1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon

126 745 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Luận văn

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật thay van hai giải pháp cuối cùng trong điều trị các bệnh van hai khi van tổn thương quá nặng, không cho phép nong hoặc phẫu thuật sửa van hai lá. Năm 1960, lần đầu tiên Starr Edward ghép thành công van cơ học dạng “van bi lồng” vào vị trí van hai lá. Từ đó đến nay, kỹ thuật thay van tim cũng như công nghệ chế tạo các loại van nhân tạo không ngừng được cải tiến số lượng bệnh nhân mang van nhân tạo ngày càng tăng. Hàng năm, Pháp có h ơn 10.000 bệnh nhân Mỹ có hơn 60.000 bệnh nhân được thay van tim nhân tạo [37], [51], [57]. Việt Nam, phẫu thuật thay van tim mới được tiến hành khoảng hơn 10 năm gần đây, nhưng số lượng bệnh nhân được phẫu thuật thay van ngày càng tăng. Hiện nay, mỗi tháng tại bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch mai bệnh viện Tim Hà nội có khoảng 100 ca phẫu thuật thay van nhân tạo, trong đó có gần một n ửa phẫu thuật thay van hai đơn thuần. Thay van tim một phương pháp điều trị hiệu quả, giúp cải thiện triệu chứng cũng như kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân. Có nhiều loại van nhân tạo đã được sử dụng như van cơ học hoặc van sinh học, trong đó van Sorin Bicarbon một loại van cơ học hai cánh thế hệ hai có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, dù van nhân tạo đã được c ải tiến tốt đến đâu, chưa có một van nhân tạo nào có được những đặc điểm hoàn chỉnh như van tự nhiên. Các bệnh nhân mang van nhân tạo có nguy cơ mắc các biến chứng: huyết khối gây kẹt van, chảy máu, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, tan máu, thoái hóa van… Vì vậy, các bệnh nhân này cần được theo dõi định kỳ, lâu dài nhằm phát hiện sớm các biến chứng có thể xảy ra để xử lý kịp thời. Khám lâm sàng, chụp X quang tim ph ổi điện tâm đồ các thăm dò thiết yếu khi theo dõi các bệnh nhânvan tim nhân tạo, nhưng chúng không cho phép đánh giá chính xác hoạt động bình thường cũng như bất thường của van. Hiện nay, siêu âm Doppler tim được coi thăm dò chuẩn trong theo dõi các bệnh nhân mang van nhân tạo. 2 Nó cung cấp các thông tin chính xác về các thông số huyết động cũng như chức năng thất trái những tuần đầu sau mổ, làm cơ sở cho để đối chiếu kết quả của những lần khám sau. Siêu âm Doppler tim còn giúp kiểm tra định kỳ, thường xuyên hoạt động của van nhân tạo, cũng như phát hiện sớm các biến chứng trên van như sùi, kẹt van…để sử trí kịp thời. nước ta, trước đây đã có một vài nghiên cứu đánh giá hoạt động bình thường của van nhân tạo bằng siêu âm Doppler tim, nhưng chủ yếu siêu âm tim qua thành ngực. Tuy nhiên, siêu âm tim qua thành ngực có những hạn chế nhất định trong việc đánh giá chính xác hoạt động của van nhân tạo, do tính chất cản âm của van, nhất đối với van cơ học. Hơn nữa, các bệnh nhân có thành ngực dày hoặc có bệnh phổi mãn tính thì hình ảnh siêu âm thường không rõ n ữa. Phương pháp siêu âm tim với đầu dò qua đường thực quản ra đời từ năm 1971 đã khắc phục được những nhược điểm của siêu âm tim qua thành ngực giúp ích nhiều cho thầy thuốc trong việc đánh giá các tổn thương tim. Đã có nhiều báo cáo của nước ngoài sử dụng siêu âm tim qua thực quản để đánh giá, theo dõi hoạt động của van nhân tạo. Mặc dù vậy, cho đến nay, chúng tôi chưa thấynghiên cứu chi tiế t toàn diện nào về sử dụng siêu âm tim qua thực quản trong theo dõi các bệnh nhân mang van tim nhân tạo, trong đó có van cơ học Sorin Bicarbon một loại van cơ học hai cánh được sử dụng khá rộng rãi tại Việt Nam. Đây cũng loại van được sử dụng chủ yếu trong phẫu thuật thay van tại bệnh viện Tim Hà nội. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số thông số huyết động chức năng tim bằng siêu âm Doppler bệnh nhân phẫu thuật thay van hai Sorin Bicarbon” nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu các thay đổi về huyết động chức năng tim sau phẫu thuật thay van hai bằng van Sorin Bicarbon. 2. Đánh giá hoạt động bình thường những biến chứng có thể gặp của van hai nhân tạo Sorin Bicarbon bằng siêu âm tim qua thành ngực siêu âm tim qua thực quản. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đại cương về bệnhvan hai 1.