Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

128 9.1K 21
Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GIÁP THỊ THUỶ HỘI THOẠI TRONG “DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ” Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Giáp Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2 2.1. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm văn học nói chung 2 2.2. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm của Tô Hoài và trong Dế Mèn phiêu lưu ký . 4 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 7 4. 1. Mục đích 7 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN . 8 6.1. Về lí luận 8 6.2. Về thực tiễn 8 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 8 CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÍ THUYẾT 9 1.1. LÍ THUYẾT HỘI THOẠI TRONG NGỮ DỤNG HỌC . 9 1.2. HỘI THOẠI VÀ VỊ TRÍ HỘI THOẠI TRONG VĂN HỌC TIỂU KẾT . 22 TIỂU KẾT 25 CHƢƠNG 2- CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG DMPLK . 26 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CUỘC THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ . 26 2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại . 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 2.1.2. Các loại vai giao tiếp trong các cuộc thoại . 29 2.1.3. Hoàn cảnh giao tiếp trong các cuộc thoại . 32 2.1.4. Đích giao tiếp của các cuộc thoại 33 2.1.5. Sự phù hợp với các nguyên tắc hội thoại ở các cuộc thoại . 35 2.1.6. Cấu trúc của các cuộc thoại 37 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐOẠN THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 40 2.2.1. Hình thức hội thoại trong các đoạn thoại . 40 2.2.2. Các loại vai giao tiếp trong các đoạn thoại 46 2.2.3. Hoàn cảnh giao tiếp trong các đoạn thoại 49 2.2.4. Đích giao tiếp trong các đoạn thoại . 53 2 2.5. Cấu trúc các đoạn thoại . 56 2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẶP THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ . 60 2.3.1. Cấu trúc của cặp thoại . 60 2.3.1.1. Cặp thoại một tham thoại . 60 2.3.1.2. Cặp thoại hai tham thoại 61 2.3.1.3. Cặp thoại ba tham thoại 62 2.3.1.4. Cặp thoại phức tạp 63 2.3.2. Tính chất của các cặp thoại . 65 2.3.2.1. Cặp thoại chủ hướng . 65 2.3.2.2. Cặp thoại phụ thuộc 66 2.3.2.3. Cặp thoại tích cực và tiêu cực . 67 2.3.3. Liên kết hình thức đối với các cặp thoại 68 2.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA THAM THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 72 2.4.1. Đặc điểm của các loại tham thoại chức năng 72 2.4.1.1. Đặc điểm của tham thoại dẫn nhập . 72 2.4.1.2. Đặc điểm của tham thoại hồi đáp . 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.1.3. Tham thoại hồi đáp- dẫn nhập 74 2.4.2. Cấu trúc của tham thoại trong Dế Mèn phiêu lưu ký . 76 2.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ . 77 2.5.1. Hành vi có hiệu lực ở lời 77 2.5.2. Hành vi mở rộng . 79 2.5.3. Liên kết hành vi 81 TIỂU KẾT . 83 CHƢƠNG 3 - SỰ THỂ HIỆN NHỮNG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN - PHÉP LỊCH SỰ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 84 3.1. CÁC LOẠI QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ . 84 3.2. SỰ THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ QUA NGÔN TỪ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ . 85 3.2.1. Đặc điểm chung của các phương tiện ngôn ngữ thể hiện phép lịch sự trong Dế Mèn phiêu lưu ký . 85 3.2.2. Sự miêu tả các phương tiện cụ thể . 87 3.2.2.1. Rào đón 87 3.2.2.2. Vuốt ve 87 3.2.2.3. Dùng trợ từ 90 3.2.2.4. Hành vi nói gián tiếp 92 3.2.2.5. Bày tỏ tình hình bi quan . 94 3.2.2.6. Nêu lí do . 96 3.2.2.7. Dùng hô ngữ 98 3.2.2.8. Dùng tình thái từ . 