THÂCH THỨC, GIẢI PHÂP VĂ KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 52 - 56)

Việc gia nhập WTO nĩi chung vă việc thực thi Hiệp định TBT nĩi riíng chứa đựng những thâch thức vă cả những thuận lợi. Nếu hăng hĩa của VN đâp ứng được câc vấn đề về hăng răo kỹ thuật thì sẽ tăng khả năng cạnh tranh. Hăng răo kỹ thuật trong thương mại được dựng lín lă câch lăm duy nhất vă tất yếu để câc nước cĩ thể bảo vệ người tiíu dùng, lợi ích quốc gia, sản xuất trong nước,… nhưng nĩ cũng lă thâch thức đối với câc doanh nghiệp. Cđu hỏi lớn đặt ra hiện nay lă lăm thế năo để hăng hĩa của câc doanh nghiệp khơng bị tiíu hủy hay bị trả về khi xuất khẩu, lưu thơng trín thị trường thế giới vì hăng 52

nhập khẩu,…

1. Thâch thức :

Thâch thức lớn nhất hiện nay đối với doanh nghiệp lă phải chấp nhận tiíu chuẩn quốc tế như một loại ngơn ngữ quốc tế thống nhất về tiíu chuẩn chất lượng hăng hĩa. Trong khi đĩ, với trình độ cơng nghệ, quản lý vă khả năng tăi chính cịn hạn chế, quy mơ nhỏ, chi phí sản xuất cao, kiểu dâng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sản phẩm chưa cao vă thiếu mạng lưới phđn phối, tiếp thị, nhiều doanh nghiệp khĩ cĩ thể âp dụng ngay tiíu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm, hăng hĩa của mình. Do vậy, câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ rất khĩ tiếp cận trực tiếp được với thị trường nước ngoăi. Câc doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin về tiíu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh cùng loại khiến doanh nghiệp khĩ cĩ những bước đi thích hợp để tạo lợi thế cạnh tranh hăng hĩa cùng loại. Mơi trường kinh doanh, phâp lý khơng ổn định vă năng lực quản lý cịn yếu lă những thâch thức của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cịn hiểu khâi niệm về TBT rất mơ hồ, mờ nhạt thậm chí cả cấp chỉ đạo, hoạch định chiến lược,… do chưa hiểu, chưa nhận thức được văi trị vă tầm quan trọng của TBT, quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc thực hiện TBT lă tất yếu vì chỉ cĩ như vậy hăng hĩa của câc doanh nghiệp mới cĩ thể “hội nhập” được, nhiều doanh nghiệp hiểu được điều năy nhưng khơng phải ai cũng thực hiện đúng vă tốt được, cĩ nhiều doanh nghiệp âp dụng tiíu chuẩn chất lượng của câc nước mă họ định xuất khẩu hăng hĩa của mình sang nhưng họ lại khơng đầu tư cho việc mua thiết bị, mây mĩc để thử nghiệm, đĩ cũng lă hạn chế lớn của câc doanh nghiệp.

Hiện nay xu thế câc quốc gia chuyển câc chất khâng sinh trong thực phẩm từ danh mục chất hạn chế cấm sang danh mục cấm hoăn toăn đang ngăy một trở nín phổ biến.

Trình độ cơng nghệ, quản lý vă khả năng tăi chính cịn hạn chế, nhiều DNVN khĩ cĩ thể âp dụng ngay tiíu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm hăng hĩa của mình.

DN thiếu thơng tin về tiíu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hăng hĩa cùng loại, khiến DN khĩ cĩ những bước đi thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hăng hĩa của mình, đặc biệt lă chất lượng. Mơi trường kinh doanh, phâp lý khơng ổn định vă năng lực quản lý cịn yếu lă những thâch thức của DN.

Trong số 5.600 tiíu chuẩn Việt Nam thì chúng ta mới cĩ khoảng 24% tiíu chuẩn bảo đảm

hăi hịa với tiíu chuẩn quy định của quốc tế vă khu vực.