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh van hai Việt nam Bệnh van hai bệnh van tim thường gặp nhất nước ta, có thể hẹp van hai đơn thuần, hở van hai đơn thuần, hoặc phối hợp hẹp hở van. Theo nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh cộng sự tại Viện Tim mạch quốc gia từ năm 1984 đến năm 1989, các bệnh nhânbệnhvan hai chiếm tỷ lệ cao nhất (66%) [24]. Theo thống kê của Việ n Tim mạch quốc gia năm 1996, trong các bệnhtim mạch thì hẹp hở van hai đứng hàng đầu (21,4%), tiếp theo hở van hai (16%) … 1.1.2. Nguyên nhân thay đổi sinh lý bệnh bệnh van hai 1.1.3.1. Hẹp van hai a. Nguyên nhân Nguyên nhân thường gặp nhất của HHL hậu thấp. Nguyên nhân ít gặp hơn tổn thương bẩm sinh hoặc vôi hoá nặng của vòng van hai lá. Hiếm gặp hơn nữa một số bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống, bệnh carcinoid, huyết khối… [32], [34], [65], [149]. b. Thay đổi về huyết động Diện tích lỗ van hai người lớn bình thường từ 4 đến 6 cm 2 VHL không gây cản trở dòng máu từ nhĩ trái xuống thất trái trong thì tâm trương. Các thay đổi về áp lực lưu lượng tim sẽ xuất hiện khi diện tích VHL giảm xuống dưới 2 cm 2 . Sự thay đổi này càng rõ rệt khi hẹp van hai khít (diện tích van < 1,5 cm 2 hoặc 1 cm 2 /m 2 ) [34], [149]. 4 Áp lực trung bình nhĩ trái bệnh nhân hẹp van hai thường > 10mmHg có thể tới 15 - 20 mmHg khi van hẹp khít. Áp lực trong NT cao bệnh nhân HHL sẽ làm tăng áp lực trong tĩnh mạch phổi mao mạch phổi. Khi áp lực trong mao mạch phổi vượt quá 25 mmHg sẽ có nguy cơ phù phổi. Tuy nhiên, một vài bệnh nhân vẫn dung nạp tốt với áp lực tới 30 mmHg hoặc hơn, có thể do giảm tính thấm của màng phế nang - mao mạch hoặc tăng tuầ n hoàn bạch mạch của mô liên kết. Tăng áp lực trong giường mạch phổi sẽ làm tăng áp lực ĐMP trung bình để máu có thể lưu thông trong tiểu tuần hoàn. Nói chung, sự chênh lệch giữa áp lực trung bình ĐMP áp lực nhĩ trái khoảng 10 – 12 mmHg. Tuy nhiên, sự tăng áp lực này hoàn toàn thụ động do tăng áp lực trong NT (tăng áp sau mao mạch). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, áp lực ĐMP tăng rất nhiều, chênh lệch áp lực giữ a ĐMP mao mạch phổi vượt quá 15 mmHg, gây nên tăng áp ĐMP hỗn hợp, cả trước sau mao mạch kèm tăng sức cản ĐMP. Tăng áp ĐMP trước mao mạch có liên quan đến các tổn thương tiểu động mạch, hậu quả của co các tiểu động mạch phản ứng với tăng áp lực nhĩ trái tĩnh mạch phổi [34], [65], [149]. c. Ảnh hưởng của hẹp van hai đến tim Các thay đổi tâm thất các bệnh nhân có hẹp van hai đơn thuần, hạn chế dòng đổ đầy thất trái làm cho kích thước thất trái cuối tâm trương bình thường hoặc nhỏ áp lực thất trái cuối tâm trương thấp. Cung lượng tim giảm do giảm đổ đầy thất trái hơn do giảm chức năng bơm của cơ tim [34]. Khi gắng sức, phân xuất tống máu có thể tăng nhẹ. Tuy nhiên, nhịp tim nhanh sẽ làm thời gian tâm trương ngắn lại làm giảm đổ đầy thất trái, kết quả thể tích cuối tâm trương thất trái (tiền gánh) giảm. Do đó, thể tích tống máu cung lượng tim tăng ít hoặc thậm chí giảm [34], [65], [149]. 5 Do áp lực động mạch phổi tăng, tâm thu của thất phải bị hạn chế tuy trên lâm sàng chức năng tâm thu thất phải thường bình thường [65]. Về lâu dài, tăng hậu tải thất phải sẽ dẫn đến giãn tái cấu trúc TP, gây giãn vòng VBL gây hở VBL. Bản thân HoBL lại làm giãn rối loạn chức năng TP làm HoBL nặng thêm nữa. TP giãn suy làm tăng áp lực tâm trương TP, đẩy vách liên thất về phía TT trong thì tâm trương, do vậy lại càng gây hạn chế đổ đầy TT, làm giảm cung lượng tim [34], [65], [120]. Các thay đổi tâm nhĩ Do VHL bị hẹp, máu ứ lại trong nhĩ trái sẽ làm tăng áp lực nhĩ trái, dẫn đến nhĩ trái giãn phì đại. Các sợi cơ nhĩ sắp xếp lộn xộn làm vận tốc dẫn truyền thời gian khử cực không đồng nhất. Khử cực nhĩ sớm do tăng tính tự động hoặc vòng vào lại có thể dẫn đến rung nhĩ, gặp 50% bệnh nhân hẹp van hai đơn thuần hoặc kết hợp hở VHL. Nhiều bệnh nhân HHL có tình trạng tăng đông trong nhĩ trái thậm chí hình thành các cục máu đông, do ứ máu tại nhĩ trái, giãn nhĩ trái rung nhĩ. Hình ảnh tăng đông trong nhĩ trái gặp hầu hết các bệnh nhân HHL có rung nhĩ khoảng một nửa các bệnh nhân có nhịp xoang [149]. 1.1.3.2. Bệnh hở van hai a. Nguyên nhân Van hai đóng kín phụ thuộc vào sự tương tác phù hợp hỗ trợ của phức hợp van hai tổ chức dưới van, bao gồm vòng van van, dây chằng, cơ nhú, nhĩ trái thất trái. Rối loạn hoạt động của bất cứ một hoặc vài thành phần của phức hợp này đều có thể dẫn đến HoHL. Các nguyên nhân chủ yếu của hở van hai bệnh tim thiếu máu cục bộ, thấp tim, thoái hóa nhày, vôi hóa vòng van hai lá, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, bẩm sinh, xơ hóa nộ i mạc, bệnhtim giãn. Có thể gặp HoHL cấp trên lâm sàng, thường 6 do đứt dây chằng, cột cơ hoặc thủng van, hậu quả của bệnhtim thiếu máu cục bộ (nhồi máu cơ tim), viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn hoặc chấn thương ngực [31], [34], [65], [143], [144]. Carpentier chia hở van hai thành 3 loại chính dựa trên vận động của van dây chằng (hình 1.1): - Loại I (type I) van vận động bình thường, thường gặp trong bệnhtim giãn, bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc th ủng van hai thứ phát do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. - Loại II (type II), van bị sa hoặc vận động quá, thường gặp do dây chằng dài, đứt dây chằng hoặc cơ nhú do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng hoặc nhồi máu cơ tim. - Loại III (type III) van bị hạn chế vận động. Type III còn được chia thành 2 phân nhóm nhỏ: type IIIa khi van hạn chế vận động thì tâm trương như trong thấp tim IIIb khi van hạn chế vận động thì tâm thu như trong bệnh tim thiế u máu cục bộ [65]. Hình 1.1. Phân loại hở van hai theo Carpentier b.Các thay đổi về huyết động Các thay đổi huyết động trong HoHL cấp khác HoHL mạn tính. Biểu hiện lâm sàng của hở van hai cấp phụ thuộc khả năng giãn nở (compliance) của nhĩ trái giường mạch phổi. Nếu nhĩ trái giãn nở kém, hở van hai cấp làm tăng đột ngột áp lực nhĩ trái có thể gây phù phổi cấp. Ngược lại, trong hở van hai mạn tính, các thay đổi bù trừ theo th ời gian làm tăng khả năng 7 giãn nở của nhĩ trái giường mạch phổi. Vì vậy, các dấu hiệu ứ máu mạch phổi có thể không xuất hiện trong nhiều năm [65], [143], [144]. Trong HoHL, trở kháng của tống máu thất trái giảm do thất trái co bóp sẽ tống máu vào ĐMC vào cả nhĩ trái. Dòng hở van hai vào nhĩ trái làm tăng áp lực nhĩ trái làm giảm thể tích tống máu vào ĐMC. Áp lực nhĩ trái tăng đáng kể trong thì tâm thu có thể vẫn tăng vào cuố i thì tâm trương (chênh áp qua van # 5 – 10 mmHg) [65], [144]. c.Ảnh hưởng của hở van hai đến tim Các thay đổi tâm thất Trong HoHL, thất trái tống máu thuận lợi do tiền tải tăng, trong khi hậu tải bình thường hoặc giảm. Đáp ứng cơ bản của thất trái với việc tăng tiền tải tăng thể tích tống máu, mặc dù thể tích máu bơm thực sự vào động mạch chủ bình thường hoặ c thấp hơn bình thường. Tiền tải thất trái cao lâu ngày sẽ gây giãn thay đổi hình dạng thất trái (thất trái có dạng hình cầu) [34], [65], [144]. Trong hở van hai mạn tính, khối lượng cơ thất trái tăng, mức độ phì đại tương quan với mức giãn buồng thất, do đó tỷ lệ khối lượng cơ thất trái chia cho thể tích cuối tâm trương thất trái vẫn trong giới hạn bình thường. Ngược lại, khi hở van hai cấp, tỷ lệ khối lượng cơ thất trái chia cho thể tích cuối tâm trương giảm, do buồng thất trái giãn cấp thành thất trái lại trở nên mỏng đột ngột. Sau pha bù trừ ban đầu, co cơ tâm thu thất trái giảm dần khi hở van hai trở nên mạn tính. Tuy nhiên, do trở kháng thì tâm thu thấp, các chỉ số đánh giá chức năng tâm thu thất trái trên lâm sàng như phân xuất tống máu (EF) phần trăm co ngắn sợi cơ (FS) vẫn bình thường trong khi đã có giảm đ áng kể chức năng tâm thu thất trái. các bệnh nhân hở van hai nặng, phân xuất tống máu thất trái 55 - 60% hoặc phần trăm co ngắn sợi cơ dưới 28% cho thấy chức năng co cơ tim đã giảm đáng kể. Đường kính cuối 8 tâm thu hoặc thể tích cuối tâm thu thất trái ít phụ thuộc vào tiền tải hơn phân xuất tống máu, một chỉ số khách quan hơn để đánh giá chức năng tâm thu của thất trái [46], [65], [144]. các bệnh nhân hở van hai lá, giảm chức năng co bóp của thất phải có tiên lượng xấu hơn, thường do tăng áp lực động mạch phổi. Các bệnh nhânchức năng tâm thu thất phải dưới 30% có tiên lượ ng không tốt [34], [65]. Các thay đổi tâm nhĩ Dòng hở van hai vào nhĩ trái gây giãn dần nhĩ trái, tuy nhiên mức độ giãn không tương ứng trực tiếp với mức độ nặng của hở van. Các bệnh nhân hở van hai mạn tính có nhĩ trái giãn nhiều hơn so với các bệnh nhân hẹp van hai lá. Ngược lại, việc hình thành huyết khối tắc mạch hệ thống do huyết khối ít xuất hiện hơn, do không có sự ứ máu trong nhĩ. Rung nhĩ c ũng ít xuất hiện hơn không ảnh hưởng nhiều đến lâm sàng như trong hẹp van hai [34], [65]. Độ giãn nở (compliance) nhĩ trái 1 thành phần quan trọng trong thay đổi huyết động khi có hở van hai [65], [144]. Trong HoHL cấp, giãn nở của nhĩ trái bình thường hoặc giảm. Nhĩ trái không giãn, nhưng áp lực trung bình nhĩ trái tăng. Trong HoHL mạn tính, giãn nở nhĩ trái tăng nhĩ trái giãn dần nhưng áp lực nhĩ trái bình thường hoặc chỉ tăng nhẹ. Do vậy, áp lực động m ạch phổi sức cản mạch phổi thường vẫn nằm trong giới hạn bình thường hoặc chỉ tăng nhẹ. Tuy nhiên, giãn nhĩ trái có thể gây rung nhĩ giảm cung lượng tim [34], [65], [143], [144]. 