Vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuật

4 28 0
Vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mầm non, cần quan tâm hơn nữa đến nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm khai thác tối đa tiềm năng của nó để khơi gợi ý tưởng và cung cấp nội dung cho sự sáng tạo nghệ thuật. Bài viết đề cập vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuật.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 64-66; 63 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Hoàng Thị Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 27/11/2017; ngày sửa chữa: 29/11/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017 Abstract: Education of artistic creativity for preschool children through coordination between the activities of discovering surrounding environment and the artistic activities is the specific application of integrated educational standpoint in practice In order to develop the creative abilities of preschool children, it is advised to pay more attention to aesthetic education in the process of organizing activities to discover the surrounding environment so that it maximizes the potential to elicit ideas and content for artistic creativity The paper discusses the role of exploring the surrounding environment for education of artistic creativity for children Keywords: Artistic creativity, exploration, surroundings Mở đầu Nội dung nghiên cứu Một nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non (MN) phát triển sáng tạo trẻ hoạt động nghệ thuật như: tạo hình, âm nhạc, văn học,… Trong hoạt động này, trẻ thể hiểu biết, cảm xúc, khả sáng tạo thơng qua sản phẩm nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi Trẻ MN thích mơ tả đối tượng tượng có mơi trường xung quanh (MTXQ) như: loại động vật, thực vật, tượng thời tiết (nắng, mưa,…) tác phẩm nghệ thuật Các đối tượng thu hút ý trẻ đặc điểm bên ngoài, hành vi, vận động, thay đổi theo thời gian tác động môi trường, người Tuy nhiên, nguồn gốc xúc cảm, tri thức đối tượng trẻ lại tồn MTXQ Do vậy, thiếu kiến thức đối tượng, trẻ ý tưởng sáng tạo nghệ thuật, mà sản phẩm tạo trẻ thiếu “cái hồn”, sức sống đối tượng miêu tả Điều dẫn đến đơn điệu, rập khuôn sản phẩm nghệ thuật, trẻ bắt chước giáo viên, tạo sản phẩm theo khuôn mẫu, thiếu sáng tạo Nguyên nhân thực trạng trường MN, việc kết nối hoạt động nhận thức hoạt động nghệ thuật hạn chế Giáo viên MN chưa khai thác trình tổ chức hoạt động nhận thức để cung cấp kiến thức, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo nghệ thuật Ngược lại, sản phẩm hoạt động nghệ thuật trẻ tạo chưa sử dụng, chưa coi kênh để đánh giá, điều chỉnh tri thức trẻ MTXQ Để tạo điều kiện phát triển sáng tạo trẻ MN hoạt động nghệ thuật, cần sử dụng hoạt động nhận thức nói chung, hoạt động khám phá MTXQ nói riêng làm phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Phát triển sáng tạo trẻ hình thức nghệ thuật khác nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ quan trọng lứa tuổi MN Các nhà giáo dục học L.R.Bolochina, T.X.Komarova, X.P.Baranov cho “Sáng tạo hoạt động hướng đến việc xây dựng sản phẩm có giá trị xã hội, có liên quan đến việc cải biến MTXQ” [1; tr 115] Đối với trẻ MN, sáng tạo trẻ có đặc điểm riêng Phân tích hoạt động sáng tạo trẻ, I.Ia.Lerner biểu sáng tạo là: Trẻ tự vận dụng kiến thức vào tình mới; Nhận thấy chức đối tượng; Nhìn nhận vấn đề tình chuẩn xác; Nhận cấu trúc đối tượng; Có khả lựa chọn giải pháp tốt nhất; Phối hợp biện pháp cũ [2] Từ đó, hiểu sáng tạo trẻ MN là: tạo