99 3.2.2.9. Dùng từ ngữ xưng hô 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2.10. Xin lỗi, cảm ơn 105 3.2.2.11. Khích lệ đúng mức . 106 3.2.2.12. An ủi động viên . 107 3.2.2.13. Hứa hẹn . 107 3.2.2.14. Khen ngợi 108 3.2.2.15. Xin phép và mời mọc . 109 3.2.2.16. Dùng kính ngữ . 111 TIỂU KẾT 112 KẾT LUẬN . 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT CTCH CTPT DMPLK HV HVCH HVPT HVMR Sp1 Sp2 TT Cặp thoại Cặp thoại chủ hướng Cặp thoại phụ thuộc Dế Mèn phiêu lưu ký Hành vi Hành vi chủ hướng Hành vi phụ thuộc Hành vi mở rộng Nhân vật hội thoại thứ nhất Nhân vật hội thoại thứ hai Tham thoại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  DMPLK (được viết từ năm 1941, với lần xuất bản thứ nhất mang tên là “Con Dế Mèn") là một trong những tác phẩm đầu tay của Tô Hoài. Đây được xem là tác phẩm đặc sắc, đã làm say mê độc giả nhiều thế hệ và được dịch ra nhiều thứ tiếng. Truyện kể về cuộc phiêu lưu kì thú và đầy sóng gió của chàng hiệp sĩ Dế Mèn trong thế giới loài vật, với ước mơ “xây dựng thế giới đại đồng, muôn loài kết thành anh em”… Góp phần làm nên sự thành công của tác phẩm, không thể không kể đến sự quan sát và miêu tả tinh tường, cách sử dụng ngôn từ khéo léo và sáng tạo, đặc biệt phải kể đến cách tạo nên những cuộc hội thoại rất đa dạng trong một thế giới ồn ào, sinh động, nhiều vẻ .của các nhân vật - các loài vật được nhân hoá, trong tác phẩm này.  Ở Việt Nam, Ngữ dụng học đã không còn mới mẻ, đặc biệt khi vận dụng xem xét sự sử dụng ngôn ngữ trong các tác phẩm văn học (chẳng hạn các tác phẩm của Vi Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Nguyễn Huy Thiệp .). Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đấy đủ và sâu sắc về hội thoại trong các tác phẩm của Tô Hoài, đặc biệt trong truyện DMPLK, dưới cái nhìn của ngữ dụng học.  Là một giáo viên trung học phổ thông, tác giả luận văn này luôn băn khoăn trước những câu hỏi đặt ra trong các quá trình tìm hiểu và giảng dạy văn học: Để hiểu được kĩ càng, có cơ sở hơn đối với một tác phẩm văn học, chẳng hạn như đối với DMPLK của Tô Hoài, phải chăng có thể từ góc nhìn ngôn ngữ học? Từ việc xem xét hội thoại trong một tác phẩm, chẳng hạn trong DMPLK của Tô Hoài, có thể hiểu rõ thêm về tính cách nhân vật, về văn hoá cộng đồng, về phong cách nghệ thuật nhà văn hay không? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đó là những lí do để tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: "Hội thoại trong “Dế Mèn phiêu lưu ký”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm văn học nói chung Từ khi ngữ dụng học ra đời, hội thoại đã trở thành đối tượng được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Có thể kể đến một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, những bài nghiên cứu: Hội thoại trong truyện ngắn của Nam Cao (luận án tiến sĩ của Mai Thị Hảo Yến, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 2006). Ở luận án này tác giả đã đi vào miêu tả cấu trúc của các hình thức thoại dẫn trong truyện ngắn của Nam Cao với các kiểu loại: thoại dẫn trực tiếp, thoại dẫn gián tiếp. Qua đó tác giả đã làm sáng tỏ lí thuyết về hội thoại trong dụng học như các hình thức cơ bản của việc dẫn thoại, các hành vi ngôn ngữ, các phát ngôn ngữ vi, các tham thoại và các biểu thức ngữ vi ., hướng tới xây dựng các mô hình hội thoại trong tác phẩm văn học nói chung. Tuy nhiên tác giả mới chỉ đặt ra mục tiêu nhận diện đối tượng chứ chưa đi vào nghiên cứu về chức năng hội thoại trong tác phẩm văn học. Trong Hội thoại trong sáng tác của Nam Cao trƣớc Cách mạng Tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ trong quan hệ với nhân