1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim mạch, tâm thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi

186 732 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Luận văn

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng häc viÖn qu©n y nguyÔn thÞ hiªn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM - MẠCH, TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRẠNG THÁI TĨNH SAU KHI THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 Bộ giáo dục đào tạo bộ quốc phòng học viện quân y nguyễn thị hiên NGHIấN CU MT S CH S CHC NNG TIM - MCH, TM - THN KINH CA SINH VIấN I HC Y THI BèNH TRNG THI TNH V SAU KHI THI Chuyên ngành: Sinhhọc Mã số: 62 72 01 07 luận án tiến sĩ Y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Đăng Dong PGS. TS. Vơng Thị Hòa Hà nội - 2013 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe không chỉ là vốn quí của mỗi cá nhân mà còn là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó sinh viên là lực lượng lao động chất lượng cao trong tương lai của xã hội, là “nguyên khí” của mỗi quốc gia, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức ngày nay. Chăm sóc sức khỏe cho sinh viên là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của nhà trường mà là của toàn xã hội. Thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ tri thức, đòi hỏi không chỉ tăng trưởng số lượng tri thức mà yêu cầu phải có sự thay đổi căn bản cách chiếm lĩnh sử dụng tri thức của người được đào tạo. Thời đại ngày nay, thời đại của sự hội nhập, toàn cầu hóa với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cùng với ô nhiễm môi trường yếu tố nội tại trong cơ thể con người đã trở thành những tác nhân gây nên stress. Năm 1992, Tổ chức Liên Hợp Quốc đã đưa ra một bản báo cáo mang tên “Bệnh tật trong thế kỷ XX”, trong đó có việc cảnh báo stress có thể mang nhiều nguy cơ gây hại cho cuộc sống của con người thế kỷ XXI [108]. Stress tác động tới mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó có sinh viên. Cuộc sống của sinh viên các trường đại học có nhiều yếu tố gây căng thẳng (stressor) thần kinh - tâm lý, đặc biệt là đối với sinh viên các trường đại học Y. Ngoài các stressor chung mọi sinh viên (điều kiện sinh hoạt, học tập .), sinh viên các trường đại học Y là những người có thời gian học tập tại trường dài nhất với khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành rất lớn cùng với nhiều kỳ thi, do đó chịu nhiều áp lực gây căng thẳng chức năng tâm lý cao trường diễn [60], [81], [84], [85]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy các stressor có thể làm thay đổi chức năng hệ thống miễn dịch, thần kinh, tim mạch nội tiết của con người [58], [93], [94], [99], [103], [114], [119], [131]. Tuy nhiên các tác động đó không phải tất cả là tiêu cực, nhiều nghiên cứu xác nhận trạng thái stress có mức độ nhất định lại làm tăng khả năng tự 2 xoay xở với đòi hỏi thích nghi môi trường, nhờ thế tạo điều kiện phát triển tâm lý. Cuộc sống không có stress sẽ không có thách thức đòi hỏi phải vượt qua, nên hạn chế việc nâng cao năng lực trau dồi trí tuệ. Stress là hiện thực của cuộc sống, vì vậy chúng ta cần phải hiểu sự đáp ứng của cơ thể trong từng trạng thái căng thẳng. Muốn vậy phải lượng hóa được mức độ stress bằng các chỉ số đo lường khách quan. Việt nam đã có một số công trình nghiên cứu về stress nghề nghiệp của các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, Viện Y học lao động Vệ sinh dịch tễ, các nhà khoa học một số trường đại học [6], [10], [18], [23]. Vấn đề stress học sinh, sinh viên cũng đang được một số nhà khoa học quan tâm bởi những hệ quả do stress gây ra như trầm cảm, lạm dụng chất gây nghiện, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát. Căng thẳng mạn tính ảnh hưởng đến khả năng giải quyết vấn đề cần đòi hỏi phải tư duy linh hoạt [84]. Tuy nhiên còn rất ít nghiên cứu về đáp ứng của hệ thống nội tiết, tim mạch thần kinh của cá thể với trạng thái căng thẳng, trong đó có đối tượng là sinh viên. Xuất phát từ lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch , tâm - thần kinh của sinh viên Đại học Y Thái Bình trạng thái tĩnh sau khi thi" nhằm góp phần xây dựng một số chỉ số sinh học người Việt Nam hiện nay, làm cơ sở khoa học giúp các nhà giáo dục y tế tìm các giải pháp giảm bớt căng thẳng, duy trì sức khỏe thể chất, tinh thần học tập tốt hơn cho sinh viên. Đề tài được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Xác định một số chỉ số tim - mạch, tâm - thần kinh trạng thái tĩnh của sinh viên Đại học Y Thái Bình. 2. Đánh giá một số chỉ số tim - mạch, tâm - thần kinh nội tiết tố sau hoạt động trí tuệ (sau buổi thi) của sinh viên Đại học Y Thái Bình. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM-MẠCH Nhiều công trình của các tác giả trên thế giới cũng như trong nước đã sử dụng các chỉ số tim mạch để đánh giá trạng thái căng thẳng chức năng vì sự thay đổi nhịp tim là phản ứng tổng hợp của toàn bộ cơ thể đối với bất kỳ tác động nào của môi trường bên ngoài. Những năm gần đây, ngoài phương pháp sử dụng những chỉ số đơn giản của hệ tim mạch như tần số nhịp tim (TSNT) huyết áp (HA), một số tác giả đã sử dụng các chỉ số thống kê toán học nhịp tim (TKTHNT) của Baevski cs [133] để đánh giá chức năng tim. Một số nghiên cứu [18], [19], [20], [132], [133], [134] cho thấy căng thẳng trí tuệ stress cấp tính gây tăng chỉ số căng thẳng giảm sự dao động nhịp tim. 1.1.1. Tần số mạch huyết áp *Tần số mạch Tần số mạch hay tần số timsố lần tim đập trong một phút. Bình thường tần số tim người trưởng thành là 70 - 80 lần/phút, thông số này nữ cao hơn so với nam trong cùng một độ tuổi. Tần số tim thay đổi dưới tác động của nhiều yếu tố. Làm việc căng thẳng gây tăng nhịp tim là do kích thích hệ thần kinh giao cảm, đồng thời gây ức chế các tín hiệu của dây X tới tim. Lao động trí óc chịu tác động của nhiều yếu tố stress dễ dẫn đến tăng nhịp tim, tăng huyết áp, vữa xơ động mạch [79], [80]. Hoạt động của tim luôn thay đổi để phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Timtính thích nghi đáp ứng với căng thẳng là nhờ có cơ chế tự điều hòa cơ chế thần kinh - thể dịch. Trong điều hòa theo cơ chế thần kinh thì hệ thần kinh tự chủ có vai trò quan trọng. 4 Hệ thần kinh phó giao cảm có trung tâm điều hòa hoạt động tim nằm hành não, đó là nhân của dây thần kinh số X. Các sợi trước hạch của dây X đi tới hạch phó giao cảm nằm ngay trong cơ tim, các sợi sau hạch phó giao cảm chi phối hoạt động của nút xoang nút nhĩ - thất. Tác dụng của hệ phó giao cảm đối với hoạt động của tim là giảm tần số tim, giảm lực co bóp cơ tim, giảm trương lực cơ tim, giảm tốc độ dẫn truyền xung động trong tim giảm tính hưng phấn của cơ tim. Hệ thần kinh phó giao cảm tác dụng lên tim thông qua hóa chất trung gian là acetycholin. Hệ thần kinh giao cảm có trung tâm điều hòa hoạt động tim nằm sừng bên chất xám tủy sống đoạn lưng 1-3, từ đây có các sợi thần kinh đi tới hạch giao cảm nằm gần cột sống. Cũng có một số sợi xuất phát từ sừng bên chất xám tủy sống đoạn các đốt sống cổ 1-7 đi đến hạch giao cảm. Các sợi sau hạch đi tới nút xoang, nút nhĩ - thất bó His. Kích thích của dây giao cảm đến tim gây ra các tác dụng ngược với tác dụng của dây X, cụ thể là tăng tần số, tăng lực co bóp, tăng trương lực cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền xung động trong tim, tăng tính hưng phấn tăng dinh dưỡng cơ tim. Hệ thần kinh giao cảm tác dụng lên hoạt động tim thông qua hóa chất trung gian là noradrenalin. Ngoài hệ thần kinh thực vật còn có các phản xạ điều hòa hoạt động tim xuất phát từ vỏ não cùng một số trung tâm thần kinh khác. Dưới ảnh hưởng của các yếu tố lên vỏ não thường tạo các cảm xúc mạnh, gây hồi hộp, sợ hãi làm biến đổi nhịp tim. Khi hồi hộp thường làm cho tim đập nhanh, khi quá sợ hãi hoặc quá xúc động nhịp tim có thể tăng lên, nhưng cũng có khi tim đập chậm, thậm chí ngừng đập. Hoạt động tim còn được điều hòa bằng cơ chế thể dịch. Hormon T 3 , T 4 của tuyến giáp, adrenalin của tuyến tủy thượng thận có tác dụng làm tim đập nhanh. Nồng độ khí oxy giảm, CO 2 tăng trong máu động mạch cũng làm tim đập nhanh. Nồng độ ion Ca 2+ trong máu tăng làm tăng trương lực cơ tim. 5 Nồng độ K + trong máu tăng làm giảm trương lực cơ tim. pH của máu giảm làm tim đập nhanh. Nhiệt độ cơ thể tăng làm tim đập nhanh. Ngược lại nhịp tim giảm trong hạ nhiệt nhân tạo (trong mổ tim phải hạ nhiệt nhân tạo xuống còn 25 0 C - 30 0 C để cơ thể có thể chịu đựng được với sự thiếu oxy) [38]. *Huyết áp Động lực chính làm máu lưu thông trong động mạch là huyết áp. Huyết áp là áp lực của máu trong một đoạn mạch nhất định. Huyết áp động mạch được tạo ra bởi hai lực: áp lực do tâm thất thu tống máu ra khỏi tim phản lực do tính đàn hồi của thành động mạch. Đây là hai lực ngược chiều nhau cân bằng nhau, cùng có tác dụng đẩy máu đi. Huyết áp tâm thu là trị số huyết áp cao nhất trong chu kỳ hoạt động của tim, đo được trong lúc tâm thu. Thông số này đánh giá lực co của tâm thất là chính. Trị số bình thường là 110 mmHg, giới hạn từ 90 - <140 mmHg. Huyết áp