Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết cuộc đời ngoài cửa của nguyễn danh lam

114 7 0
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết cuộc đời ngoài cửa của nguyễn danh lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ THANH LIÊM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CUỘC ĐỜI NGOÀI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ THANH LIÊM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CUỘC ĐỜI NGOÀI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng d n hoa học: TS BÙI BÍCH HẠNH Đà Nẵng - Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NGUYỄN DANH LAM VỚI XU HƢỚNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI NHÌN TỪ NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 1.1.2 Ngôn ngữ đa thanh, phức điệu 11 1.1.3 Trùng phức nhiều giọng điệu trần thuật .16 1.1.4 Không – thời gian trần thuật đan xen, lắp ghép 17 1.2 NGUYỄN DANH LAM VỚI NỖ LỰC ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI .19 1.2.1 Nguyễn Danh Lam – nhà văn trẻ say viết, đam mê sáng tạo .19 1.2.2 Nguyễn Danh Lam tư nghệ thuật tiểu thuyết 20 1.2.3 Cuộc đời cửa – tiếp nối mạch tư “lạc thể” tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam .25 CHƢƠNG CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA NHÌN TỪ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG KHÔNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 30 2.1 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT .30 2.1.1 Điểm nhìn bên ngồi – nhìn “lạnh”, tồn tri 30 2.1.2 Điểm nhìn bên – soi chiếu dư chấn tinh thần 35 2.1.3 Điểm nhìn trần thuật luân phiên phi quy tắc .37 2.2 KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 45 2.2.1 Khơng gian “ngồi cửa” – hành trình rong ruổi với cõi người 46 2.2.2 Không gian thực đổ vỡ - soi chiếu dư chấn tinh thần 48 2.2.3 Không gian tâm tưởng – đồng tâm thức bất định 51 2.3 THỜI GIAN TRẦN THUẬT 53 2.3.1 Đồng thời gian với đảo thuật, dự thuật 54 2.3.2 Thời gian tâm tưởng - nhìn “trì hỗn” 57 2.3.3 Thời gian xếp chồng – giao cắt trật tự hỗn độn .60 CHƢƠNG CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA NHÌN TỪ THỦ PHÁP TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 61 3.1 THỦ PHÁP DÒNG Ý THỨC .61 3.1.1 Hồi thuật - tâm thức chiêm nghiệm khứ .62 3.1.2 Dòng suy tư bất định phận đời, phận người 65 3.1.3 Cơn mơ giằng xé - đối mặt với thực tàn nhẫn 68 3.2 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT .73 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại mang tính ngữ, pha tạp .73 3.2.2 Ngôn ngữ biểu cảm giàu chất thơ 75 3.3 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT .79 3.3.1 Giọng triết nghiệm .80 3.3.2 Giọng hoài nghi 84 3.3.3 Giọng vô âm sắc 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế hệ nhà văn sau 1975 nói chung bút viết tiểu thuyết nói riêng khơng ngừng sáng tạo để định hình nên phong cách văn chương thời kỳ đổi Trong hành trình khó nhọc đó, có lúc tưởng chừng văn học nước nhà bị gián đoạn, trở nên mờ nhạt, nhờ niềm đam mê sáng tác ý thức nỗ lực cách tân nhà văn góp mặt vào khuynh hướng đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Góp phần tạo nên đa dạng không ngừng biến động tiểu thuyết đương đại không kể đến số tên tuổi dự phần đáng kể vào tiến trình đổi thể loại Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Danh Lam… Trần thuật phương diện hoạt động sáng tạo văn học Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật mở nhiều bình diện khác nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tạo dựng kết cấu, lời văn nghệ thuật, giọng điệu, kĩ thuật xây dựng khơng gian, thời gian nghệ thuật… Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật văn xi tự nói chung, tiểu thuyết nói riêng mặt giúp khai thác góc độ thi pháp thể loại, mặt khác đứng từ góc nhìn nghiên cứu giúp có sở định giá tác phẩm, khẳng định tài đóng góp mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn Việt Nam vào tiến trình văn chương cịn nhiều địi hỏi, thách thức từ phía người tiếp nhận, thời đại tiếp nhận Nguyễn Danh Lam, bút trẻ vốn xuất thân sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Nhưng có lẽ, văn chương lựa chọn mang đến cho nhà văn nhiều thành cơng Cuộc đời ngồi cửa tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Một sách mỏng có sức chứa tương đối đầy đặn, đủ để lại ám ảnh trăn trở lòng độc giả đời sống xã hội, gia đình, tình yêu, tình bạn, thân phận người, tương lai đất nước…Cuộc đời ngồi cửa bề mặt đơn giản câu chuyện đời thường, ngầm ẩn tác phẩm bi kịch lớn người đương đại Tác phẩm thể Nguyễn Danh Lam thâm trầm, sắc sảo, suy tư, với nội lực sáng tác thời sung sức Cùng với dòng chảy văn học giới, Nguyễn Danh Lam vào quỹ đạo tư tiểu thuyết thời kỳ hội nhập đổi Với lối viết “chắc tay”, nhà văn thúc đẩy khai thác tìm tịi, thể nghiệm văn học, đặc biệt phương diện trần thuật Lựa chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam”, muốn kiến giải thêm số phương diện kĩ thuật trần thuật tạo nên dấu ấn phong cách tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Danh Lam nhà văn trẻ, song tài niềm say mê sáng tác, anh cho đời nhiều tác phẩm, đặc biệt thể loại tiểu thuyết đánh giá cao từ giới chuyên môn độc giả Trong năm gần đây, tác phẩm anh trở thành đề tài thu hút nhiều người nghiên cứu, tập trung số nội dung chủ yếu như: đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, cảm thức sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam…Tiểu thuyết “Cuộc đời cửa” tác phẩm tác giả Riêng nghệ thuật trần thuật Cuộc đời ngồi cửa, có số ý kiến liên quan bàn đến vài báo, cụ thể: Bài báo “Vì Nguyễn Danh Lam đạt giải C tiểu thuyết với Cuộc đời cửa” tác giả Lê Minh Phong đề cập đến lối viết tiểu thuyết nhà văn: “Nguyễn Danh Lam sử dụng nhiều yếu tố thuộc kĩ thuật tiểu thuyết đại, hậu đại xây dựng kiểu nhân vật nghịch dị, nhân vật đám đông, xây dựng không gian thực phồn (hyper-reality), sử dụng phương thức làm mờ hóa nhân vật, kĩ thuật dòng ý thức…”; hay “Trong tiểu thuyết Việt Nam nhìn chung loay hoay lối viết thiên cảm tính, dựa bút pháp mơ phỏng, nệ thực, Nguyễn Danh Lam mở cho giới khác Một giới văn chương khởi từ làm chủ lối viết, ý thức đủ đầy vai trò phương pháp sáng tác, hệ thống lí thuyết nghệ thuật nhà văn có trách nhiệm với đời sống” [43] Cũng báo này, tác giả đề cập đến cảm thức sinh, yếu tố góp phần tạo nên giọng điệu tác phẩm: “Giá trị Cuộc đời ngồi cửa khơng nằm nội dung câu chuyện kể mà cịn nằm khơng khí xung quanh câu chuyện Nó chán chường, tuyệt vọng Khơng khí làm nhớ tới tiểu thuyết sinh Buồn nôn, tác phẩm kinh điển Jean-Paul Sartre Đó khơng khí trống vắng, vơ phương hướng hồi nghi thực đến cùng… Đọc Cuộc đời cửa để thấy giới vô nghĩa, phi lý, để thấy người khơng biết tới từ đâu, đâu làm cảm thức buồn nơn kéo dài lê thê suốt năm tháng sống mòn” [43] Tác giả Võ Văn viết “Về cách tân tiểu thuyết” ghi chép bộc bạch nhà văn Nguyễn Danh Lam điểm nhìn khách quan (điểm nhìn bên ngoài) viết tiểu thuyết: “Trong truyện ngắn tiểu thuyết tơi hầu hết khơng có mở đầu hay kết thúc, khơng có tên tuổi nhân vật, địa danh Thậm chí tơi khơng thể can thiệp vào để đem lại mở kết theo ý Mà can thiệp vào, cịn vụng hơn, tính khách quan, mặc định cho bạn đọc nhìn tác giả Nó xảy đấy, đến đấy, tơi để ngun thế!” [67] Trong viết “Khởi từ sống”, tác giả Lê Viễn Phương đánh giá: “Một sống nhàm chán, nhuốm màu sắc triết học sinh Cuộc đời cửa dẫn chứng để chứng minh cho giá trị tác phẩm văn học phải khởi từ sống Lấy thực sống làm tảng sau hướng tới biên độ khai mở bên sống thực” [45] Tác giả Việt Quỳnh nhận xét lối kể chuyện thâm trầm Cuộc đời cửa: “Trong tiểu thuyết Cuộc đời cửa, Nguyễn Danh Lam lại khỏi tếu táo bơng đùa đa sự, thành ơng già kể chuyện thâm trầm…Có cảm giác Nguyễn Danh Lam viết tiểu thuyết chẳng khó nhọc Cứ lững thững dạo nhặt nhạnh bao cảnh đời bình dị bắt gặp mà viết ra…” [46] Tác giả Lê Hương cho bao quát tiểu thuyết bế tắc bi quan khơng lối thốt: “Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam có kết cục khơng thể bi đát Đó bi kịch mà chẳng có kịch bi đát đời ơng Để kết thúc chuỗi bi kịch đau đớn thấu máu xương, Nguyễn Danh Lam cho nhân vật lối bình thản mà xót xa; chết hành trình nhân vật ơng tìm lại thể sau trơn trượt ê chề, tuyệt vọng, khổ đau, lẻ loi dằn vặt tận sống” [23] Tác giả nhận xét lối viết: “Các nhân vật xuất tác phẩm hầu hết kiểu nhân vật tự ý thức Thủ pháp xây dựng nhân vật chủ đạo ngơn ngữ đối thoại dịng ý thức” [23] Qua khảo sát lịch sử nghiên cứu, thấy đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam” đề tài mẻ nhiều “đất” để người viết thể Qua việc nghiên cứu đề tài này, khai thác nghệ thuật kể chuyện nhiều khía cạnh từ điểm nhìn, giọng điệu, cách sử dụng ngôn ngữ, kĩ thuật xây dựng không – thời gian, thủ pháp trần thuật…, qua góp thêm cách đánh giá, nhìn nhận nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Danh Lam dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiểu thuyết Cuộc đời cửa nhà văn Nguyễn Danh Lam (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cuộc đời cửa từ phương diện điểm nhìn trần thuật, kĩ thuật xây dựng khơng – thời gian trần thuật; thủ pháp trần thuật; ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp loại hình: dùng để xem xét tác phẩm dựa đặc điểm loại hình tiểu thuyết để từ thấy đóng góp tác phẩm vào tiểu thuyết đương đại nhìn từ nghệ thuật trần thuật 4.2 Phương pháp khảo sát, thống kê: phương pháp sử dụng việc khảo sát, thống kê tần số xuất số yếu tố ngôn từ tác phẩm nhằm làm bật yếu tố trần thuật 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu: đặt tiểu thuyết Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam nhìn tham chiếu với tiểu thuyết khác nhà văn số tiểu thuyết tác giả khác để nhận thấy nét riêng đồng thời thấy đóng góp nhà văn dòng chung đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp: phân tích yếu tố trần thuật tác phẩm, từ tổng hợp, khái quát lại sở phân tích để có nhìn khách quan, xác 4.5 Phương pháp vận dụng lý thuyết thi pháp học tự học: vận dụng hệ thống lý thuyết thi pháp học tự học để soi chiếu vào tiểu thuyết "Cuộc đời cửa" Nguyễn Danh Lam để làm rõ nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết [33] Phạm Quang Long – Đào Cư Phú, Lối kể chuyện khuếch tán tiểu thuyết có yếu tố hậu đại, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiepanh/30187/loi-ke-chuyen-khuech-tan-trong-tieu-thuyet-co-yeu-to-hauhien-dai, truy cập ngày 15/3/2017 [34] Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội [35] Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [36] Phương Lựu (chủ biên, 2006), Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Lyotard (Ngân Xuyên dịch, 2008), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, Hà Nội [38] I.P ILin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Hoài Nam (2009), “Nguyễn Danh Lam – quãng hai tiểu thuyết”, http://thanhnien.vn/van-hoa-nghe-thuat/van-hoc/nguyen-danh-lamquang-giua-hai-tieu-thuyet-332696.html, truy cập ngày 16/12/2016 [40] Hoài Nam (nhiều tác giả, 2013), Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Lã Nguyên, “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài” https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhung-dau-hieu-cua-chu-nghia-hau-hiendai-trong-van-hoc-viet-nam-qua-sang-tac-cua-nguyen-huy-thiep-vapham-thi-hoai1, truy cập ngày 20/02/2017 [42] Janh Manfred (Nguyễn Thị Như Trang dịch, 2005), Trần thuật học: nhập môn lí thuyết trần thuật, tài liệu dạng thảo [43] Lê Minh Phong (2015), “Vì Nguyễn Danh Lam đạt giải C tiểu thuyết với Cuộc đời cửa”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/v236sao-nguyen-danh-lam-doat-giai-c-tieu-thuyet-voi-39cuoc-doi-ngo224icua39-n20151222061343859.htm, truy cập ngày 07/11/2016 [44] Đào Cư Phú, “Đa bội điểm nhìn tiểu thuyết có yếu tố hậu đại” http://baotinnhanh.vn/da-boi-diem-nhin-trong-tieu-thuyet-co-yeu-tohau-hien-dai-410085.htm), truy cập ngày 17/02/2017 [45] Lê Viễn Phương (2014), “Khởi từ sống”, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=32 4044, truy cập ngày 11/12/2016 [46] Việt Quỳnh, “Nhà văn Nguyễn Danh Lam tiểu thuyết Cuộc đời cửa”: nhặt nhạnh mảnh đời bình dị”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-nguyen-danh-lamtieu-thuyet-cuoc-doi-ngoai-cua-nhat-nhanh-nhung-manh-doi-binh-din20140323074052088.htm, truy cập ngày 11/12/2016 [47] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [48 Trần Đình Sử (2007, chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2008, chủ biên), Tự học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2006, chủ biên), Thể loại tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Phụ nữ, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (2006, đồng chủ biên), Lý luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Đỗ Ngọc Thạch, “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1583, truy cập ngày 5/3/2017 [55 Phạm Xuân Thạch, “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/66-phm-xuan-thch ), truy cập ngày 7/3/2017 [56] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [57 Bùi Việt Thắng (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (1986 2016): Những thăng trầm”, https://vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tieu-thuyet-viet-nam-thoiky-doi-moi-1986-2016-nhung-thang-tram, truy cập ngày 19/02/2017 [58] Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại văn học VN sau 1986”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dau-an-hau-hien-daitrong-van-hoc-vn-sau-1986-1973040.html, truy cập ngày 29/02/2017 [59] Bích Thu, “Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – cách nhìn”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=17800, truy cập ngày 12/01/2016 [60] Bích Thu, “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mot-vaicam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-Viet-Nam-duong-dai-725.html, truy cập ngày 04/02/2017 [61] Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học số 11 năm 2006, tr 15-28 [62 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [63] Nguyễn Thị Kim Tiến – “Kĩ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoc-viet-nam/541-k-thutdong-y-thc-trong-xay-dng-nhan-vt-ca-tiu-thuyt-vit-nam-thi-k-i-mi.html, truy cập ngày 8/2/2017 [64] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [65] Lê Phong Tuyết (dịch, 1995), “Alain Robbe-Grillet đổi tiểu thuyết”, NXB KHXH, Hà Nội [66] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội [67] Võ Văn, “Về cách tân tiểu thuyết” http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1721, 5/12/2016 truy cập ngày ... yếu như: đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, cảm thức sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam? ? ?Tiểu thuyết ? ?Cuộc đời cửa? ?? tác phẩm tác giả Riêng nghệ thuật trần thuật Cuộc đời ngồi cửa, có số ý kiến... Chương 2: Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam nhìn từ điểm nhìn trần thuật kĩ thuật xây dựng không – thời gian trần thuật Chương 3: Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam nhìn từ thủ pháp trần thuật ngôn... ? ?Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam? ??, chúng tơi muốn kiến giải thêm số phương diện kĩ thuật trần thuật tạo nên dấu ấn phong cách tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Lịch

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan