Níu thực trạng của tăi trợ xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 26)

Nam trong thời gian qua

- Theo qui định của WTO, cĩ những chính sâch trợ cấp bị cấm mă chúng ta thường gọi lă hộp hổ phâch (amber box) vă những chính sâch trợ cấp được phĩp âp dụng trong hộp xanh lơ (blue box) vă xanh lục (green box).

- Loại trợ cấp bị cấm liín quan tới trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp thay thế hăng nhập khẩu. Theo đĩ, câc khoản thưởng xuất khẩu vă hỗ trợ câc dự ân đầu tư sản xuất động cơ mơtơ hai bânh, trợ cấp tăi chính cho sản xuất dùng nguyín vật liệu nội địa hay hỗ trợ tăi chính cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu thua lỗ... đang tồn tại ở VN đều trâi với cam kết gia nhập WTO của VN. Tuy nhiín VN vẫn chưa sử dụng hết câc biện phâp trợ cấp được phĩp của WTO.

- VN chưa sử dụng hết trợ cấp “xanh lơ” vă “xanh lục” : Đối với ngănh nơng nghiệp, một số hình thức trợ cấp được phĩp nhưng chưa âp dụng lă hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu DN, câc khoản thanh tôn trực tiếp cho người sản xuất (như chương trình bảo hiểm thu nhập); chi cho câc chương trình bảo vệ mơi trường để hỗ trợ việc sản xuất ở câc vùng cĩ điều kiện bất lợi vă câc chính sâch trong hộp xanh lơ (câc nước đang phât triển khơng phải cam kết từ bỏ câc hình thức chi trả trực tiếp nếu việc từ bỏ câc khoản năy dẫn đến thu hẹp việc sản xuất trín một diện tích đất đai cố định hoặc số lượng gia cầm cố định). Về xuất khẩu, VN cĩ thể xđy dựng câc chương trình hỗ trợ chi phí tiếp thị, trợ cấp chi phí vận chuyển hăng hĩa xuất khẩu trong phạm vi nội địa vă quốc tế

- Việt Nam phải điều chỉnh chính sâch trợ cấp theo hướng song song việc cắt bỏ câc biện phâp bị cấm, cần chuyển sang câc biện phâp phù hợp với qui định của WTO như bảo hộ lao động, bảo vệ mơi trường, thúc đẩy phât triển kinh tế câc vùng kĩm phât triển hơn. Cơ bản thì dù trợ cấp bằng hình thức năo, điều quan trọng đối với những nước đang chuyển đổi như VN lă phải xđy dựng câc chính sâch thương mại đồng bộ với nhau sao

cho vừa phù hợp với luật chơi quốc tế vừa đảm bảo mục tiíu phât triển bền vững.

- Trong văi năm qua, Chính phủ VN đê dần điều chỉnh chính sâch trợ cấp cho phù hợp với luật lệ quốc tế, vì thế ít cĩ khả năng gđy sốc cho câc DN. Điều tra của chúng tơi lại cho thấy chỉ một số ít câc chính sâch trợ cấp hiện nay lă thật sự hữu ích đối với sự phât triển của DN. Dù được trợ cấp nhưng ngănh điện tử vẫn ở vị thế yếu, ngănh mía đường vẫn khơng thể cạnh tranh với đường nhập khẩu...

- Vì thế, vấn đề khơng chỉ lă chính sâch phù hợp với qui định của WTO mă cịn phải phât huy tâc dụng. Nín cải câch thủ tục hải quan để giảm phí lưu kho bêi, vì câc phí tổn từ thủ tục rườm ră nhiều khi cịn nhiều hơn khoản trợ cấp ưu đêi mă DN nhận từ Chính phủ, chưa kể đânh mất cơ hội kinh doanh của DN.

- Một số DN nhận thức tương đối rõ răng về những gì sắp xảy ra nhưng phần lớn cĩ vẻ hơi lúng túng. Câc DN cần sớm được tiếp xúc với những cam kết gia nhập WTO, khơng chỉ riíng về vấn đề trợ cấp mă Chính phủ VN đê đạt được với câc nước

- Hiện tại, hai bộ đê trình Chính phủ phương ân năm 2007 sẽ bỏ thưởng xuất khẩu đối với thănh tích xuất khẩu vă thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu.

- Việc khen thưởng xuất khẩu được Bộ Thương mại tiến hănh từ năm 1998, số doanh nghiệp vă số tiền khen thưởng đều tăng nhanh qua mỗi năm theo sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung cả nước.

Năm Số doanh

nghiệp Số tiền thưởng (tỷ)

1998 66 4,685 1999 106 6,210 2000 158 10,595 2001 196 12,744 2002 222 16,368 2003 232 19,532 2004 349 29,408

Được biết, trong quâ trình đăm phân song phương với câc đối tâc, trợ cấp trong đĩ cĩ trợ cấp xuất khẩu thường lă vấn đề nĩng nhất trín băn đăm phân. Thậm chí, trong quâ trình đăm phân với một số đối tâc lớn, Việt Nam được xem lă một nền kinh tế xuất khẩu khâ lớn vă tăng trưởng cao. Câc đối tâc tỏ ra lo ngại sự tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO sẽ gđy ảnh hưởng đến sản xuất của nước mình. Vì vậy, hầu hết câc đối tâc đều cĩ quan điểm khâ cứng rắn về vấn đề bêi bỏ câc trợ cấp xuất khẩu. Vă khơng ít trường hợp, Việt Nam đê phải nhượng bộ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 26)