vật) (luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Khanh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006), tác giả chủ yếu đi vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ trong hội thoại của các nhân vật trong các tác phẩm nói chung của Nam Cao trước Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt mối quan hệ giữa ngôn ngữ hội thoại với đặc điểm hình tượng nhân vật, qua đó thấy được đặc điểm nhân vật qua ngôn ngữ hội thoại phù hợp với ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Với đề tài Bƣớc đầu tìm hiểu lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng (luận văn thạc sĩ của Hoàng Thị Quỳnh Ngân, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2008), tác giả đã đi vào giải quyết một số vấn đề như: tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 của lời thoại văn xuôi Vi Hồng để hiểu về phong cách nghệ thuật của nhà văn, hiểu thêm về ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, đồng bào miền núi Việt Bắc nói chung, bước đầu tìm hiểu lí thuyết hội thoại từ góc nhìn văn hoá . Ngoài những luận án, luận văn kể trên, còn có thể kể đến những bài viết về mặt này hay mặt khác của hội thoại trong các tác phẩm văn chương như: Các kiểu thoại dẫn trực tiếp, tự do trong truyện ngắn Nam Cao của Mai Thi Hảo Yến (1998); Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng của Đinh Trí Dũng (1999); Hiệu quả nghệ thuật của lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Tƣớng về hƣu của Nguyến Huy Thiệp của Nguyễn Thị Hương (1999); Chất quê kiểng trong lời thoại của bà cụ Tứ - truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân của Lương Thị Bình (2002); Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật của truyện ngắn Chu Lai của Cao Xuân Hải (2005); Từ hô gọi trong lời đối thoại và độc thoại của nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp của Lê Thị Sao Chi (2005); Ngôn ngữ đối thoại nhân vật trong sáng tác của Franzkafka của Đỗ Thị Thu Hằng (2007); Nghệ thuật tổ chức đối thoại trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng của Châu Minh Hùng (2007) . (Nói về những nghiên cứu về hội thoại trong các tác phẩm văn học nói chung, tất nhiên còn phải kể đến những nghiên cứu đối với hội thoại trong những tác phẩm của Tô Hoài. Xin được trình bày về những nghiên cứu này ở mục sau). Như vậy, đã có không ít những công trình cũng như những bài viết nghiên cứu về hội thoại trong các tác phẩm văn học, xem xét hội thoại ở rất nhiều khía cạnh khác nhau. Nhưng, hầu như chưa có công trình nào đi vào nghiên cứu cụ thể, chi tiết đặc điểm của cuộc thoại và các đơn vị nó bao hàm thông qua việc xem xét các cấu trúc hội thoại, sự biểu hiện của các quan hệ liên nhân…, trong một tác phẩm cụ thể. [...]... CUỘC THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 2.1.1 Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại Theo thống kê, trong DMPLK có tất cả 22 cuộc thoại Đó là các cuộc thoại tạm được đặt tên bằng số thứ tự như sau: Tên cu thoại cuộc thoại 1 cuộc thoại 2 cuộc thoại 3 cuộc thoại 4 cuộc thoại 5 cuộc thoại 6 cuộc thoại 7 cuộc thoại 8 cuộc thoại 9 cuộc thoại 10 cuộc thoại 11 cuộc thoại 12 cuộc thoại 13 cuộc thoại 14 cuộc thoại. .. thoại Cuộc thoại Song thoại cuộc thoại 1 cuộc thoại 2 cuộc thoại 3 cuộc thoại 4 cuộc thoại 5 cuộc thoại 6 cuộc thoại 7 cuộc thoại 8 cuộc thoại 9 cuộc thoại 10 cuộc thoại 11 cuộc thoại 12 cuộc thoại 13 cuộc thoại 14 cuộc thoại 15 cuộc thoại 16 cuộc thoại 17 cuộc thoại 18 cuộc thoại 19 cuộc thoại 20 cuộc thoại 21 cuộc thoại 22 Tổng số Tam thoại Đa thoại + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10/22 45,45%... động đề ra, gọi là “kết thoại Giữa mở thoại và kết thoại là phần trung