Cơ hoơi và thách thức đôi với ngành nođng sạn VN khi gia nhaơp WTO

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 95 - 99)

WTO

Thương mại hăng nơng sản luơn lă một lĩnh vực nhạy cảm trong WTO. Do vậy, cuối vịng đăm phân Uruguay, một hiệp định riíng đê được ký kết chỉ để điều chỉnh thương mại hăng nơng sản, với câc quy định liín quan đến việc cắt giảm thuế để mở cửa thị trường, thuế hô câc biện phâp phi thuế, giảm trợ cấp xuất khẩu vă hỗ trợ trong nước. Để gia nhập WTO, Việt Nam cũng được yíu cầu phải đâp ứng câc quy định của WTO về nơng nghiệp. Cam kết của Việt Nam trong quâ trình gia nhập WTO trín lĩnh vực nơng nghiệp thể hiện ở hai khía cạnh chính: cam kết về trợ cấp nơng nghiệp vă cam kết mở cửa thị trường.

(i). Về trợ cấp vă hỗ trợ trong nơng nghiệp: đđy lă một vấn đề được thảo luận trong khuơn khổ đa phương. Theo quy định của WTO, một nước xin gia nhập phải thơng bâo tất cả câc chương trình trợ cấp xuất khẩu vă hỗ trợ trong nước của mình. Việt Nam đê xđy dựng biểu ACC/4 cung cấp câc số liệu liín quan trong giai đoạn cơ sở 1999-2001. Tăi liệu năy đê được thảo luận trong khuơn khổ câc phiín họp nhiều bín bín lề câc phiín họp của Ban Cơng tâc.

Cam kết quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực năy tới nay lă cam kết xô bỏ trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập WTO. Tuy nhiín, Việt Nam vẫn bảo lưu quyền được hưởng trợ cấp xuất khẩu nơng sản dănh riíng cho câc nước đang phât triển. Hiện nay, với quy mơ dđn số sống ở nơng thơn lă 60,41 triệu người, vă diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chỉ cĩ 9,531[1] triệu ha, tức lă bình quđn chỉ đạt 0,15 ha/đầu người, sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam chủ yếu mang tính nhỏ, lẻ, chất lượng thấp, nơng sản Việt Nam khĩ cĩ khả năng thđm nhập thị trường khu vực vă thế giới, trừ một số ít mặt hăng như gạo, că phí, hạt tiíu, điều… Kể cả với những mặt hăng mă Việt Nam đê cĩ thị phần đâng kể trín thế giới kể trín, trợ cấp xuất khẩu lă cần thiết trong nhiều trường hợp do thị trường nơng sản thế giới diễn biến rất phức tạp, giâ hạ quâ mức, gđy ảnh hưởng xấu đến sản xuất vă xuất khẩu.

Đồng thời, trước đđy, một số nước cũng yíu cầu Việt Nam cam kết "giữ nguyín trạng", tức lă sau khi gia nhập WTO sẽ khơng tăng trợ cấp so mức hiện hănh. Đđy lă một khĩ khăn đối với Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang trong quâ trình xđy dựng chính sâch hỗ 1

vậy mức trợ cấp của ta lă rất thấp. Tuy nhiín, lă một nước với 73.6% dđn số sống nhờ hoạt động nơng nghiệp, với thu nhập bình quđn đầu người ở khu vực nơng thơn năm 2002 chỉ đạt chưa đầy 20 USD/đầu người/thâng2[2] thì việc đầu tư của câc hộ năy để nđng cao sức cạnh tranh trong nơng nghiệp lă điều vơ cùng khĩ khăn. Trong điều kiện hội nhập, để cĩ thể duy trì vă phât triển, ngănh nơng nghiệp rất cần cĩ sự hỗ trợ hơn nữa để nđng cao năng suất, chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang quy mơ lớn hơn, nđng cao chất lượng sản phẩm để cĩ thể phât triển sản xuất, cạnh tranh với sản phẩm của câc nước khâc. Do vậy, Việt Nam cam kết duy trì hỗ trợ trong nước (AMS) ở mức 10% giâ trị sản xuất nơng nghiệp, theo đúng quy định của WTO.

(ii) Về mở cửa thị trường: Mở cửa thị trường nơng sản bao gồm hai khía cạnh: giảm thuế vă thuế hô câc biện phâp phi thuế. Câc nước nhĩm Cairnes đặc biệt quan tđm đến việc tiếp cận thị trường nơng sản Việt Nam.

