PHAĐN LỐI CÁC LỐI RÀO CẠN KỸ THUAƠT.

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 56 - 57)

1. Răo cản phi thuế quan:

Lă răo cản khơng dùng thuế quan mă sử dụng câc biện phâp hănh chính để phđn biệt đối xử chống lại sự thđm nhập của hăng hô nước ngoăi, bảo vệ hăng hô trong nước. Câc nước cơng nghiệp phât triển thường đưa ra lý do lă nhằm bảo vệ sự an toăn vă lợi ích của người tiíu dùng, bảo vệ mơi trường trong nước đê âp dụng câc biện phâp phi thuế quan để giảm thiểu lượng hăng hô nhập khẩu.

Nhật Bản quy định cấm nhập khẩu đậu lạc cĩ chứa Apflatoxin, Phâp khơng cho nhập khẩu thịt bị mă trong quâ trình chăn nuơi cĩ sử dụng chất tăng trọng. Thâng 2/2002 EU loại Trung Quốc ra khỏi danh sâch câc nước được phĩp xuất khẩu thuỷ sản văo khu vực do nước năy khơng đâp ứng được yíu cầu kiểm sôt dư lượng khâng sinh Cloramphenicol.

2. Răo cản kỹ thuật TBT (Technological Barrier to Trade ): Trade ):

Đđy lă hăng răo quy định về hệ thống quản trị chất lượng, mơi trường, đạo đức kinh doanh, điểm kiểm sôt tới hạn..., đối với câc doanh nghiệp khi thđm nhập văo thị trường. Hệ thống TBT gồm cĩ:

 Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2000

Hệ thống năy đê được trín 140 quốc gia âp dụng. ISO 9001:2000 đề cập chủ yếu đến câc lĩnh vực về chất lượng, theo Tổ chức Phât triển cơng nghiệp của Liín hợp quốc (UNIDO) câc doanh nghiệp âp dụng hệ thống năy sẽ:

 Đâp ứng được yíu cầu của khâch hăng trong vă ngoăi nước.

 Nđng cao tinh thần lăm việc vă đoăn kết của nhđn viín trong doanh nghiệp.

 Vượt qua răo cản trong thương mại quốc tế.

 Gia tăng thị phần, diện tích, lợi nhuận vă phât triển bền vững.

Trong thực tế, sản phẩm của doanh nghiệp năo được cấp giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9001:2000 sẽ dễ dăng thđm nhập thị trường câc nước phât triển.

 Hệ thống quản trị mơi trường ISO 14001:2000 Hệ thống năy xem xĩt khía cạnh bảo vệ mơi trường của tổ chức vă của sản phẩm. thị trường thế giới hiện nay rất chú trọng đến vấn đề mơi trường, tổ chức Mơi trường thế giới đê khuyến câo câc doanh nghiệp nín cung ứng những sản phẩm “xanh vă sạch”. Mức độ ảnh hưởng đến mơi trường của 1 sản phẩm cĩ vai trị lớn tới sức cạnh tranh của sản phẩm đĩ trín thị trường.

Hệ thống thực hănh sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices).

Đđy lă 1 hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh an toăn thực phẩm, đặc biệt lă dược phẩm. Câc nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia... đều yíu cầu câc sản phẩm lă thực phẩm vă dược phẩm khi nhập văo thị trường nước họ phải được cơng nhận đê âp dụng GMP. Bộ Y tế Việt Nam quy định đến năm 2005 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm năo khơng đạt GMP sẽ khơng được cấp số đăng ký sản xuất thuốc.

Hệ thống phđn tích mối nguy vă điểm kiểm sôt tới hạn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point):

Đđy lă yíu cầu bắt buộc đối với câc doanh nghiệp chế biến hăng thuỷ sản nếu muốn thđm nhập văo thị trường Mỹ, EU, NB, Australia, Canada..., Bộ Thuỷ sản Việt Nam quy định câc doanh nghiệp chế biến hăng thuỷ sản phải âp dụng HACCP kể từ năm 2000.

 Tiíu chuẩn về trâch nhiệm xê hội SA 8000:

về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) của Liín hợp quốc về quyền trẻ em vă nhđn quyền. Câc nước Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada... quy định cấm nhập khẩu hăng hô mă trong quâ trình sản xuất cĩ sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, phđn biệt đối xử, bắt người lao động lăm việ quâ thời hạn cho phĩp của Luật lao động.

Ngoăi ra cịn 1 số hệ thống khâc như QS 9000: âp dụng cho câc doanh nghiệp sản xuất ơtơ; Q-Base: âp dụng cho câc doanh nghiệp nhỏ vă vừa.

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 56 - 57)