tâm trương là trị số huyết áp thấp nhất trong chu kỳ hoạt động của tim, đo được trong lúc tâm trương. Thông số này phản ánh trương lực của động mạch. Trị số bình thường là 70 mmHg, giới hạn từ 60 - <90 mmHg. Đó là các mốc đánh giá huyết áp thấp hay tăng huyết áp [16], [38]. Nhiều tác giả đã ứng dụng phương pháp đánh giá chức năng tim mạch thông qua tần số nhịp tim huyết áp trong nghiên cứu trên các đối tượng thuộc các ngành nghề khác nhau. Theo Pickering [105], huyết áp động mạch được xem là chỉ số khá tin cậy để đánh giá stress cấp tính trong điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu của tác giả cho thấy đi bộ làm tăng huyết áp tâm thu khoảng 12 mmHg, trong cuộc họp huyết áp tâm thu tăng 20 mmHg, nói chuyện điện thoại huyết áp có thể tăng 10 mmHg khi ngủ huyết áp tâm thu có thể giảm 10 mmHg .Vrijkotte T.G. [125] đã ghi Holter điện tim 2 ngày làm việc 1 ngày không làm việc cho 109 nam lao động trí óc. Kết quả cho thấy nhịp tim khi làm việc tăng cao hơn 6 so với sau khi làm việc gánh nặng công việc làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Munataka M. [100] nghiên cứu trên 18 y tá, tuổi trung bình là 29±2 cho thấy huyết áp tâm thu nhịp tim trong thời gian làm ca đêm thấp hơn so với làm ca ngày, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy kiểm tra, thi cử gây căng thẳng chức năng tâm lý, làm thay đổi một số chức năng của cơ thể, trong đó có chức năng tim mạch của con người [73], [92], [99], [125], [130], [131]. Nghiên cứu của Droogleever [70] trên các nghiên cứu sinh Hà Lan cho thấy mặc dù huyết áp thay đổi không đáng kể do căng thẳng trong lúc thi, nhưng mật độ thụ thể benzodiazepine ngoại vi, allopregnanolon nồng độ cortisol các nghiên cứu sinh tăng lên đáng kể. Makarenco cs. [95] nghiên cứu tính nhịp điệu của tim trên sinh viên theo các đặc tính cá nhân các loại hình thần kinh trong suốt quá trình kiểm tra căng thẳng cho thấy giảm ảnh hưởng của thần kinh phó giao cảm trên nhịp tim, kích thích chuyển hóa tăng hoạt động của thần kinh giao cảm. Nghiên cứu chỉ ra rằng sức chịu đựng loại phản ứng thần kinh thực vật của sinh viên đối với căng thẳng kỳ thi được quyết định bởi đặc tính cá nhân các loại hình thần kinh cùng với trạng thái tâm lý ban đầu. Việt Nam, nhiều tác giả đã sử dụng phương pháp đánh giá chức năng tim mạch thông qua tần số nhịp tim huyết áp trong các dạng lao động có căng thẳng thần kinh tâm lý cao như lao động của phi công, bộ đội, cảnh sát, nhân viên y tế, điều độ viên chỉ huy chạy tàu, nhân viên vận hành các máy móc tự động, điều phối viên không lưu… [6], [18], [20], [22], [23]. Như vậy phương pháp đo tần số nhịp tim (tần số mạch) huyết áp được nhiều tác giả trong ngoài nước ứng dụng trong các nghiên cứu các dạng lao động khác nhau để đánh giá chức năng tim mạch cho người lao động. 7 1.1.2. Chỉ số thống kê toán học nhịp tim các nghiên cứu Những năm gần đây các nhà y học sinhhọc đã đang cố gắng nghiên cứu tìm ra các thông số tim mạch có giá trị để đánh giá, phân loại khả năng lao động (KNLĐ) cá thể, từ đó tuyển chọn đối tượng có khả năng thích nghi (KNTN) với một số nghề nghiệp đặc biệt. Hiện nay các nhà nghiên cứu thường sử dụng phương pháp thống kê toán học nhịp tim để phân tích sự dao động của các khoảng RR của nhịp tim theo thời gian. Nghiên cứu trên thế giới về dao động nhịp tim Năm 1966, tại Moskva đã tổ chức hội nghị chuyên đề về vấn đề "Ứng dụng các phương pháp toán học để phân tích nhịp tim". Tại đây nhiều báo cáo về ứng dụng các phương pháp phân tích toán học nhịp tim (THNT) để tiếp tục hoàn thiện các phương pháp chẩn đoán để dự báo trạng thái chức năng hệ tim mạch cũng như trạng thái chức năng chung của cơ thể, đặc biệt cho các nhà du hành vũ trụ trong chuyến đi dài ngày. Theo Baevski [132] thì chức năng hệ tim mạch thay đổi được coi là chỉ tiêu đánh giá phản ứng thích nghi của toàn bộ cơ thể, còn nhịp tim là hiệu quả của sự điều khiển của thần kinh nội tiết. Phương pháp phân tích THNT là phương pháp định lượng của phản ứng thích nghi mà các nhà y học sinhhọc rất quan tâm. Baevski cs [133] đã đưa ra nguyên lý chung để nghiên cứu biến động nhịp tim các chỉ số thống kê toán học nhịp tim (TKTHNT). Một số chỉ số TKTHNT đặc trưng cho dao động của 100 khoảng RR liên tiếp của nhịp tim hay được sử dụng là: - Tần số tim (TST) trung bình của 100 khoảng RR liên tiếp, tính bằng nhịp /phút là chỉ số đặc trưng cho hoạt động của hệ tim mạch. Đây là thông số cân bằng nội môi của cơ thể. Sự biến đổi của TSNT so với tiêu chuẩn của cá thể nói lên sự tăng