Về câc biện phâp phi thuế: Việt Nam đê hết sức nỗ lực bỏ biện phâp Tự vệ đặc biệt SSG vă chỉ cịn duy trì hạn ngạch thuế quan (HNTQ). Hiện nay Việt Nam đề xuất âp dụng HNTQ với trứng gia cầm, đường, thuốc lâ lâ nguyín liệu, muối. Bằng nhiều nỗ lực, Việt Nam đê dỡ bỏ HNTQ đối với câc sản phẩm nơng nghiệp như sữa, ngơ vă bơng thơng qua Quyết định số 46/2005/QĐ-TTg ngăy 3/3/2005 vă điều năy đê được thể hiện cập nhật văo bản chăo gần đđy nhất của Việt Nam. Với đường, đđy lă sản phẩm mă hiện nay Việt Nam đang âp dụng cấp phĩp nhập khẩu, thực tế lă khơng cho phĩp nhập khẩu vì tình hình sản xuất đường trong nước gặp quâ nhiều khĩ khăn, do vậy HNTQ lă một giải phâp hợp lý, từng bước cho phĩp tiếp cận thị trường song cũng đồng thời duy trì một mức độ bảo hộ nhất định đối với ngănh đường trong nước. Điều năy hoăn toăn phù hợp với tinh thần của WTO khi đưa ra HNTQ, do vậy, lă một nước nơng nghiệp nghỉo, Việt Nam đề nghị câc nước cho phĩp âp dụng biện phâp năy.

Về việc cắt giảm thuế quan, theo bản chăo 4 thâng 4-2005, thuế suất bình quđn đối với hăng nơng sản lă khoảng 25%. Đđy lă một mức hợp lý, xĩt đến điều kiện kinh tế nơng nghiệp của Việt Nam vă thực trạng cam kết quốc tế. Tơi chỉ xin trích dẫn một số số liệu của câc diễn giả khâc trong buổi hội thảo năy. Một nước đang xin gia nhập lă Nga hiện đang chăo thuế suất bình quđn đơn giản lă 13% vă bình quđn gia quyền lă 15%. Câc nước phât triển khâc như EU răng buộc thuế suất bình quđn đơn giản lă 20,5%, gia quyền lă 10,9%, Nhật Bản lă 80,1%, vă 12%; cịn câc nước đang phât triển đê lă thănh viín của WTO thì được cam kết ở mức tương đối cao, ví dụ như Braxin lă 35,6 vă 35%, Mexico 44,4 vă 36%, Kenya 100 vă 100%, Ấn Độ lă 116 vă 100%. Tuy nhiín, trong đăm phân song phương, câc nước vẫn tiếp tục ĩp Việt Nam phải giảm thuế suất với hăng nơng nghiệp, kể cả những mặt hăng nhạy cảm mă Việt Nam cĩ nhu cầu bảo hộ, xuống mức thuế hiện hănh vă thậm chí lă thấp hơn mức thuế hiện hănh.

Xĩt về cơ cấu thuế, câc nước phât triển như Mỹ, EU-15, Nhật… cĩ mức thuế trần rất cao (tương ứng lă 378,7, 218,5 vă 2553,6) trong khi câc nước đang phât triển như Braxin, Mexico, Kenya vă Ấn Độ cũng cĩ mức thuế trần khâ cao, lần lượt lă 55, 450,7, 100 vă 300%3. Trong khi đĩ, theo bản chăo 4 của Việt Nam cơ cấu thuế của Việt Nam đê tương đối hợp lý, đồng đều, khơng cĩ sự khâc biệt lớn, với thuế trần lă 100% (đối với đường - thuế ngoăi hạn ngạch). Điều năy thể hiện một nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam phải thuế hô rất nhiều biện phâp phi thuế âp dụng trước đđy.

Hiện nay, Việt Nam đê đăm phân vă kết thúc đăm phân với 21 đối tâc, trong đĩ cĩ nhiều nước lă thănh viín nhĩm Cairnes như Argentina, Braxin, Canada, Chilí, Colombia vă Uruguay, hiện chỉ cịn Úc vă New Zealand (với Úc, hai bín đê cơ bản đạt được thoả thuận, kể cả trong lĩnh vực thương mại hăng nơng sản). Câc kết quả đăm phân năy đê đem lại một mức độ tiếp cận đâng kể văo thị trường nơng sản Việt Nam.

Tuy nhiín, khi mở cửa thị trường như vậy, nền nơng nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với câc sản phẩm cạnh tranh từ câc nước lâng giềng cĩ thế mạnh như Trung Quốc vă Thâi Lan. Sự mở cửa quâ mức vă xđm nhập ồ ạt cĩ thể gđy ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất trong nước, khiến người nơng dđn đê nghỉo lại căng nghỉo hơn.