Tin cảnh bâo từ Uỷ ban Chđu Đu

Ngăy 29 thâng 1 năm 2007, Cục Y tế vă Bảo vệ người tiíu dùng của Ủy ban Chđu Đu đê ban hănh thơng bâo số 2007.AGB về lơ hăng đậu phộng nước cốt dừa của Việt Nam xuất sang Cộng hịa Sĩc đê bị trả lại. Lý do lă trong sản phẩm năy cĩ chứa hăm lượng aflatoxin vượt quâ mức cho phĩp. Cụ thể: Aflatoxin B1: 171,9 µg/kg vă tổng lượng aflatoxin lă: 193,5 µg/kg. Trong đĩ, theo quy định của EU, lượng aflatoxin tối đa được phĩp cĩ trong sản phẩm năy lă 2-4 µg/kg.

Ngăy 1/2/2007, Cục Y tế vă Bảo vệ người tiíu dùng của Ủy ban Chđu Đu đưa ra thơng bâo số 2007.AHO về việc hăm lượng sulphite quâ cao vă khơng được cơng bố xuất hiện trong dừa bảo quản của Việt Nam được xuất khẩu sang Phâp vă sản phẩm năy đê bị cấm phđn phối trín thị trường Phâp. Theo như kết quả thử nghiệm, hăm lượng sulphite cĩ trong lơ hăng dừa bảo quản lă 940 mg/kg, trong đĩ theo như quy định của Chđu Đu, hăm lượng tối đa sulphite trong sản phẩm năy khơng được vượt quâ 100 mg/kg.

2. Giải phâp :

Xĩt về lđu về dăi, trước âp lực cạnh tranh, câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ sẽ phải tích cực nđng cao năng lực quản lý, đổi mới cơng nghệ, chú trọng sử dụng nguồn nhđn lực cĩ chất lượng, nghiín cứu kỹ về yíu cầu đối với khu vực thị trường xuất khẩu, phâp luật chi phối, câc doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức về tiíu chuẩn chất lượng, về câc răo cản kỹ thuật, về hội nhập kinh tế quốc tế vă cải thiện văn hô doanh nghiệp nhằm nđng cao chất lượng sản phẩm, hăng hĩa (tạo ra được câc sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toăn vệ sinh thực phẩm, khơng gđy ảnh hưởng đến mơi trường).

quốc gia. Sự khơng cập nhật thơng tin thường xuyín sẽ khiến câc doanh nghiệp rơi văo thế bị động. Ngoăi ra, câc doanh nghiệp VN cũng phải cĩ những biện phâp tích cực để đối phĩ mỗi khi xảy ra tranh chấp thương mại. Nếu thấy những câo buộc từ phía đối tâc lă bất cơng thì phải đấu tranh đến cùng để trânh tiền lệ.

Ví dụ : 'Mỹ dùng răo cản kỹ thuật để cản câ basa VN' Xung quanh vụ câ da trơn VN cĩ nguy cơ mất thị trường

Mỹ, việc Mỹ phât hiện ra dư chất khâng sinh trong câ da trơn của VN lă bình thường, khơng chỉ xảy ra đối với VN. Giới luật sư cho rằng, đđy chính lă một răo cản kỹ thuật mă Mỹ muốn đưa ra để hạ uy tín câ basa VN trín thị trường vă bảo hộ hăng trong nước.

Câ tra, basa của VN từ lđu đê thđm nhập được văo những thị trường lớn như EU, Nhật Bản. Đđy đều lă những quốc gia cĩ câc tiíu chí rất cao trong vấn đề dư chất khâng sinh trong hăng thuỷ sản, thậm chí cịn cao hơn cả của Mỹ. Tuy nhiín, thuỷ sản VN vẫn văo được câc thị trường năy vă luơn được đânh giâ cao, điều năy chứng tỏ câ basa của VN đảm bảo tốt câc yếu tố về mặt kỹ thuật vă chất lượng.