gánh nặng đối với bộ máy tuần hoàn hoặc có thay đổi 8 bệnh lý. TSNT= 60/RRtb (RRtb là thời gian trung bình của 1 khoảng RR tính bằng giây, RRtb = tổng số RR/100). - Độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR liên tiếp (SD), tính bằng giây là một trong những chỉ số chính của dao động nhịp tim, đặc trưng cho trạng thái cơ chế điều khiển. Nó chỉ ra ảnh hưởng tổng hợp của hệ thần kinh thực vật đến nút xoang của tim. Tăng hay giảm chỉ số này nói lên sự dịch chuyển của cân bằng nội môi hướng về thần kinh phó giao cảm hay thần kinh giao cảm. - Hệ số biến thiên của 100 khoảng RR (V= SD /RRtb), tính bằng giây. Ý nghĩa sinhcủa thông số này giống chỉ số SD chỉ số được tiêu chuẩn hóa theo TSNT. - Mod của 100 khoảng RR liên tiếp (Mo), tính bằng giây là giá trị khoảng RR gặp nhiều nhất trong 100 khoảng RR. Mo chỉ ra khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn (chính xác hơn là của nút xoang) trong quá trình tương đối tĩnh tại, nó trùng với X trung bình. - Biên độ của Mod (AMo), tính bằng % là số lượng khoảng RR có giá trị gặp nhiều nhất (Mo) trong 100RR. Chỉ số này biếu thị hiệu quả ổn định điều khiển nhịp tim mức trung ương. - Khoảng dao động của RR tối đa tối thiểu (∆X= RR tối đa - RR tối thiểu) tính bằng giây, chỉ ra mức độ dao động tối đa của khoảng RR. Đối với quá trình tĩnh tại, chỉ số ∆X tương tự như chỉ số SD. - Chỉ số căng thẳng (CSCT) - đơn vị điều kiện là chỉ số bậc 2 được tính từ các chỉ số trên, nó đặc trưng cho mức độ của điều khiển nhịp tim từ trung ương. CSCT = AMo/2. ∆X.Mo Các chỉ số ∆X, AMo, SD,V, CSCT đặc trưng cho trạng thái của hệ thần kinh thực vật (hay còn gọi là điều khiển tự động). Phương pháp phân tích thống kê toán học đánh giá dao động nhịp tim được ứng dụng rộng rãi nhằm xác định trạng thái cân bằng hệ thần kinh thực . qu©n y nguyÔn thÞ hiªn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG TIM - MẠCH, TÂM - THẦN KINH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Ở TRẠNG THÁI TĨNH VÀ SAU KHI THI. đề tài " ;Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch , tâm - thần kinh của sinh viên Đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi& quot; nhằm

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trịnh Bỉnh Dy (1998), Sinh lý tuần hoàn, Sinh lý học - tập I, Nxb Y học, tr. 176 - 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý tuần hoàn
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
14. Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay
Tác giả: Dương Tự Đam
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 1999
15. Trần Văn Đại, Tạ Tuyết Bình (2009), “Biến đổi điện não đồ của điều độ viên chỉ huy chạy tàu trước và sau ca lao động”, Tạp chí Y học quân sự, 4, tr. 8 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi điện não đồ của điều độ viên chỉ huy chạy tàu trước và sau ca lao động”, "Tạp chí Y học quân sự
Tác giả: Trần Văn Đại, Tạ Tuyết Bình
Năm: 2009
16. Phạm Thị Minh Đức (1997), “Huyết áp động mạch”, Chuyên đề Sinh lý học - tập I, NxbY học, tr. 51 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết áp động mạch”, "Chuyên đề Sinh lý học - tập I
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: NxbY học
Năm: 1997
17. Phạm Thị Minh Đức (2007), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Nxb Y học, tr. 287- 339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết”," Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
18. Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình (2006), “Sự căng thẳng hệ tim mạch ở nhân viên y tế”, Tạp chí Sinh lý học, 10 (3), tr.61 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự căng thẳng hệ tim mạch ở nhân viên y tế”, "Tạp chí Sinh lý học
Tác giả: Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình
Năm: 2006
19. Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình, Trần Thanh Hà (2008), “Đánh giá stress nghề nghiệp và biến thiên nhịp tim trong lao động qua ghi holter điện tâm đồ 24 giờ ở điều độ viên”, Tạp chí Sinh lý học, 3 (12), tr.63 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá stress nghề nghiệp và biến thiên nhịp tim trong lao động qua ghi holter điện tâm đồ 24 giờ ở điều độ viên”, "Tạp chí Sinh lý học
Tác giả: Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình, Trần Thanh Hà
Năm: 2008
20. Trần Thanh Hà (1998), Nghiên cứu dự báo khả năng lao động của bộ đội tiêu binh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo khả năng lao động của bộ đội tiêu binh
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 1998