1.1.3.3. Bệnh hẹp hở van hai a. Nguyên nhân Trên lâm sàng có thể gặp bệnh nhân có kết hợp cả hẹp hở van hai lá, nhất khi tổn thương VHL hậu thấp [34], [64], [65], [144]. Các nguyên nhân khác có thể gặp bẩm sinh, vôi hóa lớn của vòng van hai lá, u nhĩ trái, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng do nấ m có sùi lớn trên van. 9 b. Các thay đổi về huyết động Tùy theo mức độ hẹp hở van mà có các bệnh cảnh khác nhau. Khi diện tích van hai dưới 1,5 cm 2 , hẹp van hai ưu thế sẽ quyết định biểu hiện lâm sàng thái độ điều trị. Khi hẹp van không nhiều, diện tích van > 2 cm 2 , hở van chiếm ưu thế, quá tải thể tích thất trái sẽ bệnh cảnh lâm sàng chính. Một số trường hợp van hẹp không quá khít (diện tích van 1,5 – 2 cm 2 ), bản thân nó chưa gây cản trở đổ đầy thất trái nhiều nhưng do có dòng hở hai đáng kể vào nhĩ trái, thể tích máu tăng trong nhĩ trái khi đi qua van hai sẽ gây hẹp van có ý nghĩa về mặt huyết động [34], [65], [144]. Trên đường cong áp lực sẽ ghi được sóng v cao điển hình của HoHL. Tăng áp lực mao mạch phổi quá 45 mmHg kèm theo áp lực chênh lệch lớn dấu hiệu chỉ điểm có HoHL kèm theo HHL. Đôi khi áp lực ĐMP cao tương tự trong HHL nhưng kháng lực ĐMP lại không cao hơn tương ứng. c. Các thay đổi tim Bệnh sinh của bệnh van hai phụ thuộc mức độ hẹp van, thể tích dòng hở van các cơ chế để duy trì cung lượng tim. Cả hẹp hở van hai đều làm tăng áp lực nhĩ trái làm giãn nhĩ trái. Nhĩ trái thường giãn nhiều hơn so với khi hẹp van hai đơn thuần, có khi nhĩ trái khổng lồ. Tuy nhiên, do có hở hai đáng kể nên tỷ lệ huyết khối nhĩ trái thường ít hơn. Tăng áp lực trong nhĩ trái lâu ngày sẽ làm tăng áp lực động mạch phổi. Đôi khi, áp lực ĐMP có thể tăng đến mức tương tự trong HHL nặng, nhưng sức cản ĐMP thường thấp hơn. Mức độ giãn thất trái phụ thuộc mức độ dòng hở van [144]. 10 1.1.3. Các phương pháp điều trị bệnh van hai [3], [29], [31], [32], [46], [51], [52] 1.1.2.1. Điều trị nội khoa Chủ yếu điều trị các biến chứng của bệnh: Suy tim, phù phổi cấp, nhồi máu phổi, các rối loạn nhịp nhĩ (ngoại tâm thu nhĩ, rung nhĩ nhanh…), tắc mạch (mạch não, mạch chi, mạch tạng), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng… Bệnh nhân nếu có tổn thương van hai do thấp tim còn trong độ tuổ i có nguy cơ bị thấp tim tái phát phải được tiêm phòng thấp cấp II đều đặn. Các bệnh nhân hở van hai hoặc hẹp hở van hai cần áp dụng các biện pháp phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. Điều trị nội khoa chỉ tạm thời, làm giảm các triệu chứng. 1.1.2.2. Nong van qua da a) Chỉ định: Hẹp van hai khít, van mềm mại tổ chức dưới van bị tổn thương mức độ nhẹ đến vừa, chư a bị vôi hóa. b) Chống chỉ định: Khi có huyết khối trong nhĩ trái tiểu nhĩ trái và/ hoặc có các tổn thương van đáng kể khác kèm theo (hở van hai lá, hẹp hở van ĐMC). c) Tiến hành: Đưa ống thông có bóng đầu qua đường tĩnh mạch đùi vào nhĩ trái qua chỗ chọc vách liên nhĩ. Sau đó bóng sẽ được lái xuống thất trái qua van hai lá. Bóng sẽ được bơm lên theo từng cỡ tăng dần để tách hai mép của van hai lá. 1.1.2.3. Phẫu thuậ t a) Mổ tách mép van trên tim kín Chỉ định chống chỉ định tương tự nong van hai qua da. Phẫu thuật được thực hiện dưới gây mê nội khí quản với đường mở ngực bên (trái hoặc phải). Sau đó phẫu thuật viên sẽ dùng một dụng cụ tách van qua đường mỏm thất trái hoặc nong van bằng tay qua đường mở nhĩ trái. . và chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá Sorin Bicarbon nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu các thay đổi về huyết động. hai lá 1.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh van hai lá ở Việt nam Bệnh van hai lá là bệnh van tim thường gặp nhất ở nước ta, có thể là hẹp van hai lá đơn thuần, hở van hai

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thân Hồng Anh (2001), Nghiên cứu những ảnh hưởng đến hình thái huyết khối nhĩ trái ở bệnh nhân hẹp khít van hai lá do thấp, Luận văn Thạc sỹ y học. Học viện quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những ảnh hưởng đến hình thái huyết khối nhĩ trái ở bệnh nhân hẹp khít van hai lá do thấp
Tác giả: Thân Hồng Anh
Năm: 2001
2. Vũ Kim Chi (2002), Nghiên cứu vai trò của SÂTQTQ trong chẩn đoán bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của SÂTQTQ trong chẩn đoán bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Tác giả: Vũ Kim Chi
Năm: 2002
3. Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Hữu Ước (2002). "Chỉ định điều trị ngoại khoa trong một số bệnh van tim do thấp. Thấp tim và bệnh tim do thấp", Nhà xuất bản y học, 288 – 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định điều trị ngoại khoa trong một số bệnh van tim do thấp. Thấp tim và bệnh tim do thấp
Tác giả: Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Hữu Ước
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
4. Văn Hùng Dũng, Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh (1998). "Kết quả theo dõi trung hạn vai trò điều trị phẫu thuật bệnh lý van hai lá thoái hóa", Tóm tắt các công trình nghiên cứu tham dự hội nghị tim mạch quốc gia Việt nam lần thứ 7, 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả theo dõi trung hạn vai trò điều trị phẫu thuật bệnh lý van hai lá thoái hóa
Tác giả: Văn Hùng Dũng, Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh
Năm: 1998
5. Nguyễn Hồng Hạnh (2005), Nghiên cứu hoạt động bình thường của van hai lá nhân tạo loại Saint Jude Master trên siêu âm Doppler tim, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động bình thường của van hai lá nhân tạo loại Saint Jude Master trên siêu âm Doppler tim
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Năm: 2005
6. Nguyễn Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học loại Saint Jude Master Luận án tiến sỹ y học. Học viện quân y 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học loại Saint Jude Master
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Năm: 2012
7. Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành, Phạm Nguyên Sơn (2011), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được thay van hai lá cơ học đơn thuần tại trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E", Chuyên đề tim mạch học, 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được thay van hai lá cơ học đơn thuần tại trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành, Phạm Nguyên Sơn
Năm: 2011
8. Phạm Mạnh Hùng (2006), Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp hai lá khít, Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp hai lá khít
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2006
9. Trương Thanh Hương (2001). "Siêu âm- Doppler trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn", Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, Hà nội, 393 – 409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm- Doppler trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Tác giả: Trương Thanh Hương
Năm: 2001
10. Trương Thanh Hương (2001). "Vai trò của siêu âm tim qua thực quản trong chẩn đoán một số bệnh tim mạch", Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, Hà nội 125 –154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của siêu âm tim qua thực quản trong chẩn đoán một số bệnh tim mạch
Tác giả: Trương Thanh Hương
Năm: 2001
11. Trương Thanh Hương (2001). "Siêu âm tim qua thực quản", Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, bệnh viện Bạch mai, Hà nội, 82- 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim qua thực quản
Tác giả: Trương Thanh Hương
Năm: 2001
12. Phạm Gia Khải (2001). "Đại cương siêu âm- Doppler tim", Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch, Bệnh viện Bạch mai, Hà nội, 22-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương siêu âm- Doppler tim
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 2001
13. Phạm Gia Khải (1994). "Đại cương về Doppler màu ứng dụng trong tim mạch", Bài giảng sau đại học, 32-34. Học viện quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về Doppler màu ứng dụng trong tim mạch
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 1994
14. Đỗ Doãn Lợi (2001). "Đánh giá hình thái, chức năng, huyết động học của tim bằng siêu âm- Doppler tim", Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch. Bệnh viện Bạch mai, Hà nội 81-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hình thái, chức năng, huyết động học của tim bằng siêu âm- Doppler tim
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi
Năm: 2001
15. Phạm Tuyết Nga (1997), Bước đầu đánh giá mức độ hở van hai lá đi kèm hẹp khít van hai lá bằng phương pháp siêu âm Doppler màu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá mức độ hở van hai lá đi kèm hẹp khít van hai lá bằng phương pháp siêu âm Doppler màu
Tác giả: Phạm Tuyết Nga
Năm: 1997
17. Nguyễn Văn Phan (2006), Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van của Carpentier trong bệnh hở van hai lá, Luận án tiến sỹ y học. Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van của Carpentier trong bệnh hở van hai lá
Tác giả: Nguyễn Văn Phan
Năm: 2006
18. Đặng Hanh Sơn (2010), Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin Bicarbon tại bệnh viện tim Hà Nội, Luận án tiến sỹ y học. Học viện quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin Bicarbon tại bệnh viện tim Hà Nội
Tác giả: Đặng Hanh Sơn
Năm: 2010
19. Nguyễn Duy Thắng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện hữu nghị Việt đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện hữu nghị Việt đức
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2011