Việc Mỹ chỉ dựa văo một văi lơ hăng nhỏ cĩ chứa dư chất khâng sinh để đe doạ trừng phạt câ basa VN trín diện rộng lă bất cơng cho người sản xuất khâc vă đđy cĩ thể xem lă một dạng phđn biệt đối xử, vi phạm những quy định của chính quốc gia giău cĩ năy. Một điều đâng lo ngại hơn lă sự việc trín cĩ thể sẽ gđy ra một cuộc tẩy chay hăng hô của Mỹ tại VN vă ngược lại. Trong trường hợp ấy, người bị thiệt hại chính lă người tiíu dùng ở cả hai nước vă tâc động tiíu cực đến ngănh thủy sản hai bín.

Việc cấm bân câ basa của một số bang tại Mỹ lă một kiểu hăng răo kỹ thuật mă Mỹ dựng lín nhằm tẩy chay câ da trơn của VN. Trước đđy, Mỹ từng âp thuế bân phâ giâ đối với câ basa của VN nhưng sau đĩ mặt hăng năy của VN vẫn bân chạy trín thị trường nước năy. Vì thế, cĩ thể lần năy Mỹ muốn ngăn chặn nguồn hăng nhập khẩu từ VN để khơi phục lại thị trường câ basa trong nước. Đĩ cũng lă một trong những biện phâp chống bân phâ giâ của Mỹ nhưng ở mức độ cao hơn.

Việt Nam hiện lă nhă sản xuất câ basa lớn nhất thế giới với sản lượng gần 500.000 tấn mỗi năm, cao hơn 200.000 tấn so với sản lượng tại Mỹ. Hơn nữa, câ basa của VN luơn được đânh giâ lă ngon hơn vă chất lượng hơn catfish của Mỹ. Vì thế, một số bang ở phía Nam của Mỹ - khu vực tập trung nhiều nhất câc khu nuơi trồng catfish nước năy- lín sức ĩp với chính phủ cấm bân câ tra, basa của VN lă nhằm bảo vệ cho lợi ích của một văi câ nhđn chứ khơng phải cho người tiíu dùng Mỹ.

* THĂNH LẬP ĐIỂM HỎI ĐÂP VỀ HĂNG RĂO KỸ THUẬT CỦA VIỆT NAM CỦA VIỆT NAM

Đối với Việt

Nam, Cơ quan Thơng bâo vă Điểm hỏi đâp Quốc gia về Tiíu chuẩn Đo lường Chất lượng gọi tắt lă Văn phịng TBT Việt Nam trực thuộc Tổng cục Tiíu chuẩn Đo lường Chất lượng, được thănh lập ngăy 25/03/2003 theo Quyết định số 356/QĐ - BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học vă Cơng nghệ, lă đầu mối quốc gia thực hiện việc hỏi đâp vă thơng bâo về câc Quy định kỹ thuật, Tiíu chuẩn, Quy trình đânh giâ sự phù hợp vă câc vấn đề khâc liín quan đến hăng răo kỹ thuật trong thương mại theo hướng dẫn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cĩ chức năng vă nhiệm vụ cụ thể như sau:

Chức năng thơng bâo:

Thơng bâo câc quy định kỹ thuật vă câc quy trình đânh giâ sự phù hợp đê, đang vă sẽ âp dụng của Việt Nam đến Ban Thư ký của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO);

Tiếp nhận vă phổ biến câc thơng bâo của câc nước thănh viín WTO tới câc tổ chức cĩ liín quan trong nước theo hướng dẫn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Chức năng hỏi đâp:

Trả lời câc cđu hỏi của câc Thănh viín WTO về câc Phâp quy kỹ thuật, Tiíu chuẩn (kể cả dự thảo), Quy trình đânh giâ sự phù hợp đê, đang vă sẽ âp dụng đối với Việt Nam,

khẩu của Việt Nam.

Câc hoạt động khâc:

Tổ chức, tham gia câc hoạt động nghiệp vụ hướng dẫn, phổ biến kiến thức về hăng răo kỹ thuật đối với thương mại cho câc cơ quan, tổ chức, câ nhđn liín quan;

Lă cổng thơng tin nhằm hỗ trợ câc doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hăng hô trín thị trường quốc tế.