21. Trần Thanh Hà, Nguyễn Bạch Ngọc (2003), “Phân loại khả năng thích nghi với điều kiện lao động khắc nghiệt bằng phương pháp phân tích toán học nhịp tim”, Tạp chí Y học dự phòng, 1 (13), tr. 82 - 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại khả năng thích nghi với điều kiện lao động khắc nghiệt bằng phương pháp phân tích toán học nhịp tim”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Trần Thanh Hà, Nguyễn Bạch Ngọc
Năm: 2003
22. Trần Thanh Hà, Nguyễn Thu Hà và cs. (2004), "Đánh giá căng thẳng chức năng tim mạch bằng chỉ số thống kê toán học nhịp tim ở nhân viên Y tế", Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học quốc tế Y học Lao động và VSMT lần thứ nhất, Nxb Y học, tr. 214-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá căng thẳng chức năng tim mạch bằng chỉ số thống kê toán học nhịp tim ở nhân viên Y tế
Tác giả: Trần Thanh Hà, Nguyễn Thu Hà và cs
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
24. Nguyễn Minh Hải (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sức khỏe tâm thần trong hoạt động bay ở phi công quân sự, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sức khỏe tâm thần trong hoạt động bay ở phi công quân sự
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2009
25. Nguyễn Kế Hào (1991), "Khả năng phát triển trí tuệ của trẻ em Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 10, tr. 2,3,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phát triển trí tuệ của trẻ em Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 1991
26. Nguyễn Thị Hiên (2006), “Nghiên cứu thời gian phản xạ thị giác - vận động và năng lực trí tuệ ở một nhóm sinh viên Y 2 Trường Đại học Y Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, 12 (561), tr.16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thời gian phản xạ thị giác - vận động và năng lực trí tuệ ở một nhóm sinh viên Y2 Trường Đại học Y Thái Bình”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên
Năm: 2006
27. Nguyễn Thị Hiên, Vương Thị Hòa, Trần Đăng Dong (2011), “Nghiên cứu một số chỉ số mạch, huyết áp của sinh viên tuổi 20-22 ở 3 trường Cao đẳng và Đại học tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 15 (3), tr. 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số mạch, huyết áp của sinh viên tuổi 20-22 ở 3 trường Cao đẳng và Đại học tỉnh Thái Bình”, "Tạp chí Sinh lý học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên, Vương Thị Hòa, Trần Đăng Dong
Năm: 2011
28. Lê Thị Phương Hoa (1997), Nghiên cứu mối liên quan giữa thể lực, học lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Đông Thái, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa thể lực, học lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Đông Thái, Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Phương Hoa
Năm: 1997
29. Bộ môn Y học Quân binh chủng, Học viện Quân y (1997), Thực hành Sinh lý lao động quân sự, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Sinh lý lao động quân sự
Tác giả: Bộ môn Y học Quân binh chủng, Học viện Quân y
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1997
30. Đỗ Công Huỳnh và cs. (1997), "Nghiên cứu chỉ số IQ và thời gian phản xạ cảm giác - vận động ở thanh thiếu niên tuổi từ 6-18 ở Nam sân bay Biên Hòa, Bắc sân bay Biên Hòa và xã Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây", trong Dự án nghiên cứu y - sinh học-thuộc Dự án Z1, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ số IQ và thời gian phản xạ cảm giác - vận động ở thanh thiếu niên tuổi từ 6-18 ở Nam sân bay Biên Hòa, Bắc sân bay Biên Hòa và xã Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây
Tác giả: Đỗ Công Huỳnh và cs
Năm: 1997
31. Đỗ Công Huỳnh, Trần Hải Anh (2005), “Vùng hải mã và trí nhớ”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 9(2), tr. 52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng hải mã và trí nhớ”, "Tạp chí Sinh lý học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Công Huỳnh, Trần Hải Anh
Năm: 2005
33. Mai Văn Hưng (2001), "Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên một số trường đại học phía Bắc Việt Nam", Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên một số trường đại học phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Hưng
Năm: 2001
