THỰC TRẠNG NỀN KINHTẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44 - 45)

Sau đđy lă số liệu về tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam theo giâ so sânh năm 1994 do Tỏng cục Thống kí cơng bố:

Năm Tổng sản phẩm quốc nội (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng so với năm trước (%) 1986 109,2 2,8 1987 113,1 3,6 1988 120,0 6,0 1989 125,6 4,7 1990 132,0 5,1 1991 139,6 5,8 1992 151,8 8,7 1993 164,1 8,1 1994 178,5 8,8 1995 195,6 9,5 1996 213,8 9,3 1997 231,3 8,2 1998 244,7 5,8 1999 256,2 4,8 2000 273,6 6,8 2001 292,5 6,9 2002 313,2 7,1 2003 336,2 7,3 2004 362,4 7,8 2005 393,0 8,4

Dù cĩ mức tăng trưởng ấn tượng tới 23% trong năm 1999 ở lĩnh vực xuất khẩu đạt tới 11.5 tỷ dollar, sự suy giảm rõ rệt trong cam kết đầu tư nước ngoăi bâo trước một sự giảm sút tăng trưởng kinh tế so với giai đoạn đầu thập kỷ 1990. Việc chính phủ kiểm sôt nền kinh tế cộng với một đồng tiền tệ khơng chuyển đổi được đê bảo vệ Việt Nam khỏi những tâc động nghiím trọng từ cuộc Khủng hoảng tăi chính Đơng Â. Tuy nhiín, cuộc khủng hoảng cộng với việc để mất đă tăng trưởng trong giai đoạn cải câch kinh tế đầu tiín cũng giúp nước năy nhận thấy những vấn đề kĩm hiệu quả nghiím trọng bín trong cơ cấu kinh tế.

Vị thế kinh tế Việt Nam sau cuộc khủng hoảng Đơng  cũng đâng lo ngại, nhấn mạnh sự ổn định kinh tế vi mơ hơn lă sự tăng trưởng. Trong khi đất nước đang tiến về một nền kinh tế theo định hướng thị trường, chính phủ Việt Nam tiếp tục quản lý chặt chẽ câc lĩnh vực chính của nền kinh tế, như hệ thống ngđn hăng, câc doanh nghiệp nhă nước, vă câc lĩnh vực đầu tư nước ngoăi.

Việc ký kết Thoả thuận thương mại song phương (BTA) ngăy 13 thâng 7, 2000 giữa Việt Nam vă Hoa Kỳ lă một mốc quan trọng đối với kinh tế Việt Nam. BTA khiến hăng hô Việt Nam được hưởng quy chế Quan hệ thương mại bình thường (NTR) trín thị trường Hoa Kỳ. Khả năng tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sẽ cho phĩp Việt Nam nhanh chĩng tiếp tục quâ trình chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế dựa trín sản xuất với định hướng xuất khẩu. Nĩ cũng khiến đầu tư nước ngoăi văo Việt Nam, khơng chỉ từ Hoa Kỳ mă cịn từ Chđu Đu, Chđu Â, vă câc vùng khâc tăng thím.

Nơng nghiệp vă Cơng nghiệp

Sau nhiều biện phâp cải câch ruộng đất, hiện Việt Nam lă nhă sản xuất đăo lộn hột lớn nhất thế giới với một phần ba thị trường toăn cầu vă nhă xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Bín cạnh gạo, câc mặt hăng xuất khẩu chính khâc lă hồ tiíu,că phí, chỉ, cao su, vă câc sản phẩm thuỷ sản. Tuy nhiín, phần trăm nơng nghiệp trong toăn cảnh kinh tế đê cĩ sự suy giảm, từ mức 42% GDP năm 1989 xuống cịn 26% năm 1999, bởi sản lượng sản xuất trong câc lĩnh vực khâc đê tăng lín.

Song song với những nỗ lực tăng sản lượng nơng nghiệp, Việt Nam đê tìm câch tăng cường sản lượng sản phẩm cơng nghiệp. Cơng nghiệp chiếm 32.5% GDP năm 1999. Tuy nhiín, đa số câc ngănh cơng nghiệp nặng – xi măng, phosphate, thĩp vđn vđn – đều ở tình trạng trì trệ hay thụt lùi. Tuy vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI) – đa số tập trung văo câc vùng cơng nghiệp mới ở phía nam – dù sao đê cho thấy một số bước hướng về việc chuyển đổi sang một nền kinh tế cơng nghiệp.

Ngoăi ra, Việt Nam đê cĩ được một số thănh cơng trong tăng trưởng xuất khầu câc mặt hăng cần nhiều nhđn cơng trong những năm gần đđy. Mỏ lă một lĩnh vực cơng nghiệp quan trọng ở Việt Nam. Than lă một mặt hăng xuất khẩu chính của nước năy. Câc xí nghiệp hô chất tại Việt Nam đang dần phât triển. Đĩng gĩp văo việc cải thiện tổng thể nền kinh tế.

Thương mại vă Cđn bằng thanh tôn

Từ cuối thập kỷ 1970 tới thập kỷ 1990, Việt Nam lă một thănh viín của Comecon, vă vì thế phụ thuộc nhiều văo thương mại với Liín bang xơ viết vă câc nước đồng minh Đơng Đu. Sau khi Comecon giải tân vă mất đi câc đối tâc thương mại truyền thống, Việt Nam buộc phải tự do hô thương mại, phâ giâ tiền tệ để tăng cường xuất khẩu, vă tiến hănh chính sâch tư bản hô kinh tế vùng cũng như quốc tế.

Trong suốt thập niín 1990, xuất khẩu tăng trưởng ngoạn mục ở mức 20%-30% một số năm. Năm 1999, xuất khẩu chiếm tới 40% GDP, một con số ấn tượng tại vùng Chđu  đang hồi phục sau khủng hoảng. Những nỗ lực nhằm kiểm sôt mức tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam khâ thănh cơng. Trong bốn năm qua, mức nhập khẩu khâ ổn định. Năm 1999, trong hai năm liín tiếp, Việt Nam cĩ thặng dư trong thanh tôn thương mại. Thặng dư thương mại của Việt Nam khơng chỉ xuất phât từ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ mă cịn tự những hộ trợ phât triển chính thức cũng như số tiền được gửi về từ những người Việt ở nước ngoăi. Tổng số nợ nước ngoăi của Việt Nam ở mức 37.1% GDP năm 1999, tương đương 10.6 tỷ dollar.

Bảng: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trung bình hăng năm(%)

Giai đoạn Xuất khẩu Nhập khẩu khẩu

1986-1990 28,0 8,2

1991-1995 17,8 24,3

1996-2000 21,6 13,9

Nguồn: Tổng cục Thống kí

Khâc

GDP:

• Sức mua tương đương: $203.7 B (2003 ước tính)

• Tỷ lệ tăng trưởng thật sự: 7.2% (2003 ước tính)

• Trín đầu người: sức mua tương đương - $2,500 (2003 ước tính) • Tỷ lệ theo lĩnh vực: o nơng nghiệp: 21.8% o cơng nghiệp: 39.7% o dịch vụ: 38.5% (2003 ước tính) Dđn số:

• dưới mức nghỉo khổ: 37% (1998 ước tính) • thu nhập hộ hay tiíu thụ theo phần trăm:

o thấp nhất 10%: 3.6% o cao nhất 10%: 29.9% (1998) Lực lượng lao động: • 45.74 triệu (2003 ước tính) • theo nghề nghiệp: o Nơng nghiệp 63%

o Cơng nghiệp vă dịch vụ 37% (2000 ước tính)

• Tỷ lệ thất nghiệp: 6.1% (2003 ước tính)

Ngđn sâch:

• Thu: 8.689 tỷ dollar

• Chi: $9.718 tỷ dollar, gồm chi phí vốn1.8 tỷ dollar (2003 ước tính)

Sản xuất cơng nghiệp:

• Sản phẩm: chế biến thực phẩm, âo quần, giầy, mây xđy dựng, mỏ, xi măng, phđn bĩn hô chất, kính, săm lốp, dầu mỏ, than, thĩp, giấy

• Tỷ lệ tăng trưởng: 16% (2003 ước tính)

Điện:

• Sản xuất: 29,800 GWh (2001) • Theo nguồn:

o Nhiín liệu hô thạch: 12.95% o Nước: 87.05% o Hạt nhđn: 0% o Khâc: 0% (1998) • Tiíu thụ: 27,710 GWh (2001) • Xuất khẩu: 0 kWh (2001) • Nhập khẩu: 0 kWh (2001) Nơng nghiệp:

• Sản phẩm: gạo, ngơ, khoai tđy, cao su, đỗ tương, că phín, chỉ, chuối, gă, lợn, câ

Xuất khẩu:

• 19.88 tỷ dollar (f.o.b., 2003 ước tính) • Câc hăng hô: dầu thơ, sản phẩm biển, gạo,

că phí, cao su, chỉ, may mặc, giầy • Đối tâc: Nhật Bản, Đức, Singapore, Đăi

Loan, Hồng Kơng, Phâp, Hăn Quốc, Hoa Kỳ, Cộng hoă Nhđn dđn Trung Hoa

Nhập khẩu:

• $22.5 tỷ dollar (f.o.b., 2003 ước tính) • Hăng hô: mây mĩc vă thiết bị, sản phẩm hô

dầu, phđn bĩn, câc sản phẩm thĩp, nguyín liệu bơng, ngũ cốc, xi măng, xe mây • Đối tâc: Singapore, Hăn Quốc, Nhật Bản,

Phâp, Hồng Kơng, Đăi Loan, Thâi Lan, Thuỵ Điển

Nợ:

• Nước ngoăi: 14.69 tỷ dollar (2003)

Trợ giúp kinh tế

• Nhận: 2.8 tỷ dollar tín dụng vă câc khoản bảo đảm từ câc nhă tăi trợ trong năm 2000 (2004)

Tiền tệ:

• Tỷ lệ lạm phât (giâ hăng hô tiíu dùng): 4% (1999 ước tính)

• Tỷ lệ trao đổi: đồng (D) trín dollar Mỹ 1 - 15,788 (thâng 1, 2005), 14,020 (thâng 1, 2000), 13,900 (thâng 12, 1998), 11,100 (thâng 12, 1996), 11,193 (1995 trung bình), 11,000 (thâng 10, 1994), 10,800 (thâng 11, 1993)

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44 - 45)