tâm cuộc thoại là thân thoại Cấu trúc tổng quát của một cuộc thoại thường bào gồm: Đoạn thoại mở thoại Đoạn thoại thân thoại Đoạn thoại kết thoại Dựa vào những tiêu chí nào để xác định một cuộc thoại? Đó là các tiêu chí: - Nhân vật hội thoại - Sự thống nhất về thời gian và địa điểm - Sự thống nhất về đề tài hội thoại Số hóa bởi Trung... http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Các cuộc thoại còn khác nhau ở số lượng người tham gia Căn cứ vào số lượng người tham gia có thể có song thoại (hai người tham gia hội thoại) ; tam thoại (ba người tham gia hội thoại; đa thoại (nhiều người - trên ba người tham gia hội thoại, tam thoại hay đa thoại) Nhưng dạng cơ bản của hội thoại là dạng song thoại, tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp (đối thoại) - Cương vị và... luận về mặt ngữ dụng học đối với nghiên cứu hội thoại nói chung, hướng tới việc nghiên cứu hội thoại trong tác phẩm, cụ thể là DMPLK Cụ thể là cần tìm hiểu các khái niệm có liên quan: hội thoại, các đơn vị hội thoại, cấu trúc hội thoại, quy tắc hội thoại, quan hệ liên cá nhân, lịch sự  Trên cơ sở lí thuyết được xác định, tập hợp và xử lí tư liệu về hội thoại (với hình thức đa dạng khác nhau) từ DMPLK,... cặp thoại được gọi là “hẫng” - Cặp thoại hai TT: được coi là dạng thông thường nhất trong hội thoại Trong cặp thoại hai tham thoại, mỗi tham thoại thường ứng với một chức năng cụ thể: tham thoại thứ nhất được gọi là “tham thoại dẫn nhập”, tham thoại thứ hai được gọi là “tham thoại hồi đáp” Ở cặp thoại này, lượt lời trùng khớp hoàn toàn với một tham thoại (một tham thoại trùng khớp hoàn toàn với một... tố chi phối sự vận động hội thoại; sự thể hiện các quy tắc hội thoại; cấu trúc các cuộc hội thoại; sự thể hiện các quan hệ liên nhân, phép lịch sự cụ thể, trong tác phẩm Trong khuôn một khổ luận văn cao học, chỉ hai khía cạnh chính của hội thoại trong DMPLK được nghiên cứu: - Về cấu trúc của hội thoại - Về sự thể hiện những mối quan hệ liên cá nhân và phép lịch sự qua hội thoại 4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM... http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 tạo thành một cuộc thoại Tính liên kết hội thoại thể hiện bên trong một phát ngôn, giữa các phát ngôn, giữa các hành động ở lời, giữa các đơn vị hội thoại Trước C.K Orecchioni, từ năm 1967 Grice cũng đã từng xuất phát từ quy luật trong hội thoại mà đề ra nguyên tắc cộng tác hội thoại và các phương châm hội thoại Nội dung chủ yếu của nguyên tắc cộng tác hội thoại được P Grice đề xuất là:... tham thoại hồi đáp Dạng thứ hai: Loại cặp thoại có một tham thoại dẫn nhập, với nhiều tham thoại hồi đáp Dạng thứ ba: Loại cặp thoại phức tạp do có nhiều tham thoại tham gia ở cả hai phía Xét về tính chất, có các loại cặp thoại như sau: - Cặp thoại chủ hƣớng/ cặp thoại phụ thuộc “Cặp thoại chủ hướng” là cặp chủ đạo giữ vai trò trung tâm, chứa nội dung chính của đoạn thoại Trong đoạn thoại, ngoài cặp thoại. .. Tham thoại dẫn nhập là tham thoại có chức năng mở đầu cho một cặp thoại - Tham thoại hồi đáp, là tham thoại có chức năng phản hồi tham thoại dẫn nhập Tham thoại hồi đáp có thể đóng vai trò kết thúc cặp thoại, vì thế còn gọi là “tham thoại hồi đáp- dẫn nhập” Mỗi TT đều có thể nằm trong quan hệ cặp thoại với tham thoại trước và sau nó, nghĩa là tham gia trực tiếp tạo nên hai cặp thoại, trừ tham thoại . " ;Hội thoại trong “Dế Mèn phiêu lưu ký”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm văn học nói chung Từ khi ngữ dụng học ra đời, hội. 2: Cấu trúc hội thoại trong Dế Mèn phiêu lưu ký Chương 3: Sự thể hiện những quan hệ liên cá nhân - phép lịch sự trong Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:18

