Qui định của Chđu Đu

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 58)

IV. TÌNH HÌNH ÁP ĐAỊT RÀO CẠN KỸ THUAƠT Ở CÁC NƯỚC NHAƠP KHAƠU HÀNG NOĐNG SẠN

c- Qui định của Chđu Đu

Theo câc chuyín gia thuỷ sản, EU cĩ hệ thống tiíu chuẩn kỹ thuật vă an toăn vệ sinh thực phẩm văo loại nghiím ngặt nhất thế giới. Hăng thuỷ sản của câc nước đang phât triển đưa văo EU phải tuđn thủ theo câc quy định sau đđy:

 Quy định về vệ sinh: câc nước muốn đưa hăng thuỷ sản văo EU phải nằm trong danh sâch câc nước được xuất khẩu văo EU. Từng lơ hăng phải kỉm theo giấy chứng nhận đâp ứng câc yíu cầu của EU do cơ quan chức năng của nước xuất khẩu cấp.

 Quy định về chất lượng vă an toăn thực phẩm: theo câc quy chế 91/492/EEC vă 91/493/EEC, câc sản phẩm phải đâp ứng câc tiíu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm câc vi sinh vật gđy bệnh vă câc vi sinh vật chỉ thị), dự lượng hô chất (kim loại nặng, khâng sinh vă thuốc trừ sđu), chất độc, độc tố sinh học biển vă ký sinh trùng

 Quy định về giâm sât: Quyết định 94/356/EEC yíu cầu nhă sản xuất cĩ hăng thuỷ sản xuất khẩu sang EU phải tổ chức giâm sât hoạt động sản xuất vă chế biến của mình phù hợp với HACCP. Tiíu chuẩn HACCP lă điều kiện quan trọng của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản văo EU.

Nếu hăng nhập khẩu thuỷ sản bị một nước thănh viín EU phât hiện cĩ vấn đề về chất lượng lập tức sẽ bị đưa lín Hệ thống cảnh bâo nhanh về thực phẩm (RASFF) cho tất cả câc nước thănh viín biết. Việc cấm vă hạn chế nhập khẩu thuỷ sản văo EU đê được thực hiện khơng ít lần như trường hợp cấm nhập khẩu câ của Ấn Độ, Bangladesh vă Madagascar năm 1997, bắt buộc kiểm tra toăn bộ hăng thuỷ sản Trung Quốc năm 2001, …

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 58)