Cơ hội vă thâch thức của VN khi gia nhậpWTO 1 Những cơ h ội khi gia nhập WTO:

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 101 - 103)

Một lă: Được tiếp cận thị trường hăng hô vă dịch vụ ở tất cả câc nước thănh viín với mức thuế nhập khẩu đê được cắt giảm vă câc ngănh dịch vụ mă câc nước mở cửa theo câc Nghị định thư gia nhập của câc nước năy, khơng bị phđn biệt đối xử. Điều đĩ, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu vă trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp vă nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoăi biín giới quốc gia. Với một nền kinh tế cĩ độ

60% GDP thì điều năy lă đặc biệt quan trọng, lă yếu tố bảo đảm tăng trưởng.

Hai lă: Với việc hoăn thiện hệ thống phâp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa vă thực hiện cơng khai minh bạch câc thiết chế quản lý theo quy định của WTO, mơi trường kinh doanh của nước ta ngăy căng được cải thiện. Đđy lă tiền đề rất quan trọng để khơng những phât huy tiềm năng của câc thănh phần kinh tế trong nước mă cịn thu hút mạnh đầu tư nước ngoăi, qua đĩ tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất vă cơng nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra cơng ăn việc lăm vă chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện cơng nghiệp hô, hiện đại hô đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng vă rút ngắn khoảng câch phât triển.

Thực tế trong những năm qua đê chỉ rõ, cùng với phât huy nội lực, đầu tư nước ngoăi cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta vă xu thế năy ngăy căng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoăi chiếm 37% giâ trị sản xuất cơng nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu vă 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp lăm việc trong câc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoăi.

Ba lă: Gia nhập WTO chúng ta cĩ được vị thế bình đẳng như câc thănh viín khâc trong việc hoạch định chính sâch thương mại toăn cầu, cĩ cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cơng bằng hơn, hợp lý hơn, cĩ điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiín kết quả đấu tranh cịn tuỳ thuộc văo thế vă lực của ta, văo khả năng tập hợp lực lượng vă năng lực quản lý điều hănh của ta.

Bốn lă: Mặc dầu chủ trương của chúng ta lă chủ động đổi mới, cải câch thể chế kinh tế ở trong nước để phât huy nội lực vă hội nhập với bín ngoăi nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập văo nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải câch trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải câch của ta đồng bộ hơn, cĩ hiệu quả hơn.

Năm lă: Cùng với những thănh tựu to lớn cĩ ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nđng cao vị thế của ta trín trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai cĩ hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương chđm: Việt Nam mong muốn lă bạn, lă đối tâc tin cậy của câc nước trong cộng đồng thế giới vì hoă bình, hợp tâc vă phât triển.

IV.2 Những thâch thức khi gia nhập WTO:

Trong khi nhận thức rõ những cơ hội cĩ được do việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết những thâch thức mă chúng ta phải đối đầu, nhất lă trong điều kiện nước ta lă một nước đang phât triển ở trình độ thấp, quản lý nhă nước cịn nhiều yếu kĩm vă bất cập, doanh nghiệp vă đội ngũ doanh nhđn cịn nhỏ bĩ. Những thâch thức năy bắt nguồn từ sự chính lệch giữa năng lực nội sinh của đất nước với yíu cầu hội nhập, từ những tâc động tiíu cực tiềm tăng của chính quâ trình hội nhập. Những thâch thức năy gồm:

Một lă: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trín bình diện rộng hơn, sđu hơn. Đđy lă sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm câc nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp câc nước, khơng chỉ trín thị trường thế giới vă ngay trín thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức trung bình 13,4% trong vịng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hăng cịn giảm mạnh hơn. Cạnh tranh khơng chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp. Cạnh tranh cịn diễn ra giữa nhă nước vă nhă nước trong việc hoạch định chính sâch quản lý vă chiến lược phât triển nhằm phât huy nội lực vă thu hút đầu tư từ bín ngoăi. Chiến lược phât triển cĩ phât huy được lợi thế so sânh hay khơng, cĩ thể hiện được khả năng “phản ânh vượt 101

quản lý cĩ tạo được chi phí giao dịch xê hội thấp nhất cho sản xuất kinh doanh hay khơng, cĩ tạo dựng được mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thông, thuận lợi hay khơng v.v… Tổng hợp câc yếu tố cạnh tranh trín đđy sẽ tạo nín sức cạnh tranh của toăn bộ nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia.

Hai lă:Trín thế giới sự “phđn phối” lợi ích của toăn cầu hô lă khơng đồng đều. Những nước cĩ nền kinh tế phât triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự “phđn phối” lợi ích cũng khơng đồng đều. Một bộ phận dđn cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí cịn bị tâc động tiíu cực của toăn cầu hô; nguy cơ phâ sản một bộ phận doanh nghiệp vă nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lín, phđn hô giău nghỉo sẽ mạnh hơn. Điều đĩ địi hỏi phải cĩ chính sâch phúc lợi vă an sinh xê hội đúng đắn; phải quân triệt vă thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi đơi với xô đĩi, giảm nghỉo, thực hiện tiến bộ vă cơng bằng xê hội ngay trong từng bước phât triển”.

Ba lă:Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toăn cầu hô, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa câc nước sẽ tăng lín. Sự biến động trín thị trường câc nước sẽ tâc động mạnh đến thị trường trong nước, địi hỏi chúng ta phải cĩ chính sâch kinh tế vĩ mơ đúng đắn, cĩ năng lực dự bâo vă phđn tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế cĩ khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiíu cực trước những biến động trín thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước cĩ hạn, hệ thống phâp luật chưa hoăn thiện, kinh nghiệm vận hănh nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đđy lă khĩ khăn khơng nhỏ, địi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lín mạnh mẽ, với lịng tự hăo vă trâch nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dđn tộc.

Bốn lă:Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hô vă truyền thống tốt đẹp của dđn tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.

Như vậy, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa cĩ cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thâch thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nĩ khơng biến thănh lực lượng vật chất trín thị trường mă tuỳ thuộc văo khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thâch thức tuy lă sức ĩp trực tiếp nhưng tâc động của nĩ đến đđu cịn tuỳ thuộc văo nỗ lực vươn lín của chúng ta. Cơ hội vă thâch thức khơng phải “nhất thănh bất biến” mă luơn vận động, chuyển hô vă thâch thức đối với ngănh năy cĩ thể lă cơ hội cho ngănh khâc phât triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế vă lực mới để vượt qua vă đẩy lùi thâch thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khơng tận dụng được cơ hội, thâch thức sẽ lấn ât, cơ hội sẽ mất đi, thâch thức sẽ chuyển thănh những khĩ khăn dăi hạn rất khĩ khắc phục. Ở đđy, nhđn tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toăn dđn tộc lă quyết định nhất.

Với thănh tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, quâ trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh vă hội nhập kinh tế những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm vă kết quả của nhiều nước gia nhập Tổ chức thương mại thế giới trước ta, cho chúng ta niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoăn toăn cĩ thể tận dụng cơ hội, vượt qua thâch thức. Cĩ thể cĩ một số doanh nghiệp khĩ khăn, thậm chí lđm văo cảnh phâ sản nhưng phần lớn câc doanh nghiệp sẽ trụ vững vă vươn lín, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham gia thị trường vă toăn bộ nền kinh tế sẽ phât triển theo mục tiíu vă định hướng của chúng ta.

IV.3 Cảm nhận cơ hội từ WTO :

Bă Nguyễn Thị Mai Thanh, Tổng giâm đốc CTCP Cơ điện lạnh (REE).

Tơi cảm thấy rất hênh diện cho Việt Nam chúng ta. Bâo chí đê nĩi nhiều về sự kiện năy vă DN cũng đê biết sẽ phải chuẩn

DN đê được "thử lửa", nín dù nhiều khĩ khăn hơn, nhưng giới DN cũng tìm thấy cơ hội.

Tơi cho rằng, khơng nín quâ lo lắng về khả năng cạnh tranh của DN Việt Nam. Văo thời điểm năy, mỗi DN Việt Nam nín tự xĩt lại mình để nhận biết rõ đđu lă điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ vă thâch thức để từ đĩ cĩ chiến lược thích hợp. Văo WTO, câc ngănh hăng xuất khẩu sử dụng nguyín liệu tại chỗ sẽ cĩ lợi thế rõ răng.