34. Nguyễn Thị Hương (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thể lực và trí lực lên một số chỉ số tuần hoàn và thần kinh ở một nhóm nam giới cao tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thể lực và trí lực lên một số chỉ số tuần hoàn và thần kinh ở một nhóm nam giới cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các vùng trong hippocamp (CA1, CA2, CA3) có liên quan đến trí nhớ - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 1.1. Các vùng trong hippocamp (CA1, CA2, CA3) có liên quan đến trí nhớ (Trang 23)
Hình 1.2. Tác động ngược của stress về học tập và trí nhớ - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 1.2. Tác động ngược của stress về học tập và trí nhớ (Trang 26)
Hình 1.3. Glucocorticoid tương tác với hệ thống noradrenergic gây  ảnh hưởng đến quá trình ghi nhớ - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 1.3. Glucocorticoid tương tác với hệ thống noradrenergic gây ảnh hưởng đến quá trình ghi nhớ (Trang 28)
Đỏnh giỏ độ tin cậy của lần thử nghiệm bằng cỏch so sỏnh với bảng phõn bố chuẩn của Raven - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
nh giỏ độ tin cậy của lần thử nghiệm bằng cỏch so sỏnh với bảng phõn bố chuẩn của Raven (Trang 54)
Bảng 2.2. Bảng phân loại hệ số thông minh của Wechsler - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 2.2. Bảng phân loại hệ số thông minh của Wechsler (Trang 54)
- Cỏch tiến hành: cho đối tượng quan sỏt một bảng 25 chữ số cú giỏ trị nhỏ - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
ch tiến hành: cho đối tượng quan sỏt một bảng 25 chữ số cú giỏ trị nhỏ (Trang 57)
Hình 2.7. Mô hình nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 2.7. Mô hình nội dung nghiên cứu (Trang 66)
Bảng 3.8. Đặc điểm về trạng thỏi thần kinh thực vật của sinh viờn, theo giới. - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.8. Đặc điểm về trạng thỏi thần kinh thực vật của sinh viờn, theo giới (Trang 69)
Bảng 3.11. Tốc độ xử lý thụng tin (bit/s) của sinh viờn từng khối, theo giới,( X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.11. Tốc độ xử lý thụng tin (bit/s) của sinh viờn từng khối, theo giới,( X± SD) (Trang 71)
Bảng 3.10. Thời gian phản xạ thị giỏc-vận động và tốc độ xử lý thụng tin trung bỡnh chung của sinh viờn cỏc khối, theo giới,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.10. Thời gian phản xạ thị giỏc-vận động và tốc độ xử lý thụng tin trung bỡnh chung của sinh viờn cỏc khối, theo giới,(X± SD) (Trang 71)
Bảng 3.11. Tốc độ xử lý thông tin (bit/s) của sinh viên từng khối, theo giới,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.11. Tốc độ xử lý thông tin (bit/s) của sinh viên từng khối, theo giới,( X ± SD) (Trang 71)
Bảng 3.13. Chỉ số IQ theo cỏc khối và giới của sinh viờn,( X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.13. Chỉ số IQ theo cỏc khối và giới của sinh viờn,( X± SD) (Trang 73)
Bảng 3.13. Chỉ số IQ theo các khối và giới của sinh viên,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.13. Chỉ số IQ theo các khối và giới của sinh viên,( X ± SD) (Trang 73)
Bảng 3.14. Phân loại mức trí tuệ theo các khối và theo giới của sinh viên - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.14. Phân loại mức trí tuệ theo các khối và theo giới của sinh viên (Trang 74)
Bảng 3.15. Phõn loại mức trớ tuệ tớnh theo chỉ số IQ và theo giới của sinh viờn - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.15. Phõn loại mức trớ tuệ tớnh theo chỉ số IQ và theo giới của sinh viờn (Trang 75)
Bảng 3.15. Phân loại mức trí tuệ tính theo chỉ số IQ và theo giới của sinh viên - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.15. Phân loại mức trí tuệ tính theo chỉ số IQ và theo giới của sinh viên (Trang 75)
Bảng 3.16. Điểm test Raven trung bỡnh củ a2 giới theo từng nhúm học lực,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.16. Điểm test Raven trung bỡnh củ a2 giới theo từng nhúm học lực,(X± SD) (Trang 77)
Bảng 3.17. Điểm test Raven trung bình của từng khối theo các nhóm học lực, ( - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.17. Điểm test Raven trung bình của từng khối theo các nhóm học lực, ( (Trang 77)
Bảng 3.18. Phõn bố đối tượng theo học lực và cỏc mức trớ tuệ của mỗi giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.18. Phõn bố đối tượng theo học lực và cỏc mức trớ tuệ của mỗi giới (Trang 78)
Bảng 3.18. Phân bố đối tượng theo học lực và các mức trí tuệ của mỗi giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.18. Phân bố đối tượng theo học lực và các mức trí tuệ của mỗi giới (Trang 78)
Bảng 3.19. Số dóy số xỏc định đỳng (qua test tỡm số theo qui luật) của sinh viờn từng khối, theo giới, (X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.19. Số dóy số xỏc định đỳng (qua test tỡm số theo qui luật) của sinh viờn từng khối, theo giới, (X± SD) (Trang 79)
Hình 3.13. Biểu đồ số dãy số xác định đúng của sinh viên từng khối - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.13. Biểu đồ số dãy số xác định đúng của sinh viên từng khối (Trang 80)
Hình 3.14. Biểu đồ phân loại khả năng tư duy chung của sinh viên (n=600) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.14. Biểu đồ phân loại khả năng tư duy chung của sinh viên (n=600) (Trang 81)
Hình 3.16. Biểu đồ phân loại khả năng chú ý chung của sinh viên (n=600) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.16. Biểu đồ phân loại khả năng chú ý chung của sinh viên (n=600) (Trang 83)
Bảng 3.24. Số lượng cỏc chữ số nhớ được của sinh viờn từng khối, theo giới,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.24. Số lượng cỏc chữ số nhớ được của sinh viờn từng khối, theo giới,( X ± SD) (Trang 84)
Số liệu ở bảng 3.18 và hỡnh 3.10 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
li ệu ở bảng 3.18 và hỡnh 3.10 cho thấy: (Trang 85)
Bảng 3.25. Phân loại khả năng nhớ của sinh viên, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.25. Phân loại khả năng nhớ của sinh viên, theo giới (Trang 85)
Bảng 3.26.Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳ cở thời điểm hiện tại của sinh viờn, theo giới. - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.26. Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳ cở thời điểm hiện tại của sinh viờn, theo giới (Trang 86)
Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm nghiờn cứu cỏc sinh viờn nam và nữ cú trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc ở mức độ thấp, chiếm (72,2%), khụng cú đối  tượng nào ở mức độ căng thẳng cảm xỳc cú xu hướng bệnh lý - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
t quả ở bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm nghiờn cứu cỏc sinh viờn nam và nữ cú trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc ở mức độ thấp, chiếm (72,2%), khụng cú đối tượng nào ở mức độ căng thẳng cảm xỳc cú xu hướng bệnh lý (Trang 86)
Bảng 3.26.Trạng thái căng thẳng cảm xúc ở thời điểm hiện tại của sinh viên,  theo giới. - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.26. Trạng thái căng thẳng cảm xúc ở thời điểm hiện tại của sinh viên, theo giới (Trang 86)
Bảng 3.28. Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn của sinh viờn, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.28. Trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc thường xuyờn của sinh viờn, theo giới (Trang 87)
Bảng 3.28. Trạng thái căng thẳng cảm xúc thường xuyên của sinh viên, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.28. Trạng thái căng thẳng cảm xúc thường xuyên của sinh viên, theo giới (Trang 87)
Bảng 3.29. Mạch, huyết ỏp của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.29. Mạch, huyết ỏp của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) (Trang 88)
Bảng 3.32. Phân tích các chỉ số thống kê toán học nhịp tim của sinh viên trên điện tâm  đồ 100 nhịp trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.32. Phân tích các chỉ số thống kê toán học nhịp tim của sinh viên trên điện tâm đồ 100 nhịp trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới,( X ± SD) (Trang 92)
Kết quả ở bảng 3.26 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
t quả ở bảng 3.26 cho thấy: (Trang 93)
Bảng 3.33. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim- mạch ở mức cao theo chỉ số  thống kê toán học nhịp tim trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.33. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim- mạch ở mức cao theo chỉ số thống kê toán học nhịp tim trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo khối (Trang 93)
Kết quả ở bảng 3.27 cho thấy: - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
t quả ở bảng 3.27 cho thấy: (Trang 94)
Bảng 3.34. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao trong  trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.34. Đối tượng có căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi, theo giới (Trang 94)
Bảng 3.35. Đối tượng cú căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo khối - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.35. Đối tượng cú căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo khối (Trang 96)
Bảng 3.36. Đối tượng cú căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.36. Đối tượng cú căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo giới (Trang 96)
Bảng 3.36. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo giới - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.36. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo giới (Trang 96)
Bảng 3.35. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo khối - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.35. Đối tượng có căng thẳng chức năng thần kinh thực vật, theo khối (Trang 96)
Hình 3.14A. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, ở trạng thái tĩnh. - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.14 A. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, ở trạng thái tĩnh (Trang 98)
Hình 3.14B. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, sau buổi thi - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.14 B. Điện não đồ của sinh viên Vũ Đình T. 22 tuổi, sau buổi thi (Trang 99)
Bảng 3.40. Tần số, biờn độ, chỉ số súng β trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.40. Tần số, biờn độ, chỉ số súng β trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X± SD) (Trang 101)
Bảng 3.43. Tần số, biờn độ, chỉ số súng teta trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.43. Tần số, biờn độ, chỉ số súng teta trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo khối,(X± SD) (Trang 103)
Bảng 3.44. Tần số, biờn độ, chỉ số súng teta trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.44. Tần số, biờn độ, chỉ số súng teta trờn điện nóo đồ của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) (Trang 104)
Bảng 3.46. Số chữ số nhớ được trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi của sinh viờn, theo khối, (X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.46. Số chữ số nhớ được trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi của sinh viờn, theo khối, (X± SD) (Trang 105)
Bảng 3.46. Số chữ số nhớ được trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh   viên, theo khối, ( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.46. Số chữ số nhớ được trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh viên, theo khối, ( X ± SD) (Trang 105)
Bảng 3.53. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau   thi, theo giới,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.53. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau thi, theo giới,( X ± SD) (Trang 108)
Bảng 3.52. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau   thi, theo khối,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.52. Số dãy số xác định đúng của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau thi, theo khối,( X ± SD) (Trang 108)
Bảng 3.55. Thời gian phản xạ thị giỏc-vận động trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi của sinh viờn, theo giới,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.55. Thời gian phản xạ thị giỏc-vận động trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi của sinh viờn, theo giới,(X± SD) (Trang 109)
Bảng 3.55. Thời gian phản xạ thị giác -vận động trong trạng thái tĩnh và sau  buổi thi của sinh viên, theo giới,( X ± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.55. Thời gian phản xạ thị giác -vận động trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi của sinh viên, theo giới,( X ± SD) (Trang 109)
Bảng 3.56. Tốc độ xử lý thụng tin (bit/s) của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.56. Tốc độ xử lý thụng tin (bit/s) của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới,(X± SD) (Trang 110)
Bảng 3.59. Nồng độ catecholamin mỏu (àmol/l) của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới, (X± SD) - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Bảng 3.59. Nồng độ catecholamin mỏu (àmol/l) của sinh viờn trong trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, theo giới, (X± SD) (Trang 112)
Hình 3.15. Biểu đồ nồng độ cortisol huyết thanh của sinh viên trong trạng thái tĩnh  và sau buổi thi - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.15. Biểu đồ nồng độ cortisol huyết thanh của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (Trang 112)
Qua bảng 3.53 và hỡnh 3.16 thấy rừ: - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
ua bảng 3.53 và hỡnh 3.16 thấy rừ: (Trang 113)
Hình 3.16. Biểu đồ nồng độ catecholamin máu của sinh viên trong trạng thái  tĩnh và sau buổi thi - Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim   mạch, tâm   thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
Hình 3.16. Biểu đồ nồng độ catecholamin máu của sinh viên trong trạng thái tĩnh và sau buổi thi (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w