Lă đầu mối trung tđm của mạng lưới TBT Việt Nam, bao gồm câc điểm TBT tại 12 Bộ chuyín ngănh vă 64 tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương.

Lă thư ký của Ban liín ngănh của Việt Nam vă TBT. Thực hiện câc nhiệm vụ khâc do Tổng cục Tiíu chuẩn Đo lường Chất lượng phđn cơng.

3. Kinh nghiệm từ Casumina , Ngơ Han vă Trung Quốc

Để vượt qua răo cản về kỹ thuật của câc nước, câc DNVN cần lưu ý mấy điểm chính: hăng hĩa phải đâp ứng được chất lượng, câc vấn đề về an toăn kỹ thuật (hoặc vệ sinh thực phẩm), bảo vệ mơi trường… Việc âp dụng câc tiíu chuẩn từ câc nước tiín tiến khơng khĩ do câc nước đê cĩ sẵn câc bộ tiíu chuẩn.

Chỉ cần chúng ta đầu tư thiết bị, học hỏi vă sản xuất theo cơng nghệ của họ lă được. Chẳng cĩ nước năo bắt chúng ta phải trả tiền khi sử dụng hệ thống tiíu chuẩn của họ. Điều quan trọng lă khi sử dụng, câc DN cần phải chọn đúng những nước tiíu biểu, hăng hĩa của họ cĩ ảnh hưởng lớn đến khu vực vă câc nước trín thế giới.

Chẳng hạn, ở chđu  nín chọn bộ tiíu chuẩn của Nhật Bản, ở Bắc Mỹ chọn tiíu chuẩn của Mỹ, vă chđu Đu thì tiíu chuẩn chung từ EU…

3.1 Cơng ty Casumina

Ngay từ khi VN mở cửa thị trường, Casumina đê tự xđy dựng câc bộ tiíu chuẩn nội bộ tương thích với câc tiíu chuẩn tiín tiến trong khi chưa cĩ tiíu chuẩn VN (TCVN) vă xin cơng nhận sự hợp chuẩn của câc tiíu chuẩn đĩ. Cụ thể, Casumina âp dụng tiíu chuẩn JIS 6366-6676 (của Nhật) cho lốp xe mây từ năm 2000. Đđy cũng lă tiền đề cho việc xđy dựng TCVN 5721.

Để cĩ được kết quả năy, Casumina phải xđy dựng một hệ thống phịng thí nghiệm đủ sức kiểm tra câc chỉ tiíu kỹ thuật tiín tiến trín thế giới. Hăng năm Casumina dănh khoảng 10%-20% vốn đầu tư thiết bị cho câc thiết bị thử nghiệm, xđy dựng một đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp với chuẩn mực quốc tế ; Chú trọng đến sản xuất sản phẩm khơng gđy ơ nhiễm mơi trường. Nhờ vậy, sản phẩm như vỏ ruột xe mây của Casumina đê chiếm tới 45% thị phần cả nước, đồng thời xuất khẩu sang 25 nước vă vùng lênh thổ khâc trín thế giới.

3.2 Cơng ty cổ phần Ngơ Han

Lă đơn vị chuyín sản xuất dđy điện từ với mặt hăng dđy điện từ ở VN đê cĩ tiíu chuẩn 4305-92, 6337-1997, 6338-1997. Câc tiíu chuẩn năy được xđy dựng dựa trín tiíu chuẩn phổ biến trín thế giới như JIS C 3202 vă JIS 3204 của Nhật; NEMA MW –1000 của Mỹ; IEC 60317 của Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế.