20. Phạm Thị Hồng Thi (2004), Nghiên cứu các tổn thương tim trong bệnh lý van hai lá bằng siêu âm tim qua đường thực quản, Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tổn thương tim trong bệnh lý van hai lá bằng siêu âm tim qua đường thực quản
Tác giả: Phạm Thị Hồng Thi
Năm: 2004
21. Hồ Huỳnh Quang Trí (2011), Nghiên cứu tiến triển của hở van ba lá sau phẫu thuật van hai lá ở người bệnh van tim hậu thấp, Luận án tiến sỹ y học. Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiến triển của hở van ba lá sau phẫu thuật van hai lá ở người bệnh van tim hậu thấp
Tác giả: Hồ Huỳnh Quang Trí
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Van Bjork – Shiley (trên trái) và van Medtronic – Hall (trên phải)  Van Sorin Allcarbon (dưới trái) và Van Omniscience (dưới phải) [143], [145] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.3. Van Bjork – Shiley (trên trái) và van Medtronic – Hall (trên phải) Van Sorin Allcarbon (dưới trái) và Van Omniscience (dưới phải) [143], [145] (Trang 13)
Hình 1.4. Van On – X (trên trái), Van ATS (trên phải) và van St Jude (dưới)  [136], [145] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.4. Van On – X (trên trái), Van ATS (trên phải) và van St Jude (dưới) [136], [145] (Trang 14)
Hình 1.5. Van Sorin Bicarbon [18], [145] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.5. Van Sorin Bicarbon [18], [145] (Trang 15)
Hình 1.6. Van Hancock II (trên trái), Van Carpentier Edward porcine (trên phải)  Van St Jude Biocor (dưới trái) và St Jude Bioimplant (dưới phải) [147] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.6. Van Hancock II (trên trái), Van Carpentier Edward porcine (trên phải) Van St Jude Biocor (dưới trái) và St Jude Bioimplant (dưới phải) [147] (Trang 16)
Hình 1.7. Van Carpentier-Edward Perimount (trái) và Van St Jude Biocor  bovine (phải) [147] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.7. Van Carpentier-Edward Perimount (trái) và Van St Jude Biocor bovine (phải) [147] (Trang 17)
Hình 1.8. Hình ảnh đóng – mở của VHL nhân tạo hai cánh trên SATQTN  B. Siêu âm – Doppler tim - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.8. Hình ảnh đóng – mở của VHL nhân tạo hai cánh trên SATQTN B. Siêu âm – Doppler tim (Trang 20)
Hình 1.10. Hình ảnh van cơ học 2 cánh trên SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.10. Hình ảnh van cơ học 2 cánh trên SATQTQ (Trang 24)
Hình 1.9. Hình ảnh các mũi chỉ cố định van - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.9. Hình ảnh các mũi chỉ cố định van (Trang 24)
Bảng 1.1. Cỏc chỉ số Doppler chớnh đỏnh giỏ chức năng van nhõn tạo - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 1.1. Cỏc chỉ số Doppler chớnh đỏnh giỏ chức năng van nhõn tạo (Trang 26)
Bảng 1.1. Các chỉ số Doppler chính đánh giá chức năng van nhân tạo - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 1.1. Các chỉ số Doppler chính đánh giá chức năng van nhân tạo (Trang 26)
Hình 1.11. Hình ảnh SA3DQTQ trự c diện từ mặt nhĩ của van cơ  học 2 cánh [124] . A  – tâm thu - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.11. Hình ảnh SA3DQTQ trự c diện từ mặt nhĩ của van cơ học 2 cánh [124] . A – tâm thu (Trang 29)
Hình 1.12. Hình ảnh huyết khối van nhân tạo trên SA3DQTQ [78] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 1.12. Hình ảnh huyết khối van nhân tạo trên SA3DQTQ [78] (Trang 30)
Hình 2.1: Máy SÂ Nemio 30 (Toshiba –Nhật bản) - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.1 Máy SÂ Nemio 30 (Toshiba –Nhật bản) (Trang 33)
Hình 2.2. Kích thước thất trái và thất phải trên siêu âm TM [14] - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.2. Kích thước thất trái và thất phải trên siêu âm TM [14] (Trang 37)
Hình 2.3. Đo chức năng thất trái bằng phương pháp Simpson Biplan - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.3. Đo chức năng thất trái bằng phương pháp Simpson Biplan (Trang 37)
Hình 2.4. Đo diện tích nhĩ trái và nhĩ phải. - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.4. Đo diện tích nhĩ trái và nhĩ phải (Trang 38)
Hình 2.5. Đo TAPSE (trái) và đo Sa VBL (phải)  c) Siêu âm Doppler tim: - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.5. Đo TAPSE (trái) và đo Sa VBL (phải) c) Siêu âm Doppler tim: (Trang 39)
Hình 2.7: Phòng làm siêu âm tim qua thực quản - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.7 Phòng làm siêu âm tim qua thực quản (Trang 42)
Hình 2.8: Đầu dò siêu âm tim qua thực quản - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.8 Đầu dò siêu âm tim qua thực quản (Trang 43)
Hình 2.9. Hình ảnh đóng và mở van hai lá Sorin Bicarbon trên SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.9. Hình ảnh đóng và mở van hai lá Sorin Bicarbon trên SATQTQ (Trang 43)