23 3

nghỉo theo chuẩn WB giai đoạn 2001-2002 lă 28,9%, chủ yếu sống ở nơng thơn. Để cải thiện được con số năy, Việt Nam cần phải đăm bảo một mơi trường phù hợp để phât triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vă phải tiến hănh hỗ trợ cho khu vực năy. Do vậy, Việt Nam kíu gọi câc nước trong quâ trình đăm phân xem xĩt đến tính nhạy cảm của sản xuất nơng nghiệp với nền kinh tế vă xê hội Việt Nam, cđn nhắc đến cam kết của câc nước phât triển vă đang phât triển của WTO hiện nay để khơng đưa ra những địi hỏi quâ mức trong tiến trình đăm phân gia nhập WTO của Việt Nam.

Vấn đề về nơng nghiệp cũng đang được đưa ra thảo luận vă đăm phân rất căng thẳng trong trong khuơn khổ của Vịng đăm phân Doha. Đđy lă một vấn đề vốn từ trước đến nay được nhiều nước quan tđm bởi tính chất nhạy cảm của nĩ đối với nền kinh tế cũng như liín quan đến chính trị-xê hội của mỗi nước. Lă một nước chủ yếu dựa văo sản xuất nơng nghiệp với hơn 70% dđn số hoạt động trong lĩnh vực năy vă lă nước cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới trong một số mặt hăng nơng sản như gạo, că phí, hạt điều…Việt Nam rất quan tđm đến những vấn đề liín quan đến nơng nghiệp được đưa ra thảo luận tại băn đăm phân. Kết quả của những phiín đăm phân năy sẽ cĩ những tâc động đâng kể tới nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nĩi riíng vă nền kinh tế Việt Nam nĩi chung. Được khởi động văo thâng 3/2000 vă dự định kết thúc trước ngăy 31/3/2003 với mục tiíu tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, cắt giảm dần tất cả câc hình thức trợ cấp xuất khẩu vă hạn chế tốt đa câc biện phâp hỗ trợ trong nước, câc phiín đăm phân trong lĩnh vực nơng nghiệp vẫn chưa kết thúc vă câc nước vẫn chưa đi

Những nước phât triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật một mặt kíu gọi câc nước khâc mở cửa thị trường vă xô bỏ câc hình thức trợ cấp gđy bĩp mĩo thương mại đối với mặt hăng nơng sản nhưng mặt khâc lại tiếp tục thực hiện câc biện phâp trợ cấp cho nơng dđn vă ngănh nơng nghiệp của mình. Trong khi đĩ, những nước đang phât triển G20 do Brasil, Ấn Độ vă Trung Quốc lênh đạo đê kịch liệt chỉ trích chính sâch bảo hộ của câc nước phât triển vă thúc đẩy chủ trương dănh đối xử đặc biệt vă khâc biệt cho câc nước đang phât triển. Theo quan điểm của Việt Nam, câc nước tham gia đăm phân nín đặt lợi ích riíng của mình bín cạnh lợi ích chung của những người nơng dđn vă ngănh sản xuất nơng nghiệp toăn cầu. Bởi lẽ những thoả thuận đạt được trong nơng nghiệp sẽ gĩp phần quan trọng lăm giảm bớt câc răo cản trong sản xuất vă kinh doanh, dẫn đến sự tăng trưởng trong lĩnh vực nơng nghiệp vă tăng thu nhập trín toăn cầu. Mặt khâc, việc kết thúc đăm phân trong nơng nghiệp sẽ khai thơng những bế tắc trong đăm phân câc vấn đề khâc như sở hữu trí tuệ, dịch vụ… gĩp phần đẩy nhanh tiến trình kết thúc Vịng đăm phân Doha theo đúng lịch trình đê đặt ra.

Quâ trình đăm phân gia nhập WTO của Việt Nam đang đi văo giai đoạn cuối, Việt Nam kíu gọi câc nước thănh viín WTO vă câc tổ chức quốc tế tiếp tục dănh sự ủng hộ vă hỗ trợ thiết thực để Việt Nam sớm trở thănh thănh viín của tổ chức năy cũng như trong quâ trình Việt Nam thực thi câc cam kết sau khi gia nhập, gĩp phần đảm bảo sự phât triển kinh tế đi đơi với tăng trưởng bền vững trong tất cả câc lĩnh vực cũng như đĩng gĩp văo sự phât triển chung của toăn khu vực vă thế giới

T CH C TH ƯƠNG M I TH GI I - WTO

(B N 4)I. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): I. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời ngăy 1/1/1995. Tiền thđn của WTO lă Hiệp định chung về Thương mại vă Thuế quan (GATT), thănh lập 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT lă cơng cụ chính của câc nước cơng nghiệp phât triển nhằm điều tiết thương mại hăng hĩa của thế giới. WTO lă kết quả của vịng đăm phân Uruguay kĩo dăi 8 năm (1987 – 1994), để tiếp tục theơ chế hĩa vă thiết lập trật tự mới trong hệ thống thương mại đa phương của thế giới cho phù hợp với những thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa câc quốc gia. Về cơ bản, WTO lă sự kế thừa vă phât triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tạo ra cơ chế phâp lý điều chỉnh thương mại thế giới trong câc lĩnh vực mới lă dịch vụ, đầu tư vă sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa văo khuơn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may vă nơng nghiệp.

Với 150 thănh viín (tính đến thâng 04/2007), WTO lă tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra câc quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thương mại giữa câc quốc gia. Khối lượng giao dịch giữa câc thănh viín WTO hiện chiếm trín 98% giao dịch thương mại quốc tế.

- Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ

- Thănh viín: 150 nước ( tính đến ngăy 10 thâng 04 năm 2007)

- Ngđn sâch: : 175 triệu francs Thụy Sỹ ( theo số liệu 2006 ) - Nhđn viín: 635 người

- Tổng giâm đốc: Pascal Lamy

I.1 Chức năng chính của WTO:

Lă diễn đăn thương lượng về mậu dịch theo hướng tự do hô thương mại thơng qua việc loại bỏ câc răo cản trong thương mại; Đưa ra câc nguyín tắc vă cơ sở phâp lý cho thương mại quốc tế do câc nước thănh viín thương lượng vă ký kết với mục đích đảm bảo thuận lợi hĩa thương mại giữa câc thănh viín WTO; Giải quyết tranh chấp thương mại giữa câc thănh viín; Giâm sât việc thực hiện câc Hiệp định trong khuơn khoơ WTO.

I.2 Phạm vi điều tiết:

Hạt nhđn của WTO lă câc hiệp định thương mại hoặc “liín quan tới thương mại" được câc thănh viín WTO thương lượng vă ký

kết. Câc hiệp định năy lă cơ sở phâp lý cho thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định về câc lĩnh vực nơng nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt vă may mặc, hăng răo kỹ thuật trong thưong mại, đầu tư, chống bân phâ giâ, xâc định trị giâ tính thuế hải quan, giâm định hăng hĩa trước khi xếp hăng, quy tắc xuất xứ, thủ tục cấp phĩp nhập khẩu, trợ cấp vă câc biện phâp đối khâng, câc biện phâp tự vệ, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quy tắc vă thủ tục giải quyết tranh chấp... Đđy lă những hiệp định mang tính răng buộc, câc chính phủ phải duy trì chính sâch thương mại trong những giới hạn đê thỏa thuận.

I.3 Câc nguyín tắc phâp lý của WTO :

Về phương diện phâp lý, Định ước cuối cùng của Vịng đăm phân Uruguay ký ngăy 15-4-1999 tại Marrakesh lă một văn kiện phâp lý cĩ phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất vă cĩ tính chất kỹ thuật phâp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao vă luật phâp quốc tế. Về dung lượng, câc hiệp định được ký tại Marraakesh vă câc phụ lục kỉm theo bao gồm 50.000 trang, trong đĩ riíng 500 trang quy định về câc nguyín tắc vă nghĩa vụ phâp lý chung của câc nước thănh viín như sau:

 Hiệp định thănh lập Toơ chức Thương mại Thế giới;  20 hiệp định đa phương về thương mại hăng hô;  4 hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ, sở hữu trí

tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sâch thương mại;

 4 hiệp định nhiều bín về Hăng khơng dđn dụng, mua sắm của chính phủ, sản phẩm sữa vă sản phẩm thịt bị;  23 tuyín bố (declaration) vă quyết định (decision) liín

quan đến một số vấn đề chưa đạt được thoả thuận trong Vịng đăm phân Uruguay.

Toơ chức Thương mại Thế giới được xđy dựng trín bốn nguyín tắc phâp lý nền tảng lă : tối huệ quốc; đêi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường vă cạnh tranh cơng bằng.

I.3.1. Nguyín tắc tối huệ quốc (MFN)

Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh lă MFN (Most Favoured Nation), lă nguyín tắc phâp lý quan trọng nhất của WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của MFN được thể hiện ngay tại Điều I của 96

Nguyín tắc MFN được hiểu lă nếu một nước dănh cho một nước thănh viín một sự đối xử ưu đêi năo đĩ thì nước năy cũng sẽ phải dănh sự ưu đêi đĩ cho tất cả câc nước thănh viín khâc. Thơng thường nguyín tắc MFN được quy định trong câc hiệp định thương mại song phương. Khi nguyín tắc MFN được âp dụng đa phương đối với tất cả câc nước thănh viín WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyín tăc bình đẳng vă khơng phđn biệt đối xử vì tất cả câc nước sẽ dănh cho nhau sự

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 95 - 99)