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

2.1.1..

Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình thức cuộc thoại - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

Hình th.

ức cuộc thoại Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sau đây là bảng liệt kê các cuộc thoại trong các hình thức hội thoại của tác phẩm:   - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng liệt kê các cuộc thoại trong các hình thức hội thoại của tác phẩm: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy: Phần lớn những cuộc thoại trong - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

h.

ìn vào bảng thống kê có thể thấy: Phần lớn những cuộc thoại trong Xem tại trang 47 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê các loại đoạn thoại với sự tham gia của các nhân vật khác nhau trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê các loại đoạn thoại với sự tham gia của các nhân vật khác nhau trong tác phẩm: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thức đoạn thoại - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

Hình th.

ức đoạn thoại Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình thức đoạn thoại - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

Hình th.

ức đoạn thoại Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê, phần nào lí giải được vì sao trong DMPLK ít có đoạn thoại dài, mà chủ yếu là đoạn thoại ngắn: Số lượng nhân vật cũng góp  phần quy định dung lượng của đoạn thoại - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

h.

ìn vào bảng thống kê, phần nào lí giải được vì sao trong DMPLK ít có đoạn thoại dài, mà chủ yếu là đoạn thoại ngắn: Số lượng nhân vật cũng góp phần quy định dung lượng của đoạn thoại Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê các loại hoàn cảnh giao tiếp qua các đoạn thoại trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê các loại hoàn cảnh giao tiếp qua các đoạn thoại trong tác phẩm: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê về tính chủ đích của các đoạn thoại trong tác phẩm: - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê về tính chủ đích của các đoạn thoại trong tác phẩm: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê về tần số xuất hiện của các loại tham thoại trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê về tần số xuất hiện của các loại tham thoại trong tác phẩm: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê về số lượng của các cặp thoại với tính chất tích cực và tiêu cực trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê về số lượng của các cặp thoại với tính chất tích cực và tiêu cực trong tác phẩm: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê những cách liên kết hình thức đối với các cặp thoại trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê những cách liên kết hình thức đối với các cặp thoại trong tác phẩm: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiện của các tham thoại với tính chất tích cực và tiêu cực trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê tần số xuất hiện của các tham thoại với tính chất tích cực và tiêu cực trong tác phẩm: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiện các kiểu cấu trúc của tham thoại trong DMPLK:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê tần số xuất hiện các kiểu cấu trúc của tham thoại trong DMPLK: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiện H Vở các lớp khác nhau trong tác phẩm:  - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê tần số xuất hiện H Vở các lớp khác nhau trong tác phẩm: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiện những cách liên kết hànhvi trong các tham thoại của tác phẩm:   - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

au.

đây là bảng thống kê tần số xuất hiện những cách liên kết hànhvi trong các tham thoại của tác phẩm: Xem tại trang 89 của tài liệu.
10 Bày tỏ tình hình bi quan 4 0,58% - Hội thoại trong “Dế mèn phiêu lưu ký”

10.

Bày tỏ tình hình bi quan 4 0,58% Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan