản. Trong đĩ, đối tượng nuơi chủ lực lă tơm với diện tích 580.465 ha.

Bín cạnh những tiềm năng đê biết, Việt Nam cịn cĩ những tiềm năng mới được xâc định cĩ thể sử dụng để nuơi trồng thuỷ sản như sử dụng vật liệu chống thấm để xđy dựng cơng trình nuơi trín câc vùng đất cât hoang hô, chuyển đổi mục đích sử dụng câc diện tích trồng lúa, lăm muối kĩm hiệu quả sang nuơi trồng thuỷ sản…

trong tổng GDP toăn quốc liín tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lín 3,4% (năm 2000) vă đạt 3,93% văo năm 2003.

Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngănh thuỷ sản đê cĩ những bước tiến khơng ngừng. Câc chỉ tiíu chủ yếu đề ra trong Chiến lược Phât triển Kinh tế - Xê hội ngănh Thuỷ sản thời kỳ 1991 - 2000 đê được hoăn thănh vượt mức:

CHỈ TIÍU Đơn vị Kế hoạch Thực hiện Tổng sản lượng thuỷ sản Trong đĩ: - Sản lượng khai thâc hải sản - Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản tấn - - 1.600.000 1.000.000 600.000 2.174.784 1.454.784 720.000 Kim ngạch xuất

khẩu thuỷ sản triệu USD 900 - 1.000 1.478,6 Thu hút lao

động thuỷ sản

nghìn

người 3.000 3.400

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản tương đương với câc ngănh cơng nghiệp, xđy dựng vă dịch vụ. Điều đĩ chứng tỏ ngănh thuỷ sản đang dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nơng nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng cơng nghiệp hô.

GIÂ TRỊ XUẤT KHẨU(triệu USD) Năm Toăn quốc

Cơng nghiệp - Xđy dựng - Dịch vụ Nơng - Lđm - Thuỷ sản Tổng số Riíng Thuỷ sản 1996 7.255,9 4.214,1 3.041,8 670,0 1997 9.185,0 5.952,0 3.233,0 776,5 1998 9.360,3 6.036,0 3.324,3 858,6 1999 11.540,0 8.627,8 2.912,2 976,1 2000 14.308,0 10.186,8 4.121,2 1.478,5 2001 15.100,0 10.090,4 5.009,6 1.816,4 Tốc độ tăng trưởng bình quđn 13,0 14,9 9,5 14,6

Nguồn: Niín giâm Thống kí Nơng - Lđm - Thuỷ sản

5. Vai trị của ngănh thuỷ sản Việt Nam đối với:

5.1. Quan hệ TM quốc tế:

Từ đầu những năm 1980, ngănh thuỷ sản đê đi đầu trong cả nước về mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trín thế giới. Năm 1996, ngănh thuỷ sản mới chỉ cĩ quan hệ thương mại với 30 nước vă vùng lênh thổ trín thế giới. Đến năm 2001, quan hệ năy đê được mở rộng ra 60 nước vă vùng lênh thổ, năm 2003 lă 75 nước vă vùng lênh thổ.

Đối với câc nước vă vùng lênh thổ cĩ quan hệ thương mại, ngănh thuỷ sản đê tạo dựng được uy tín lớn. Những nước cơng nghiệp phât triển như Mỹ, Nhật vă câc nước trong khối EU đê chấp nhận lăm bạn hăng lớn vă thường xuyín của ngănh. Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam văo bốn thị trường chính lă Mỹ, Nhật Bản, EU vă Trung Quốc chiếm trín 75% tổng

Cĩ thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngănh thuỷ sản đê gĩp phần mở ra những cịn đường mới vă mang lại nhiều băi học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngăy căng sđu rộng hơn văo khu vực vă thế giới.

5.2. An ninh lương thực quốc gia, tạo việc lăm, xô đĩi giảm nghỉo:

Thuỷ sản được đânh giâ lă nguồn cung cấp chính đạm động vật cho người dđn. Năm 2001, mức tiíu thụ trung bình mặt hăng thuỷ sản của mỗi người dđn Việt Nam lă 19,4 kg, cao hơn mức tiíu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) vă thịt gia cầm (3,9 kg/người). Cũng giống như một số nước chđu  khâc, thu nhập tăng đê khiến người dđn cĩ xu hướng chuyển sang tiíu dùng nhiều hơn mặt hăng thuỷ sản. Cĩ thể nĩi ngănh thuỷ sản cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Ngănh thuỷ sản với sự phât triển nhanh của mình đê tạo ra hăng loạt việc lăm vă thu hút một lực lượng lao động đơng đảo tham gia văo tất cả câc cơng đoạn sản xuất, lăm giảm sức ĩp của nạn thiếu việc lăm trín phạm vi cả nước.

Số lao động của ngănh thuỷ sản tăng liín tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lín khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể cả lao động thời vụ), như vậy, mỗi năm tăng thím hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ tăng bình quđn số lao động thường xuyín của ngănh thuỷ sản lă 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quđn của cả nước (2%/năm).

Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thâc, nuơi trồng thuỷ sản chủ yếu lă ở quy mơ hộ gia đình nín đê trở thănh nguồn thu hút mọi lực lượng lao động, tạo nín nguồn thu nhập quan trọng gĩp phần văo sự nghiệp xô đĩi giảm nghỉo. Câc hoạt động phục vụ như vâ lưới, cung cấp thực phẩm, tiíu thụ sản phẩm… chủ yếu do lao động nữ thực hiện, đê tạo ra thu nhập đâng kể, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt lă ở câc vùng nơng thơn, miền núi. Riíng trong câc hoạt động bân lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lín đến 90%.

6. Thâch thức vă triển vọng:

Từ những chặng đường trưởng thănh, phât triển đê qua, cĩ thể thấy ngănh thuỷ sản đê liín tục phấn đấu, phât huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn, hoăn thănh xuất sắc nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, để lại dấu ấn đậm nĩt trong nền kinh tế - xê hội nĩi chung của đất nước. Đĩ lă những thuận lợi cơ bản, tạo nín tiền đề vững chắc cho ngănh tiếp tục đi lín trong tương lai.

Thâch thức lớn nhất của ngănh trong giai đoạn sắp tới lă sự chuyển mình từ quâ trình “tăng trưởng” sang quâ trình “phât triển”. Trong đĩ, nhiệm vụ hăng đầu lă phải cải thiện “chất lượng của sự phât triển”, đảm bảo đâp ứng yíu cầu “nhanh, hiệu quả, bền vững với sức cạnh tranh cao”, khi mă ngănh thuỷ sản Việt Nam đê cĩ một quy mơ đâng kể trín bản đồ thuỷ sản toăn cầu, trong những biến đổi khơn lường của bức tranh kinh tế thế giới mă chúng ta đang hội nhập, trong sự hạn chế về tăi nguyín, câc cảnh bâo, về suy thôi mơi trường, trong những địi hỏi bức xúc gắn liền sự phât triển của ngănh với tiến trình cơng nghiệp hô đất nước theo hướng hiện đại, với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung vă trong nơng nghiệp nĩi riíng, với tổ chức lại sản xuất để phât huy mạnh mẽ hơn nữa vai trị của câc thănh phần kinh tế, tham gia thực sự văo sự nghiệp xô đĩi, giảm nghỉo vă lăm giău cho đất nước, biến “huyền thoại” thănh thực tiễn, đĩng gĩp xứng đâng để xđy dựng một nước Việt Nam “dđn giău, nước mạnh”.

Năm Tổng sản lượng thủy sản

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 116 - 120)