Câc tiíu chuẩn thường khơng khâc biệt ở câc phần cơ bản, nhưng mỗi tiíu chuẩn cĩ điểm khâc biệt riíng, như kích thước, phương phâp vă điều kiện thử nghiệm. Câc tiíu chuẩn năy thường được sôt xĩt khi cần thiết vă cập nhật thường xuyín. Ngơ Han hiện cĩ câc tiíu chuẩn trín, đa số cập nhật vă mua qua mạng Internet, cĩ đầy đủ câc thiết bị thử nghiệm theo câc tiíu chuẩn. Thậm chí một số khâch hăng muốn cung ứng theo đúng mẫu, đảm bảo chất lượng của họ đề ra, để từ đĩ họ dễ dăng kiểm sôt, kiểm tra từng cơng đoạn cho phù hợp.

Tất nhiín, để lăm được việc năy, nhă nước phải cĩ kế hoạch xđy dựng hoặc hỗ trợ DN trang bị câc phịng thí nghiệm trọng điểm. Qua phịng thí nghiệm vă hệ thống tiíu chuẩn tiín tiến, chúng ta xđy dựng hăng răo kỹ thuật để tự vệ, ngăn ngừa câc nhă sản xuất cĩ chất lượng thấp, lăm ảnh hưởng đến hăng hĩa VN.

3.3 Điểm hỏi đâp về hăng răo kỹ thuật của Trung Quốc vă những kinh nghiệm âp dụng cho Việt Nam . nghiệm âp dụng cho Việt Nam .

Chính phủ Trung Quốc đê nhận thức được tầm quan trọng hoạt động của Điểm hỏi đâp quốc gia về hăng răo kỹ thuật (Điểm hỏi đâp) vă đê cho thănh lập cơ quan năy để chuẩn bị cho việc thơng bâo, hỏi đâp vă nghiín cứu về hăng răo kỹ thuật.

Cuối năm 2001, Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Chính phủ Trung Quốc đê củng cố hơn nữa việc xđy dựng Điểm hỏi đâp. Theo quyết định của chính phủ, Điểm hỏi đâp trực thuộc Tổng cục Kiểm dịch, Kiểm định vă Giâm sât chất lượng (AQSIQ) vă cĩ tín chính thức lă “Điểm hỏi đâp vă thơng bâo quốc gia về hăng răo kỹ thuật của nước Cộng hịa Nhđn dđn Trung Hoa”. Điểm hỏi đâp năy hiện cĩ 15 nhđn viín được chia thănh ba phịng lă Phịng hỏi đâp vă thơng bâo về hăng răo kỹ thuật, Phịng nghiín cứu về hăng răo kỹ thuật vă Phịng mạng lưới. Kinh phí hoạt động của Điểm hỏi đâp được lấy từ ngđn sâch của chính phủ.

Cho đến nay, Điểm hỏi đâp vă thơng bâo quốc gia về hăng răo kỹ thuật của Trung Quốc đê thực hiện được rất nhiều cơng việc quan trọng mă tựu chung cĩ thể được xem xĩt dưới một số điểm đâng lưu ý sau:

Trước hết, phải kể đến cơng tâc kiểm tra kỹ thuật đối với những thơng bâo về biện phâp Hăng răo kỹ thuật (TBT) của Trung Quốc. Điểm hỏi đâp lă cơ quan chịu trâch nhiệm kiểm tra kỹ thuật đối với câc mẫu thơng bâo TBT do câc Bộ hoăn thănh để trình lín WTO bao gồm mẫu, nội dung, câch diễn đạt, v.v theo quy định của Ủy ban TBT. Những vấn đề năy sẽ được gửi tới cơ quan thơng bâo TBT của Trung Quốc thuộc Bộ Thương mại để chính thức thơng bâo tới WTO.

Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO cho đến cuối thâng 9 năm 2004, đê cĩ 59 thơng bâo TBT về câc quy phạm kỹ thuật vă câc thủ tục đânh giâ hợp chuẩn của Trung Quốc được đệ trình lín Ban Thư ký WTO, trong đĩ cĩ 18 thơng bâo được đệ trình văo năm 2002, 22 thơng bâo trong năm 2003 vă 19 thơng bâo được đệ trình trong 9 thâng đầu năm 2004. Để thực hiện được một khối lượng cơng việc lớn như vậy với những kết quả tích cực, Trung Quốc đê cĩ một số câch thức

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 52 - 56)