Riíng với REE, mảng hoạt động Reetech sẽ cạnh tranh hơn vă địi hỏi sự hoăn thiện về dịch vụ, thương hiệu trong khi câc mảng bất động sản, M&E vă tăi chính lại cĩ nhiều cơ hội. Văo WTO, chắc chắn câc DN cĩ bộ mây quản trị tốt đê cĩ sự chuẩn bị. Tuy nhiín, bín cạnh đĩ cĩ nhiều DN lại khơng đặt vấn đề rõ răng về tương lai của mình sau 3 năm nữa (lộ trình hội nhập cho phĩp DN cĩ khoảng 3 năm để chuẩn bị).

Ơng Trương Phú Chiến, Chủ tịch HĐQT Bibica.

WTO lă điều kiện tốt cho nền kinh tế Việt Nam đĩn nhận những thănh tựu kinh tế của câc nước. Người tiíu dùng sẽ cĩ lợi hơn, nhưng câc DN sẽ phải thận trọng xem xĩt từng vấn đề vă phải tìm câch gia tăng lợi thế của mình. Tơi đang nghiín cứu câc điều khoản vă tiến trình hội nhập cho sản phẩm bânh kẹo của Bibica. Nhưng khơng riíng Bibica, câc DN cần phải hiểu tiến trình hội nhập để hoạch định tương lai, phải đưa ra hệ thống quản trị tiín tiến vă thường xuyín nắm bắt những cơ hội cũng như nguy cơ từ bín ngoăi.

Tiến sĩ Trần Hoăng Ngđn, Đại học Kinh tế TP.HCM.

Lộ trình văo WTO đê cĩ dự bâo trước, nín bín cạnh niềm vui lớn, tơi nghĩ rằng, điều quan trọng nhất lă phải ý thức Việt Nam đê bước văo sđn chơi lớn, sđn chơi khơng dễ tính. Chuyện một DN cĩ những sản phẩm hơi hướng độc quyền sẽ khơng cịn. Thực sự, nhiều DN tín tuổi của Việt Nam đê chuẩn bị tương đối với cđu chuyện hội nhập, nhưng phần lớn vẫn cịn thờ ơ. Việt Nam xđy dựng kinh tế thị trường từ năm 1986 đến nay vă chúng ta cĩ 20 năm để quen dần với kinh tế thị trường. Bản thđn tơi khơng cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế, nhưng nghiín cứu của tơi cho thấy rằng, những DN lớn cĩ nhiều lợi thế hơn nhờ việc tiết giảm chi phí.

Theo tơi, câc DN nhỏ nếu biết khai thâc những sản phẩm nhỏ một câch chuyín nghiệp thì cũng tạo ra được lợi thế, khơng nín tham vọng lăm việc quâ lớn khi quy mơ cịn nhỏ. Với TTCK, WTO mang lại một luồng giĩ mới, đầu tư nước ngoăi sẽ tăng vă xu hướng chung cĩ thể lă giâ chứng khôn sẽ tăng.

Ơng Nguyễn Băng Tđm, Giâm đốc Cơng ty Gilimex.

WTO lă cơ hội lớn cho câc DN xuất khẩu phât huy hết tiềm năng, nhưng với những DN chỉ chọn thị trường nội địa cĩ thể sẽ khĩ khăn hơn. Gilimex hiện cĩ tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu đến 90% đê sống với thị trường chung lđu rồi. Nay Việt Nam gia nhập WTO cĩ nghĩa lă chúng tơi sẽ cĩ nguyín liệu giâ thấp hơn, hăng xuất đi cũng dễ hơn.

Cịn một băn khoăn với Gilimex lă câc đối tâc vẫn coi Việt Nam lă nền kinh tế phi thị trường vă sẽ tiếp tục sử dụng câc răo cản thương mại, kiện chống phâ giâ... Cơng ty chúng tơi ý thức chuẩn bị rõ răng cho việc năy vă nỗ lực lăm đúng quy trình cũng như lưu lại bằng chứng. Chẳng hạn, mỗi lơ hăng chúng tơi đều lưu giữ cẩn thận như chứng nhận xuất xứ vă thậm chí chụp hình từng container để lỡ cĩ kiện tụng thì giải trình cho dễ. Vă Gilimex chắc sẽ phải chuẩn bị luật sư riíng.

Ơng Cao Thanh Định, Cơng ty Chứng khôn Đơng Â. Quâ sớm để nhận định về những điều WTO mang lại, nhưng về tđm lý thì câc DN đê chuẩn bị từ lđu. Tơi nghĩ những ảnh hưởng cụ thể chỉ thấy rõ trong vịng 1 năm tới. Hiện nay, câc cơng ty cổ phần đại chúng (niím yết) đê cĩ sự chuẩn bị tốt về chiến lược, mơ hình quản trị…, nín cĩ nhiều thuận lợi. Tuy nhiín, câc cơng ty cổ phần hô nếu vẫn mang cung câch cũ hoặc chỉ niím yết để mong giảm thuế thì sắp tới sẽ gặp khơng ít khĩ khăn.

Ơng Đinh Xuđn Thănh, nhă đầu tư câ nhđn.

Tơi nghĩ giới trẻ sẽ được rất nhiều, được cả thiín thời - địa lợi. Với những nhă đầu tư đê cĩ ít nhiều tích luỹ về vốn vă kinh nghiệm trong mấy năm nay thì đđy lă cơ hội để bứt phâ mạnh hơn, khơng chỉ trong lĩnh vực tăi chính mă cả câc lĩnh vực kinh doanh khâc.

đề gì, nhưng những DN nhỏ, khơng khai thâc tốt thị trường xuất khẩu hoặc chỉ lăm hăng gia cơng xuất khẩu thì phải tranh thủ lớn nhanh trong 2 năm tới, nếu khơng sẽ phải sâp nhập văo DN khâc hoặc phâ sản.

IV.4 Thâch thức đối với câc ngănh kinh tế :

IV.4.1 Trong ngănh nơng nghiệp:

Việt Nam cịn lă một nước với 67% lao động xê hội sống bằng nghề nơng, nơng nghiệp tạo ra khoảng 25% GDP vă khoảng 1/3 kim ngạch xuất khẩu. Thâch thức lớn nhất của nơng nghiệp khi văo WTO lă khả năng cạnh tranh của câc mặt hăng nơng sản vă doanh nghiệp chế biến nơng sản phải cạnh tranh khốc liệt với hăng ngoại nhập cĩ chất lượng cao.

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, buộc nơng dđn phải mua giống, vật tư, tư liệu sản xuất với giâ cao cĩ thể lăm tăng chi phí sản xuất vă giâ thănh sản phẩm. Trong khi những nước giău gđy sức ĩp với nước nghỉo mở cửa thị trường thì họ vẫn tiếp tục duy trì trợ cấp vă những răo cản đối với thị trường nơng sản nước mình (hăng năm nước Mỹ trợ cấp đến 10 tỷ USD cho việc trồng ngơ, cịn EU giănh trín 840 triệu EUR cho củ cải đường....), điều năy khiến nơng nghiệp nước ta khĩ sử dụng được biện phâp tự vệ đặc biệt đối với nơng sản nhập khẩu. IV.4.2 Đối với sản xuất cơng nghiệp:

Những hiệp định liín quan đê đặt cơng nghiệp ơtơ Việt Nam, một trong những ngănh quan trọng, trước nhiều thâch thức. Với cam kết xô bỏ yíu cầu nội địa hô khi văo WTO, dường như nước ta khơng cịn cơ hội để tiếp tục thực thi chương trình nội địa hô lĩnh vực cơng nghiệp năy.

Chế biến sữa lă ngănh sử dụng nguyín liệu thơ của chăn nuơi bị sữa. Quy định hiện hănh của nước ta yíu cầu câc nhă đầu tư phải gắn chế biến sữa với phât triển đăn bị sữa để cấp giấy phĩp đầu tư. Do nguồn nguyín liệu cung cấp trong nước hạn chế (khoảng 10% nhu cầu), nhập khẩu nguyín liệu sữa bột từ nước ngoăi cĩ xu hướng gia tăng. Thực hiện cam kết TRIMs, câc doanh nghiệp chủ động quyết định nguồn nguyín liệu phục vụ chế biến, điều năy căng lăm gia tăng nhập khẩu sữa, tạo những khĩ khăn mới trong thực hiện chương trình phât triển bị sữa ở nước ta.

Cơng nghiệp dược phẩm lă lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến đời sống xê hội. Liín quan tới việc tiếp cận dược phẩm lă bằng phât minh sâng chế (patents), nhên mâc hăng hô vă những bí mật kinh doanh,

Một phần của tài liệu Tổng hợp Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 101 - 103)