Hình 2.10. Siêu âm tim qua thực quản dòng qua VHL cơ học - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.10. Siêu âm tim qua thực quản dòng qua VHL cơ học (Trang 44)
Hình 2.11. Dòng hở trong VHL nhân tạo trên SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 2.11. Dòng hở trong VHL nhân tạo trên SATQTQ (Trang 45)
Bảng 3.2.Đặc điểm NYHA cỏc đối tượng nghiờn cứu trước phẫu thuật - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.2. Đặc điểm NYHA cỏc đối tượng nghiờn cứu trước phẫu thuật (Trang 48)
Bảng 3.1. Đặc điểm lõm sàng và X quang của cỏc đối tượng nghiờn cứu - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.1. Đặc điểm lõm sàng và X quang của cỏc đối tượng nghiờn cứu (Trang 48)
Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang của các đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang của các đối tượng nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.3. Cỏc loại tổn thương van hai lỏ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.3. Cỏc loại tổn thương van hai lỏ (Trang 49)
Bảng 3.5. Tỷ lệ õm cuộn tự nhiờn và huyết khối trong NT và TNT - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.5. Tỷ lệ õm cuộn tự nhiờn và huyết khối trong NT và TNT (Trang 52)
Bảng 3.6. Tỷ lệ hở van ba lỏ ở cỏc bệnh nhõn trước phẫu thuật - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.6. Tỷ lệ hở van ba lỏ ở cỏc bệnh nhõn trước phẫu thuật (Trang 52)
Bảng 3.5. Tỷ lệ âm cuộn tự nhiên và huyết khối trong NT và TNT - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.5. Tỷ lệ âm cuộn tự nhiên và huyết khối trong NT và TNT (Trang 52)
Bảng 3.6. Tỷ lệ hở van ba lá ở các bệnh nhân trước phẫu thuật - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.6. Tỷ lệ hở van ba lá ở các bệnh nhân trước phẫu thuật (Trang 52)
3.4. Đặc điểm phẫu thuật thay van hai lỏ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
3.4. Đặc điểm phẫu thuật thay van hai lỏ (Trang 53)
Bảng 3.8. Một số thụng số siờu õm – Doppler tim đỏnh giỏ hoạt động van hai lỏ nhõn tạo qua siờu õm thành ngực - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.8. Một số thụng số siờu õm – Doppler tim đỏnh giỏ hoạt động van hai lỏ nhõn tạo qua siờu õm thành ngực (Trang 54)
Bảng 3.8. Một số thông số siêu âm – Doppler tim đánh giá hoạt động van hai lá  nhân tạo qua siêu âm thành ngực - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.8. Một số thông số siêu âm – Doppler tim đánh giá hoạt động van hai lá nhân tạo qua siêu âm thành ngực (Trang 54)
Bảng 3.9. Một số chỉ số siờu õm – Doppler tim qua thành ngực đỏnh giỏ huyết động qua van hai lỏ Sorin Bicarbon theo cỡ van  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.9. Một số chỉ số siờu õm – Doppler tim qua thành ngực đỏnh giỏ huyết động qua van hai lỏ Sorin Bicarbon theo cỡ van (Trang 55)
Bảng 3.10. So sỏnh giỏ trị một số thụng số trờn SATQTN và trờn SATQTQ của dũng chảy qua VHL Sorin Bicarbon (n = 98)  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.10. So sỏnh giỏ trị một số thụng số trờn SATQTN và trờn SATQTQ của dũng chảy qua VHL Sorin Bicarbon (n = 98) (Trang 57)
Bảng 3.12. Đặc điểm dũng hở nhỏ cạnh van trờn SATQTQ. - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.12. Đặc điểm dũng hở nhỏ cạnh van trờn SATQTQ (Trang 58)
Bảng 3.11. Đặc điểm dũng hở sinh lý lớn nhất quan sỏt trờn SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.11. Đặc điểm dũng hở sinh lý lớn nhất quan sỏt trờn SATQTQ (Trang 58)
3.5.4. Đỏnh giỏ tỡnh trạng tăng đụng trong nhĩ trỏi trờn SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
3.5.4. Đỏnh giỏ tỡnh trạng tăng đụng trong nhĩ trỏi trờn SATQTQ (Trang 59)
3.5.5.2. Đỏnh giỏ kớch thước và chức năng thất trỏi ở cỏc thời điểm 1,3, 6, 12 thỏng sau thay van hai lỏ cơ học - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
3.5.5.2. Đỏnh giỏ kớch thước và chức năng thất trỏi ở cỏc thời điểm 1,3, 6, 12 thỏng sau thay van hai lỏ cơ học (Trang 60)
Bảng 3.14. Sự thay đổi một số thụng số siờu õm – Doppler tim trước và sau phẫu thuật thay van hai lỏ   - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.14. Sự thay đổi một số thụng số siờu õm – Doppler tim trước và sau phẫu thuật thay van hai lỏ (Trang 60)
Bảng 3.15. Cỏc thụng số đo trờn Siờu õmDopple rở cỏc thời điểm 1 thỏng ,3 thỏng, 6 thỏng và 12 thỏng  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.15. Cỏc thụng số đo trờn Siờu õmDopple rở cỏc thời điểm 1 thỏng ,3 thỏng, 6 thỏng và 12 thỏng (Trang 61)
Bảng 3.16. So sỏnh cỏc chỉ số đỏnh giỏ kớch thước cỏc nhĩ trước   - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.16. So sỏnh cỏc chỉ số đỏnh giỏ kớch thước cỏc nhĩ trước   (Trang 62)
Bảng 3.18. Thay đổi kớch thước, chức năng TP và ỏp lực ĐMP   - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.18. Thay đổi kớch thước, chức năng TP và ỏp lực ĐMP   (Trang 63)
Bảng 3.19. Cỏc thụng số đỏnh giỏ kớch thước, chức năng thất phải và ỏp lực ĐMP ở 1, 3, 6, 12 thỏng sau phẫu thuật thay VHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.19. Cỏc thụng số đỏnh giỏ kớch thước, chức năng thất phải và ỏp lực ĐMP ở 1, 3, 6, 12 thỏng sau phẫu thuật thay VHL (Trang 63)
Bảng 3.20. Một số thông số siêu âm – Doppler tim đánh giá kích thước và chức  năng thất trái theo thời gian ở nhóm bệnh nhân HHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.20. Một số thông số siêu âm – Doppler tim đánh giá kích thước và chức năng thất trái theo thời gian ở nhóm bệnh nhân HHL (Trang 64)
Bảng 3.21. Cỏc chỉ số đỏnh giỏ kớch thước nhĩ trỏi vàn hĩ phải theo thời gian ở nhúm HHL  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.21. Cỏc chỉ số đỏnh giỏ kớch thước nhĩ trỏi vàn hĩ phải theo thời gian ở nhúm HHL (Trang 65)
Bảng 3.25. Kớch thước, chức năng co búp thất phải và ỏp lực ĐMP ở 1,3, 6, 12 thỏng sau mổở nhúm HoHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.25. Kớch thước, chức năng co búp thất phải và ỏp lực ĐMP ở 1,3, 6, 12 thỏng sau mổở nhúm HoHL (Trang 68)
Bảng 3.24. Thay đổi kớch thước cỏc buồngnhĩ sau PT ở nhúm bệnh nhõn HoHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.24. Thay đổi kớch thước cỏc buồngnhĩ sau PT ở nhúm bệnh nhõn HoHL (Trang 68)
Bảng 3.26. Kớch thước và chức năng tõm thu thất trỏi trước, ngay sau PT và ở 3, 6, 12 thỏng  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.26. Kớch thước và chức năng tõm thu thất trỏi trước, ngay sau PT và ở 3, 6, 12 thỏng (Trang 69)
Bảng 3.28. Kớch thước, chức năng co búp thất phải và ỏp lực ĐMP sau phẫu thuật ở nhúm HHoHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.28. Kớch thước, chức năng co búp thất phải và ỏp lực ĐMP sau phẫu thuật ở nhúm HHoHL (Trang 70)
Bảng 3.29. So sỏnh EF sau phẫu thuật 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF&lt;50% và EF ≥ 50%  - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.29. So sỏnh EF sau phẫu thuật 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF&lt;50% và EF ≥ 50% (Trang 72)
Bảng 3.29. So sánh EF sau phẫu thuật 1, 6, 12 tháng giữa nhóm có EF&lt;50% - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.29. So sánh EF sau phẫu thuật 1, 6, 12 tháng giữa nhóm có EF&lt;50% (Trang 72)
Bảng 3.30. So sỏnh EF sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF&lt;50% và EF ≥ 50% ở bệnh nhõn HHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.30. So sỏnh EF sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF&lt;50% và EF ≥ 50% ở bệnh nhõn HHL (Trang 73)
Bảng 3.32. So sỏnh EF sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF &lt; 50% và EF ≥ 50% ở bệnh nhõn HHoHL - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.32. So sỏnh EF sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú EF &lt; 50% và EF ≥ 50% ở bệnh nhõn HHoHL (Trang 74)
Bảng 3.33. So sỏnh ALĐMP sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3.33. So sỏnh ALĐMP sau 1, 6, 12 thỏng giữa nhúm cú (Trang 75)
Bảng 3. 33 . So sánh ALĐMP sau 1, 6, 12 tháng giữa nhóm có  ALĐMPtt &lt; 60mmHg và ALĐMPtt ≥ 60 mmHg - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 3. 33 . So sánh ALĐMP sau 1, 6, 12 tháng giữa nhóm có ALĐMPtt &lt; 60mmHg và ALĐMPtt ≥ 60 mmHg (Trang 75)
Hình 3.1: Hình ảnh Doppler liên tục dòng qua VHL bị kẹt trên SATQTN (trái)  và hình ảnh VHL bị kẹt một cánh trên SATQTQ - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 3.1 Hình ảnh Doppler liên tục dòng qua VHL bị kẹt trên SATQTN (trái) và hình ảnh VHL bị kẹt một cánh trên SATQTQ (Trang 77)
Bảng 4.1. Đặc điểm tuổi và giới của cỏc bệnh nhõn được thay VHL cơ học ở cỏc nghiờn cứu trong nước - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 4.1. Đặc điểm tuổi và giới của cỏc bệnh nhõn được thay VHL cơ học ở cỏc nghiờn cứu trong nước (Trang 78)
Bảng 4.2. Kớch thước cỏc buồng tim và ỏp lực động mạch phổi theo một số nghiờn cứu trong nước - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Bảng 4.2. Kớch thước cỏc buồng tim và ỏp lực động mạch phổi theo một số nghiờn cứu trong nước (Trang 81)
Hình 4.1. Minh họa dòng máu qua van nhân tạo 2 cánh - Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá sorin bicarbon
Hình 4.1. Minh họa dòng máu qua van nhân tạo 2 cánh (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w