sản phẩm có giá trị với trẻ; nghĩ chi tiết có chưa sử dụng trước đó; tạo hình ảnh theo cách mới; tìm cách mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện, hành động thể đặc điểm nhân vật; sử dụng biện pháp nghệ thuật phương tình mới; thể sáng tạo trẻ tất lĩnh vực, sản phẩm, tình hành động I.Ia.Lerner nhấn mạnh rằng: “Sự sáng tạo dạy việc dạy trẻ sáng tạo không giống dạy kiến thức, kĩ năng, để giúp trẻ sáng tạo cần phải lĩnh hội kiến thức kĩ định” [2; tr 185] Trong trình giáo dục trẻ sáng tạo nghệ thuật, điều quan trọng hình thành thái độ với đẹp, thái độ thể tổng hợp yếu tố động cơ, cảm xúc ý thức Đối với trẻ, thái độ đẹp có cảm xúc, có lịng tốt, hoạt động sáng tạo, mong muốn cải tạo môi trường phù hợp với khả trẻ, có đánh giá đẹp xung quanh Tác giả 64 2.1 Đặc điểm hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ MN VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 64-66; 63 A.V.Daporoget, T.A.Markova cho rằng, thái độ đẹp thể trước hết thái độ nghệ thuật, với thực trình hình thành thái độ trẻ với đẹp chứa đựng 03 yếu tố bản, có liên quan chặt chẽ với sau [3; tr 119]: - Trẻ có khả đồng cảm trước đẹp Trẻ có cảm giác sống hình tượng nghệ thuật, tin tưởng tự hành động tình tưởng tượng; đồng cảm với kiện, tượng thể tác phẩm Sự đồng cảm xuất theo cách thể phù hợp với lứa tuổi, có tác dụng phát triển hoàn cảnh nảy sinh động đến hoạt động nghệ thuật Sự đồng cảm xuất tùy vào loại nghệ thuật như: tạo hình, âm nhạc, văn học, ; trước hết, thể hành động định hướng, sau hứng thú dần hình thành xu hướng đạo đức thẩm mĩ - Trẻ tích cực lĩnh hội kinh nghiệm nghệ thuật Kinh nghiệm nghệ thuật cung cấp cho trẻ theo nhiều hướng như: trẻ lĩnh hội kiến thức đơn giản dạng nghệ thuật khác nhau, phương nghệ thuật, lĩnh hội kĩ thực hành, biện pháp làm việc độc lập sáng tạo Điều quan trọng việc lĩnh hội hành động tìm tịi, sáng tạo giúp trẻ vận dụng kiến thức điều kiện - Trẻ thể khả sáng tạo hình thức nghệ thuật chuyên biệt: thái độ nghệ thuật trẻ phát triển trình lĩnh hội biện pháp hoạt động tri giác, thể sáng tạo Trẻ chuyển dần từ việc quan tâm, hứng thú, đánh giá sản phẩm đến thái độ có ý thức đánh giá Có thể thấy, q trình phát triển khả sáng tạo trẻ loại hình nghệ thuật phụ thuộc nhiều vào thái độ trẻ đẹp nghệ thuật với MTXQ Con đường hình thành khả sáng tạo nghệ thuật phải việc cảm thụ đẹp, đồng cảm, rung động trước đẹp nghệ thuật MTXQ Thông qua việc tiếp nhận kinh nghiệm nghệ thuật giúp trẻ có khả thể rung cảm MTXQ cách sáng tạo sản phẩm nghệ thuật khác 2.2 Vai trò hoạt động khám phá MTXQ việc phát triển khả sáng tạo nghệ thuật trẻ MN Để làm giàu cảm xúc tình yêu nghệ thuật tạo điều kiện cho trẻ có khả sáng tạo mô tả thực phương tiện nghệ thuật, cần giúp trẻ trải nghiệm, tương tác nhiều với MTXQ Phương tiện quan trọng để phát triển sáng tạo cho trẻ MN MTXQ, đặc biệt môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến người hình thành nhân cách trẻ từ nhỏ Càng sớm cho trẻ tiếp xúc với 65 môi trường, để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn trẻ, định hướng nhân văn phát triển tình cảm cho trẻ Việc tri giác tự nhiên, thay đổi đối tượng tự nhiên có liên quan đến ánh sáng, thời tiết, khí hậu năm, thay đổi đối tượng trình lớn lên tác động yếu tố MTXQ,… Đây nguồn tư liệu quan trọng, cần thiết cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, hạn chế khả nhận thức, kinh nghiệm quan sát nên vốn biểu tượng MTXQ trẻ nghèo nàn Do vậy, cần tổ chức cho trẻ quan sát, trải nghiệm, khám phá mơi trường tự nhiên cách có hệ thống, giúp trẻ lĩnh hội, cảm nhận rung động trước đẹp tự nhiên, sau chúng có nhu cầu, mong muốn thể điều cảm nhận môi trường sống thông qua hình thức nghệ thuật khác như: tạo hình, âm nhạc, văn học, trò chơi,… Hoạt động khám phá MTXQ gồm: “Khám phá khoa học” “Khám phá xã hội” hoạt động đặc thù trẻ trường MN [4] Hoạt động khám phá MTXQ hiểu trình tìm tịi mới, điều chưa biết trẻ vật, tượng môi trường tự nhiên, xã hội, qua trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ có thái độ đắn với MTXQ Thông qua hoạt động này, trẻ tiếp xúc với môi trường, trải nghiệm cảm xúc, tình cảm, kĩ năng, hành vi, tự lĩnh hội kiến thức MTXQ, đồng thời có hội tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ MTXQ [5] Có thể nói, q trình trải nghiệm hoạt động khám phá MTXQ khởi đầu cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ Khi nghiên cứu hoạt động sáng tạo trẻ MN, L.R.Bolochina [1; tr 118] cho rằng, hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ phải trải qua giai đoạn chủ yếu: Hình thành ý tưởng; Thể ý tưởng; Phân tích sản phẩm Do vậy, thấy vai trò hoạt động khám phá MTXQ việc khơi dậy phát triển khả sáng tạo nghệ thuật trẻ thể giai đoạn này, đặc biệt giai đoạn hình thành ý tưởng Cụ thể: - Hoạt động khám phá MTXQ cung cấp vật liệu, khơi gợi ý tưởng sáng tạo cho hoạt động nghệ thuật Việc hình thành ý tưởng hoạt động nghệ thuật như: vẽ tranh, thể động tác múa, hay nhịp điệu theo cách riêng mình, tìm cách mở đầu, kết thúc câu chuyện, địi hỏi trẻ cần có biểu tượng phong phú, rõ nét đối tượng môi trường tự nhiên, sống xung quanh Điều có trẻ có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng MTXQ, thấy phong phú, đa dạng đối tượng, vận động biến đổi không ngừng chúng, Bên cạnh đó, cần giúp trẻ học cách thể cảm xúc trước đẹp MTXQ Khi nhận vẻ đẹp VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 64-66; 63 đối tượng, người thường thể cảm xúc cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, lời nói Có thể thấy, thể cảm xúc rõ ràng, ấn tượng đối tượng thường đọng lại rõ nét đối tượng ghi dấu ấn tâm trí người Vì vậy, trẻ có ấn tượng tốt đẹp với đối tượng, cần giúp trẻ thể cảm xúc phương tiện biểu cảm khác thông qua hệ thống câu hỏi phù hợp với tình quan sát Thơng thường, có cảm xúc tích cực vật, tượng xung quanh, trẻ quan tâm chí muốn để lại dấu ấn hình thức nghệ thuật phù hợp với khả Do vậy, cần khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ thể tình cảm thân với đối tượng hành động cụ thể Trong q trình tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ đối tượng, trẻ tiếp xúc, hiểu biết đối tượng nhiều hơn, phong phú xác hơn, từ tình cảm với đối tượng củng cố, vun đắp trở nên sâu sắc, Đồng thời, trẻ có ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc tích cực với đối tượng tiếp xúc nảy sinh nhu cầu, mong muốn thể ấn tượng hình thức nghệ thuật phù hợp với khả riêng trẻ Trong trình tổ chức hoạt động nghệ thuật, biết cách khai thác kết mà trẻ thu thông qua hoạt động khám phá MTXQ, khuyến khích trẻ tự đưa ý tưởng riêng khơng sản phẩm hoạt động nghệ thuật phong phú, đa dạng, hấp dẫn, mà tạo động hoạt động, giúp trẻ cố gắng hoàn thành mục tiêu đặt - Hoạt động khám phá MTXQ cung cấp kiến thức phong phú, sâu sắc đối tượng, giúp việc thể ý tưởng nghệ thuật sống động xác Để giúp trẻ thể ý tưởng mình, ngồi việc lĩnh hội kĩ chuyên biệt hình thức nghệ thuật khác nhau, cần khơi gợi trí nhớ, cảm xúc trẻ đối tượng Yếu tố đọng lại lâu tâm trí trẻ đẹp MTXQ, thể khía cạnh đối tượng: đẹp thể hình dạng, màu sắc, kích thước; đẹp thể cấu trúc đối tượng, cách xếp chi tiết, phận nó; nhận đẹp đối tượng môi trường với tương tác yếu tố (như ánh sáng, ánh nắng, mưa, gió, sấm chớp,…); thấy đẹp trình lớn lên đối tượng với thay đổi đặc điểm bên ngoài, hành vi,… Điều giúp trẻ dễ thể ý tưởng hình thức hoạt động nghệ thuật, mà sản phẩm tạo trẻ sinh động hơn, gần gũi với sống,… Để có kết này, trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ, cần khuyến khích trẻ tìm tịi, phát đối tượng, quan sát đối tượng kĩ, tạo tình cho trẻ so sánh, đối chiếu với vật, tượng thay đổi chúng theo thời gian 66 - Hoạt động khám phá MTXQ tạo hội cho trẻ trải nghiệm, đúc kết kinh nghiệm, giúp cho việc phân tích sản phẩm xác Việc phân tích sản phẩm hoạt động nghệ thuật địi hỏi trẻ cần có kĩ việc đánh giá ý tưởng, xếp bố cục, nội dung sử dụng phương ý tưởng sản phẩm Mỗi loại hình nghệ thuật trẻ MN như: tạo hình, âm nhạc, văn học, có đặc trưng cách thể riêng Một tiêu chí quan trọng để đánh giá sản phẩm nghệ thuật phản ánh thực tiễn đối tượng miêu tả Điều có trẻ có nhiều trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn thơng qua hoạt động khám phá MTXQ Từ đó, trẻ đánh giá sản phẩm dễ dàng trẻ so sánh sản phẩm tạo với đối tượng quan sát kĩ môi trường sống Do vậy, trình tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ MN, giáo viên cần tận dụng thời điểm, khai thác tối đa kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, khơi dậy cảm xúc mà trẻ tích lũy q trình tham gia hoạt động khám phá MTXQ Cần khai thác, phát triển, củng cố kiến thức, kĩ năng, thái độ hình thành trẻ hình thức hoạt động nghệ thuật đa dạng, hấp dẫn trường MN như: tạo hình, âm nhạc, văn học, Khi tổ chức hoạt động nghệ thuật, cần dựa vào trải nghiệm thực tế trẻ để xác định đề tài, dành thời gian cho trẻ chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc trải nghiệm qua; đề cao yếu tố sáng tạo lựa chọn, thể đánh giá sản phẩm hoạt động nghệ thuật trẻ Để tăng cường gắn kết hoạt động sáng tạo nghệ thuật trẻ với thực tiễn, cần tận dụng vật liệu thiên nhiên như: đất, cát, sỏi, đá , loại lá, hột, hạt, củ, quả; loại lương thực, thực phẩm như: lúa, gạo, mì, để trẻ thể ý tưởng sáng tạo Các phế liệu như: chai, lọ, hộp, dùng trình hoạt động nghệ thuật trẻ góp phần tăng cường khả sáng tạo gắn kết ý tưởng sáng tạo với thực tiễn Nếu phối hợp chặt chẽ hoạt động nghệ thuật hoạt động khám phá MTXQ làm giàu kiến thức, phát triển khả sáng tạo nghệ thuật trẻ Đồng thời, nhờ có gắn kết hai hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ q trình tâm lí như: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa…), ngơn ngữ hình thành thái độ tích cực với MTXQ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật (Xem tiếp trang 63) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 61-63 phát triển lực sáng tạo trẻ Với mục đích đó, cần tăng cường sử dụng PTTQ, tổ chức hoạt động thực hành khác cho trẻ để phát huy mạnh đặc thù loại nên trình bày chúng dạng động; - Việc sử dụng PTTQ trình cho trẻ LQVT nhằm mục đích khác nhau, như: trình bày, minh họa tổ chức hoạt động cho trẻ Ban đầu, GV sử dụng PTTQ để trình bày kiến thức đó, như: giơ cho trẻ xem hình hình học, hướng dẫn trẻ khảo sát Trong q trình tổ chức hoạt động học cho trẻ mầm non, GV cần sử dụng PTTQ khác để minh họa hay cụ thể hóa thơng tin đó, chẳng hạn: cho trẻ làm quen với việc chia số lượng nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác nhau, GV thực hành minh họa cách chia cho trẻ Các PTTQ cần đặt vị trí phù hợp xếp theo trình tự định để thuận tiện cho việc sử dụng Đồ dùng trẻ cần để riêng vào rổ, hộp, khay GV cần hướng dẫn trẻ cách thức sử dụng PTTQ, chẳng hạn: trao đổi với trẻ để trẻ thực hoạt động thực hành (đếm, đo, so sánh số lượng, kích thước, khảo sát hình dạng,…) cách độc lập có ý thức (như: lấy, cầm đồ vật tay phải, xếp, thực trình tự thao tác với chúng tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ), sau sử dụng xong, trẻ cần cất đồ dùng nơi quy định Kết luận Để nâng cao hiệu trình cho trẻ LQVT trường mầm non, GV cần nắm vững sử dụng theo chức PTTQ Việc sử dụng đa dạng PTTQ thực yêu cầu điều kiện quan trọng để thực có hiệu chương trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng, góp phần giáo dục nhận thức phát triển lực trí tuệ cho trẻ trường mầm non Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Nhung (2000) Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] B.B Đanhilôva (2008) Chuẩn bị cho trẻ mầm non học Toán NXB Akademi, Matxcơva [3] Lê Thị Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết (2007) Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục [4] Rosalind Charlesworth - Karen K Lind (1990) Math and Science for young children Delmar Publishers Inc [5] Phạm Khắc Chương (1998) Giáo dục gia đình NXB Đại học Sư phạm [6] Đinh Văn Vang (2009) Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Việt Nam 63 [7] Bộ GD-ĐT (2009) Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ… (Tiếp theo trang 65) Kết luận Quan điểm giáo dục tích hợp giáo dục MN đòi hỏi phối hợp hoạt động giáo dục trẻ việc thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ Giáo dục trẻ MN sáng tạo nghệ thuật thông qua việc phối hợp chặt chẽ hoạt động khám phá MTXQ loại hình hoạt động nghệ thuật (như: tạo hình, âm nhạc, văn học, trò chơi, ) vận dụng cụ thể quan điểm giáo dục tích hợp thực tiễn Kinh nghiệm có từ phối hợp hoạt động giáo dục giúp giáo viên MN quan tâm nhiều đến việc giáo dục trẻ sáng tạo, từ đẩy lùi thực trạng tính khn mẫu giáo dục nghệ thuật sản phẩm nghệ thuật trẻ Tuy nhiên, để làm điều này, cần có phối chặt chẽ mơn học, đặc biệt mơn phương pháp q trình đào tạo giáo viên MN trường sư phạm Tài liệu tham khảo [1] Л.Р Болотина - Т.С Комарова - С.П Барапов (1998) Дошкольная Педогогика Москова Академия [2] I.Ia Lerner - Лернер И.Я (1981) Дидастичаские основы медтодов обучения Москова: Педогогика [3] Dorothy Einon (1985) Creatve Play - Play with a purpose from birth to ten years Penguin Books Group [4] Bộ GD-ĐT (2009) Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TTBGDĐT, ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT [5] Hoàng Thị Phương (2013) Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Quang Uẩn (2011) Tâm lí học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đinh Văn Vang (2009) Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Việt Nam ... hình thức nghệ thuật khác như: tạo hình, âm nhạc, văn học, trò chơi,… Hoạt động khám phá MTXQ gồm: ? ?Khám phá khoa học” ? ?Khám phá xã hội” hoạt động đặc thù trẻ trường MN [4] Hoạt động khám phá MTXQ... diện nhân cách trẻ Giáo dục trẻ MN sáng tạo nghệ thuật thông qua việc phối hợp chặt chẽ hoạt động khám phá MTXQ loại hình hoạt động nghệ thuật (như: tạo hình, âm nhạc, văn học, trò chơi, ) vận... chẽ hoạt động nghệ thuật hoạt động khám phá MTXQ làm giàu kiến thức, phát triển khả sáng tạo nghệ thuật trẻ Đồng thời, nhờ có gắn kết hai hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ q trình

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan