1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài

43 1,2K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Trang 1

TRONG DAI HOC S PHAM HA NOI 2 KHOA NGU VAN

===QQ@Q@ -

NƠNG THỊ HẬU

Trang 2

%9 hồn thành lehố luận tốt aghiép nay, Féi da nhậu được sự quan tâm, giúp đố va tạo điều kiện của tổ bộ muơn (gơn uựứ — khoa (Ĩgứ oăun trường 226617) 260à (ơi 2, đặc biệt là cơ giáo Th.8- GOC Dinh Thi Lan cing ede thay cơ va cée ban sinh vién trong khoa

Foi xin bay to ling biết ơn chân thành đến tổ bộ mơn (gơu agit, dae biệt là cơ giáo Cđu.Š Q0 Dinh Shi Lan da doug vién, chỉ bảo, tuướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khố luận đúng thời han quy định

Liu déu tién ughién atu hoa học, hơn nứa, thời gian nghién

eau han ché va trinh dé eta qgười oiết eb han nên khố luận này

khơng tránh: khoi ahiing thiéu sé6t ahdt dinh Ching t6i rat mong

nhậu được sự chi bao, gép ý của các thay cb, ban bé va ahitng ai quan tam cho viée ughién eitu dé tai “Gia trị biểu đạt của các từ ngữ

sinh hoạt trong 224 44x đá 6` của Vơ 202v đã nêu thêm hoan thién

Hà Nội, tháng 05 năm 2007

Người thực hiện

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đề tài này là do tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cơ giáo Th.S GVC, Đinh Thị Lan

Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong khố luận là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố trong cơng trình nào khác

Hà Nội, tháng 05 năm 2007

Người thực hiện

Trang 4

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỘT : NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lí do chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu

5 Đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu

PHẦN 2: NỘI DUNG

Chương I: cở sở lý luận

1 Khái quát về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày

2 Khái quát về ngơn ngữ trong phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng

ngày

3 Khái quát về các từ ngữ sinh hoạt

3.1 Thế nào là từ ngữ sinh hoạt 3.2 Các loại từ ngữ sinh hoạt

Chương 2: Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Dế Mèn

phiêu lưu kí” của Tơ Hồi

A Tình hình khảo sát thống kê

B “Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Dế Mèn phiêu lưu

kf” của Tơ Hồi

1 Giá trị biểu đạt của các từ khẩu ngữ trong tác phẩm 2 Giá trị biểu đạt của các từ địa phương trong tác phẩm

Trang 5

4 Giá trị biểu đạt của tiếng lĩng, biệt ngữ trong tác phẩm

Trang 6

PHAN MOT

NHUNG VAN DE CHUNG

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Nếu như âm nhạc lấy nhạc điệu làm chất liệu, hội hoạ lấy đường nét và màu sắc làm phương tiện diễn đạt ý tưởng thì văn chương lại phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng văn học Và chất liệu để xây dựng nên hình tượng chính là ngơn ngữ

Thành cơng của một tác phẩm văn chương được biểu hiện trước hết ở việc

ngơn ngữ trong tác phẩm đĩ cĩ đạt đến mức chính xác và chuẩn mực hay khơng Tuy nhiên, cũng khơng nên cứng nhắc, chỉ cơng nhận những từ ngữ đã được chuẩn hố trong hệ thống từ vựng tiếng việt mà cịn cần phải chú ý đến chuẩn phong cách Bởi đĩ mới chính là yếu tố tạo nên nét độc đáo của tác phẩm này so với những tác phẩm khác, cũng như của ngơn ngữ văn học so với ngơn ngữ của các thể loại văn bản cịn lại

Thực tế văn học cho thấy: Hầu hết các tác phẩm văn chương đều ít nhiều

mang dấu ấn của các từ ngữ sinh hoạt Trong một số trường hợp, sự gĩp mặt của các từ ngữ sinh hoạt này cịn là yếu tố quyết định đến giá trị độc đáo của tác phẩm và phong cách sáng tác của nhà văn Bởi thế, việc nghiên cứu những vấn đề về từ ngữ sinh hoạt trong các tác phẩm văn học là một việc làm cần thiết, hữu dụng

1.2 “Dế Mèn phiêu lưu kí” được xem là một đặc phẩm của đời văn Tơ Hồi

Tiểu thuyết đồng thoại đặc sắc này thể hiện rất rõ tài năng quan sát tinh tế, ĩc nhận

xét sắc sảo, hĩm hỉnh và tình yêu sự sống của Tơ Hồi Đọc “Dế Mèn phiêu lưu kí”, ta bắt gặp những chỉ tiết, những hình ảnh, những cuộc thoại rất lơi cuốn và vơ cùng sinh động Điều đĩ cĩ được cũng là bởi nhà văn đã khéo léo và linh hoạt khi sử dụng một số lượng rất lớn các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm của mình

Tuy nhiên, điểm qua lịch sử nghiên cứu văn học, hầu hết các nhà nghiên cứu đều hoặc là chưa cĩ sự quan tâm thấu đáo, hoặc đã dành thời gian và tâm sức nghiên

Trang 7

Vì vậy, việc khảo sát, nghiên cứu các từ ngữ sinh hoạt trong “Dế Mèn phiêu

lưu kf” của Tơ Hồi vẫn là một vấn đề bỏ ngỏ cân được khai thác, nhằm giúp ta cĩ

cái nhìn sâu sắc , tồn diện và cĩ thái độ trân trọng đúng mực đối với tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kf” và tác giả của nĩ — Tơ Hồi

1.3 Mặt khác, trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm “Dé Men phiéu lưu kf” được đưa vào giảng dạy trong chương trình chính khố dưới dạng đoạn trích và được coi là một tác phẩm lớn, cĩ giá trị độc đáo Do vậy, việc nghiên cứu, tìm

hiểu đề tài “Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Đế Mèn phiêu lưu kf”

của Tơ Hồi” sẽ gĩp phần giúp chúng tơi cảm thụ và giảng dạy tốt hơn kiệt tác văn

chương đồng thoại này

Những lý do trên cộng với lịng yêu mến, say mê “Dế Mèn phiêu lưu kf” đã

hướng chúng tơi lựa chọn đề tài “Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Dế

Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi” cho khố luận tốt nghiệp ĐH của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1 Hơn nửa thế kỷ qua, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày nĩi

chung và hệ thống các từ ngữ sinh hoạt nĩi riêng đã được một số nhà ngơn ngữ học tìm hiểu, nghiên cứu Điều đĩ chứng tỏ đây khơng cịn là “mảnh đất lạ” đối với những ai quan tâm đến ngơn ngữ dân tộc Song, hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều mới chỉ khai thác ở khía cạnh này hay khác, mang tính đơn lẻ chứ chưa cĩ cái nhìn tổng quát và cĩ cách phân tách hệ thống, khoa học về vấn đề vừa nêu

Sau đây, chúng tơi sẽ điểm qua một vài ý kiến xung quanh vấn đề các từ ngữ sinh hoạt thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày

2.1.1 Trong cuốn: “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” của UB KHXH Việt Nam cĩ các bài viết:

Bài: “Thử bàn về quan niệm xác định đơn vị thành ngữ trong tiếng Việt” Trước hết, tác giả Nguyễn Xuân Hồ nêu lên những quan niệm về cụm từ cố định Trên cơ sở đĩ, ơng đưa ra những đặc trưng của thành ngữ :

+ Thành ngữ là những cụm từ cố định cĩ đặc điểm chung là cố định về thành

Trang 8

+ Thành ngữ cĩ tính tái hiện dưới dạng làm sắn khi sử dụng trong lời

noi

+ Thành ngữ là những cụm từ cố định cĩ quan hệ ngữ nghĩa hai chiều giữa các thành tố làm thành tính hình tượng

- Bài : “Các lớp từ địa phương và chức năng của chúng trong ngơn ngữ văn

hố tiếng Việt” của tác giả Nguyễn Quang Hồng là một bài viết tương đối chỉ tiết về

các từ địa phương và chức năng của chúng Theo ơng: “Từ địa phương là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một ngơn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự

nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phương nhất định”

ở phần một bài viết, tác giả đề cập đến hai hướng phân chia của các lớp từ địa phương:

+ Những con đường hình thành các từ địa phương

+ Quan hệ đối sách giữa chúng với những đơn vị hoặc dạng thức từ ngữ tương đương vốn được sử dụng phổ biến hơn trong ngơn ngữ văn hố (hoặc trong một phương ngữ khác) Ở phần hai bài viết, tác giả trình bày chức năng của các phương ngữ Bao gồm: + Chức năng định danh + Chức năng biểu niệm + Chức năng chuyển chú + Chức năng mỹ cảm

+ Chức năng biểu hiện

Trang 9

+ Là cách nĩi “thơ”, tự do, tự nhiên của người bình dân

+ Thường gây ấn tượng bởi tính ẩn dụ cao, vần vè dễ nhớ

+ Khơng phải ngơn ngữ chuẩn mực nhưng chấp nhận được trong hành văn khơng sang trọng

2.1.3 Bài: “Quán ngữ tiếng Việt” của Nguyễn Thị Thìn đăng trên “Tạp chí

Ngơn ngữ” số 9/ 2000 cĩ đưa ra khái niệm “quán ngữ” và một số ví dụ tiêu biểu để chứng minh

2.1.4 Bài: “ Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ và cách xử lý chúng trong từ điển tiếng Việt cỡ lớn” của Nguyễn Thị Thanh Nga đăng trên “Tạp chí Ngơn ngữ”

số 11/2003 đã đưa ra:

- Khái niệm phong cách khẩu ngữ (Phong cách sinh hoạt hàng ngày)

- Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ Bao gồm:

+ Giá trị biểu cảm cao

+ Tính ẩn dụ cụ thể cĩ thể cảm nhận được bằng trực giác + Tính đa dạng của các biến thể

+ Trong từ vựng khẩu ngữ cĩ thành phần nghĩa đánh giá

2.1.5 Đặc biệt, cuốn “Phong cách học tiếng Việt” do Dinh Trọng Lạc (chủ biên), Đxb Giáo dục 2002 (tái bản) đã trình bày rất khoa học và dễ hiểu về vấn đề đang bàn Chúng tơi sẽ chủ yếu dựa vào quan điểm nghiên cứu trong cuốn sách này

làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài

2.2 Khơng lơi cuốn ta ở những mảng sống bạo liệt hay những nhân vật tầm vĩc thổi bùng lên những biến động lớn lao, tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi nhẹ nhàng đi vào lịng người như chính nhịp thở của cuộc sống thường nhật

Trang 10

- Bài: “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Nguyễn Lộc, Đỗ Quang Lưu in

trong “Tơ Hồi về tác gia và tác phẩm”, Đxb Giáo dục, 2003

- Bài: “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Trần Đăng Suyền in trong “Tơ Hồi

về tác gia và tác phẩm”, Đxb giáo dục, 2003

- Bài: “ “Dế Mèn phiêu lưu kí” ở Liên Xơ của tác giả G.Gơlơnép in trong “7ư

Hồi về tác gia và tác phẩm”, Đxb giáo dục, 2003

Tiếp thu kết quả nghiên cứu của những người đi trước, đồng thời thấy “giá trị

biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Đế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi” là một đề tài hấp dẫn, thuộc phạm vi nghiên cứu của phong cách học nên chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài này cho khố luận tốt nghiệp của mình

Trong khố luận, chúng tơi sẽ cố gắng trình bày ý kiến của mình về giá trị

tiêu biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Đế Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi một

cách cĩ hệ thống, khoa học Qua đĩ thấy được nét độc đáo của tác phẩm và phong cách sáng tác riêng của nhà văn

3 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu của đề tài

3.1 Nhiệm vụ

Thực hiện đề tài này, chúng tơi xác định những nhiệm vụ cụ thể như sau:

3.1.1 Tập hợp những vấn đề lý thuyết cĩ liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài

3.1.2 Khảo sát, thống kê, phân loại các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi

3.1.3 Phân tích, xem xét chức năng và hiệu quả sử dụng của các từ ngữ sinh

hoạt thơng qua các ngữ liệu Từ đĩ rút ra những kết luận cần thiết 3.2 Mục đích

3.2.1 Củng cố và vận dụng những kiến thức về ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ

dụng, phong cách học để nghiên cứu một vấn đề cụ thể của tiếng Việt

3.2.2 Tập dượt, làm quen với các phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành ngơn ngữ

3.2.3 Thơng qua việc tìm hiểu tương đối đây đủ về giá trị biểu đạt của các từ

Trang 11

mục đích trang bị hành trang kiến thức về từ ngữ sinh hoạt và hiệu quả sử dụng của

nĩ trong văn chương để phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy tiếng Việt của các giáo viên Ngữ văn sau này

4 Phạm vi nghiên cứu

Lựa chọn đề tài này, chúng tơi xác định: Đây là một vấn đề tương đối rộng

lớn và khá phức tạp Do đĩ, chúng tơi chỉ giới hạn tìm hiểu trong phạm vi tác phẩm %Dế Mèn phiêu lưu kí ” — một tiểu thuyết đơng thoại đặc sắc của nhà văn Tơ Hồi 5 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khố luận là: “ Giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh

hoạt trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi”

6 Phương pháp nghiên cứu

Để xử lí đề tài này, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

6.1 Phương pháp thống kê

Sử dụng để nhận diện và tập hợp các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm “Dế

Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi 6.2 Phương pháp phân loại

Sử dụng để tách các ngữ liệu thống kê thành những tiểu loại cụ thể dựa trên

những tiêu chí đã được xác định

6.3 Phương pháp miêu tả

Sử dụng khi cần tái hiện những ngữ liệu tiêu biểu cĩ sử dụng từ ngữ sinh hoạt được dẫn ra từ tác phẩm “Đế Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi

6.4 Phương pháp phân tích

Sử dụng khi xem xét chức năng, giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi

6.5 Phương pháp tổng hợp

Trang 12

PHẦN HAI

NỘI DUNG

CHƯƠNG MỘT : CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chúng tơi lựa chọn những lý luận sau làm cơ sở thực hiện đề tài khố luận

của mình:

1 Khái quát về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày

1.1 Định nghĩa phong cách sinh hoạt hàng ngày

Phong cách sinh hoạt hàng ngày (hay cịn cĩ tên gọi khác là phong cách

hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là khuơn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngơn

(văn bản), trong đĩ thể hiện “va?” của người tham gia giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày( Đinh Trọng Lạc (chủ biên), “Phong cách học tiếng Việt”, Đxb GD, 2002, tr

122)

1.2 Đặc trưng của phong cách sinh hoạt hàng ngày

1.2.1 Tính cá thể

Tính cá thể của phong cách sinh hoạt hàng ngày thể hiện ở vẻ riêng của ngơn

ngữ mỗi người khi trao đổi, chuyện trị, tâm sự với người khác

Chẳng hạn : Cĩ người nĩi từ tốn, khoan thai nhưng cũng cĩ người nĩi hấp tấp, đại khái Cĩ người nĩi nghiêm túc, chính xác nhưng cũng cĩ người thích cợt nhả, chế giễu Cĩ người nĩi thẳng thấn “hai năm rố mười” nhưng cũng cĩ người

thích nĩi tế nhị, bĩng bẩy 1.2.2 Tính cá thể

Đây được xem là đặc điểm nổi bật nhất của phong cách sinh hoạt hàng ngày

“Phong cách sinh hoạt hàng ngày tránh lối nĩi trừu tượng, chung chung, thích

lối nĩi cụ thể, nổi bật làm cho sự vật khơng phải chỉ được gọi tên mà cịn được hiện

lên với những hình ảnh, âm thanh rõ rệt Tính cụ thể đã làm cho sự giao tiếp trong

sinh hoạt hàng ngày trở nên dễ dàng, nhanh chĩng, ngay trong trường hợp phải đề

Trang 13

“Phong cách sinh hoạt hàng ngày được sử dụng trong đời sống thực vơ cùng

sinh động, cụ thể, nhằm truyền đạt những tư tưởng , tình cảm hết sức phong phú, đa

dạng của con người Vì vậy, lời nĩi trong phong cách sinh hoạt hàng ngày cũng mang đến tính cảm xúc tự nhiên Chính ngơn ngữ trong phong cách hội thoại

phong phú, đa dạng, nhiều tính chất tu từ là cái nguồn vơ tận đã tạo nên một nền văn

học đẹp dé” (Sdd, tr 129)

2 Khái quát về ngơn ngữ trong phong cách sinh hoạt hàng ngày

2.1 chức năng của ngơn ngữ sinh hoạt trong phong cách sinh hoạt hàng ngày Cần xác định rõ chức năng của ngơn ngữ được hiện thực hố trong phong cách sinh hoạt hàng ngày Đĩ là:

+ chức năng “giao tiếp lý trí”

+ Chức năng “cảm xúc”

+ Chức năng “tạo tiếp” (biểu hiện sự chú ý của người nĩi đến sự hiện diện

của người thứ hai)

Ví dụ: Câu chuyện tâm sự giữa đơi bạn thân

* Cái Nhím xinh lắm, mày ạ Bố nĩ khơng cho nĩ đi đội thuỷ lợi đâu

- Tại sao thế nhỉ?

- Biết đâu đấy Con chỉm đẹp người ta muốn nhốt vào lơng thì sao ”

Ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy đây là đoạn thoại thuộc phong cách ngơn ngữ sinh

hoạt hàng ngày bởi các từ ngữ sinh hoạt được xuất hiện với tần số rất lớn

Dùng tiểu từ tình thai “a” biểu thị thái độ người nĩi: “mày a” (bay td su than mật) Dùng đại từ chỉ định “đấy” làm tiểu từ tình thái trong câu nghỉ vấn — phủ định:

“biết đâu đấy” (nhấn mạnh sự phủ định) Dùng tiểu từ “nu” để tạo dạng cho câu

nghỉ vấn: “Tại sao thế nhi” (bay to su than mat) Dùng tiểu từ “đ4u” biểu thị thái độ người nĩi: “Bố nĩ khơng cho nĩ đi đội thuỷ đâu” ( bày tỏ sự phân trần, giải thích)

Dùng danh từ chỉ loại “cái”: “cái Nhím” (chỉ người con gái một cách thân mật, gần

gũi) Dùng ẩn dụ tư từ trong câu nghi vấn — khẳng định: “Con chim đẹp người ta muốn nhốt vào lơng thì sao” (bày tỏ sự châm biếm, hài hước)

2.2 Đặc điểm của ngơn ngữ trong phong cách sinh hoạt hàng ngày

Trang 14

Trong phong cách sinh hoạt hàng ngày, khi nĩi năng, người ta phát âm thoải mái theo một tập quán phát âm địa phương với sự thể hiện khơng theo chuẩn mực

chung của các phụ âm đầu, phụ âm cuối và các thanh điệu 2.2.2 Về mặt từ ngữ

Đặc điểm nổi bật về mặt từ ngữ là phong cách sinh hoạt hàng ngày rất ưa

dùng những từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh và màu sắc cảm xúc

2.2.3 Về mặt cú pháp

Phong cách sinh hoạt hàng ngày hay dùng những câu ngắn, câu rút gọn

khơng day đủ thành phần; dùng đan xen các kiểu câu: câu hỏi, câu cảm thán, câu trực tiếp, câu đưa đẩy

2.2.4 Về mặt tu từ

Phong cách sinh hoạt hàng ngày hay dùng lối ví von, so sánh để lời nĩi cĩ hình ảnh

3 Khái quát về từ ngữ sinh hoạt

3.1 Thế nào là từ ngữ sinh hoạt

Từ ngữ sinh hoạt là những từ ngữ được dùng trong hoạt động giao tiếp hàng

ngày Nĩ mang tính cá thể, cụ thể, cảm xúc và thường được dùng trong bối cảnh

giao tiếp khơng mang tính nghi thức 3.2 Các loại từ ngữ sinh hoạt

3.2.1 Từ khẩu ngữ

a Khái niệm

Từ khẩu ngữ được hiểu là từ ngữ thơng thường, được dùng trong giao tiếp

hàng ngày (sử dụng trong lời ăn tiếng nĩi thường nhật), thuộc quan hệ giao tiếp cá nhân, thân mật, trong bối cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức

b Đặc điểm, chức năng cơ bản

- Từ khẩu ngữ cĩ giá trị biểu cảm cao Các từ khẩu ngữ giàu tính cảm xúc mà

cảm xúc thường gắn với cá nhân nên tính chất chủ quan và cường điệu, biểu cảm là

đặc điểm đầu tiên và nổi bật nhất của từ khẩu ngữ

Ví dụ : “ái chà! Làm gì mà cấu tao đau thế? ”

Trang 15

Ví dụ : Bung dạ, chấm mút, lo sốt vĩ, mới cứng, to dùng, ngã ngửa người ra, thêm dấm 6t, lan cu do

- Các từ khẩu ngữ mang tính đa dạng về các biến thể Các từ khẩu ngữ do

được phát âm thoải mái khơng theo chuẩn mực nên cĩ rất nhiều biến thể Chính tính

đa dạng về các biến thể này khiến các từ khẩu ngữ cĩ tác dụng làm tăng sự phong phú vốn từ, tránh sự nhàm chán,đơn điệu trong giao tiếp

Ví dụ : “chết” -> føi, héo, nghẻo, ra ma, chết thẳng cẳng, chết mất ngáp, chết toi, chết quay đơ

Từ khẩu ngữ cĩ chứa thành phần nghĩa đánh giá Đây thực chất là hệ quả từ

tính biểu cảm của từ khẩu ngữ Các từ khẩu ngữ do mang tính chủ quan cá nhân nên

tất yếu bao gồm sự đánh giá, nhận xét, cách nhìn nhận riêng của từng chủ thể Ví dụ: “Người đâu mà lắm mồm thế khơng biếf” ( Thái độ coi thường, bực tức

của chủ thể lời nĩi với đối tượng được nĩi đến) 3.2.2 Từ địa phương

a Khái niệm

Từ địa phương là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một ngơn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vùng địa phương nhất định

b Đặc điểm cơ bản

Cĩ thể khẳng định ngay đặc điểm nổi bật nhất của từ địa phương là tính quy

phạm về phạm vi tồn tại và sử dụng (hạn chế trong địa phương nhất định) Ngồi ra,

từ địa phương cịn mang giá trị biểu cảm và biểu hiện rất cao c Chức năng cơ bản

- Chức năng định danh

- Chức năng biểu niệm

- Chức năng chuyển chú (vẫn được gọi là chức năng “siêu ngữ”)

- Chức năng mỹ cảm - Chức năng biểu hiện

3.2.3 Quán ngữ, uyển ngữ

Trang 16

a Khái niệm

Quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa cĩ thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hop thanh( “Ti điển tiếng Việt”, Đxb Đà Nẵng, 2006, tr 801)

Ví dụ: Lên lớp, lên mặt, lên tiếng

b Đặc điểm cơ bản

- Được cấu tạo từ hai hay nhiều từ

- Tính cố định (tương đối) về mặt nghĩa và về cấu trúc

- Cĩ chức năng tạo câu - Tính đa loại, đa cộng dụng c Chức năng cơ bản - Chức năng nghĩa học Chẳng hạn: Bư xảy ba chống, hai tốt, ba đảm dang, ba sơi hai lạnh, bằng được, phải lịng Ví dụ: “ Cơ Đính: - Buồn cười quá chị ơi! con mụ Lợi nĩ vá áo cho thằng lang Rận

Bà Cựu: - Thế thì dễ thương anh chị phải lịng nhau rồi ”

(Nam Cao, “Tuyển tập Nam Cao”, tập 1, tr 265) Ngồi nghĩa tạo câu (làm vị ngữ biểu thị nội dung mệnh đề của câu), quán ngữ “phải lịng” cịn thực hiện chức năng nghĩa học: Biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm của con người trong quan hệ nam- nữ (yêu ai đĩ hoặc yêu nhau một cách khơng

chủ định, khĩ lịng cưỡng nổi, ở mức độ say mê)

- Chức năng dụng học

Chẳng hạn: Nĩi bỏ ngồi tai, của đáng tội, cơng bằng mà nĩi, chả trách (8ì), xem chừng, cĩ lế nào, may ra, chưa biết chừng

Ví dụ:

“Thế này nhé, sang phố Hàng Cân, số nhà gặp ơng Thắc, bảo Xuân ở Lãn

Ơng mách, người nhà mới cĩ thể mua được May ra học sẽ bán cho”

Trang 17

Ngồi chức năng tạo câu (làm thành phần phụ tình thái của câu, đứng trước biểu thức ngơn từ để biểu thị nội dung mệnh dé), quan ngit “may ra” cịn cĩ chức

năng dụng học: là yếu tố chuyên dùng để biểu lộ trạng thái tâm lý, sự đánh giá chủ quan của người nĩi đối với sự tình xảy ra trong câu (họ sẽ bán cho)

- Chức năng liên kết văn bản

Chẳng hạn: Nhìn chung, trong khi đĩ, mặt khác, hơn nữa, nĩi tĩm lại, nĩi cách khác

Ví dụ :

“Đọc truyện tức là bước vào thế giới nghệ thuật đồng hành cùng người kể, từ chặng này đến chặng khác, mơi chặng lại mở ra một chân trời mới, một khơng gian mới, vận động cùng một hướng sao cho khoảng cách giữa người kể và người đọc rút

ngắn dần đến chỗ chập lại từng phần hay tồn bộ truyện kể Nĩi cách khác, đĩ là sự

đồng sáng tạo và đơng tháo gỡ một chuỗi hàm ngơn liên tục trong truyện ”

(Nguyễn Thái Hồ, “Những vấn đề thi pháp của truyện”, tr 101)

Ngồi chức năng tạo câu: làm thành phần phụ chuyển tiếp của câu (cịn gọi là liên ngữ) thường đứng đầu câu, quán ngữ “nĩi cách khác”( khi làm thành phần phụ chuyển tiếp) cĩ tác dụng xác định vị trí và quan hệ của phát ngơn chứa nĩ trong

chuỗi phát ngơn

- Quán ngữ đa chức năng

Chẳng hạn: biếf tay, chí phải, lấy được, biết đâu, biết đâu đấy, hết ý

Ví dụ:

“Điện người, lộn ruột lên, bà Phĩ Đoan đã gọi ngay người vú giá ra mắng cho một trận kịch liệt, thì vú già cổ hủ và bảo thủ ấy cứ lầu nhầu:

- Biết đâu đấy ! gọi là sân quần thì ai chả tưởng để phơi quần! ”

(Vũ Trọng Phọng, “Số đỏ”, tr 174)

Trong ví dụ trên, quán ngữ “biết đâu đấy ” đồng thời thực hiện các chức năng: + Chức năng nghĩa học (chứa nội nội thơng báo : “Tơi khơng biết như thế”)

+ Chức năng dụng học (dùng để thực hiện hành vi chống chế)

Trang 18

3.2.3.2 Uyển ngữ

a Khái niệm

Uyển ngữ là phương thức nĩi nhẹ đi, thay cho lối nĩi cĩ thể bị coi là sỗ sàng,

làm xúc phạm, làm khĩ chịu ( “Tờ điển tiếng Việt”, Đxb Đà Nẵng, 2006) Ví dụ : Nĩi “qua đời” thay cho “chết” là dùng uyển ngữ

b Đặc điểm, chức năng cơ bản

Đặc điểm lớn nhất của uyển ngữ là tính giảm nhẹ về sắc thái biểu cảm, biểu

thái Đây cũng là đặc điển quy định chức năng chính của quán ngữ ; tránh được sự số sàng, làm xúc phạm, làm khĩ chịu đối với người nghe hoặc sự vật hiện tượng

được đề cập

Vi du:

Nguyén Khuyén ding cum tir “¢hdi da thoi rdi” nham giam di néi dau mat ban: “Bác Dương thơi đã thơi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta”

(Nguyễn Khuyến, “Khĩc Dương Khuê”) 3.2.4 Tiếng lĩng, biệt ngữ

a Khái niệm

Tiếng lĩng, biệt ngữ là cách nĩi những từ ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc

một nhĩm người nào đĩ, nhằm chỉ để cho trong nội bộ hiểu được với nhau mà thơi (Sđd, tr 987) b Đặc điểm cơ bản - Là từ ngữ thơng tục - Khơng mang tính truyền thống - Là cách nĩi tỉnh lược - Phạm vi tồn tại và sử dụng hạn hẹp

- Là thứ ngơn ngữ dùng để trêu đùa, vui vẻ hoặc bí mật - Là cách nĩi “thơ”, tự do, tự nhiên của người bình dân

- Thường gây ấn tượng bởi tính ẩn dụ cao, vần vè dễ nhớ

Trang 19

c Chức năng cơ bản

Tiếng lĩng, biệt ngữ tỏ ra đặc biệt đắc dụng trong giao tiếp thân mật, trêu đùa vui vẻ hoặc muốn biểu thị một điều bí mật bởi tính quy phạm (chỉ trong nội bộ hạn hẹp) của nĩ Ngồi ra, nĩ cịn thực hiện chức năng tạo câu, chức năng biểu cảm, mỹ

cảm trong ngơn ngữ của tác phẩm văn chương

3.2.5 Lối nĩi chêm xem, trùng lặp, tách đơi, “iếc” hố

a Khái niệm

- Chêm xen: Nĩi thêm, xen vào làm cho câu nĩi thêm chặt chẽ về hình thức và nội dung hoặc biểu thị thái độ, cảm xúc nhất định

Ví dụ: “Bác Hồ - vị cha già dân tộc thương yêu dân như con”

- Trùng lặp: Nĩi lặp đi lặp lại một từ hoặc một câu nĩi nào đĩ nhằm nhấn mạnh một điều gì đĩ hoặc biểu thị dụng ý ngầm của tác giả

Ví dụ:

“Mình về mình cĩ nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng người ”

(Tố Hữu, “Việt Bắc”)

- Tách đơi: Làm cho câu, từ tách làm hai hoặc nhiều phần với dụng ý nhấn

mạnh hoặc tăng sắc thái biểu cảm của câu, đoạn, tác phẩm Ví dụ: “Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ

Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai”

(ca dao)

- “lếc” hố: Lối nĩi theo kiểu kéo dài, thêm đuơi “iếc” cuối từ nhằm bộc lộ thái độ của chủ thể lời nĩi với người nghe hoặc sự vật hiện tượng được nĩi đến trong câu

Ví dụ: “- Hơm nay sao về muộn thế! Làm tơi nĩng cả ruỘt

- Cĩ việc gì thế hả?

- Thì u hãng vào trong nhà đã nào, u hằng vào ngơi lên giường

lên giếc chĩnh chiện cái đã nào”

(Kim Lân, “Vợ nhặt”)

Trang 20

Đây là lối nĩi mang tính cá nhân, cụ thể, giàu giá trị biểu cảm, biểu hiện,

biểu thái Lối nĩi này sử dụng trong tác phẩm văn chương chủ yếu với dụng ý nhấn

mạnh hoặc biểu cảm ( sắc thái ý nghĩa, sắc thái tình cảm)

3.2.6 Lối nĩi so sánh ví von, dẫn thành ngữ, tục ngữ, ca dao

3.2.6.1 Lối so sánh ví von

a Khái niệm

So sánh ví von là lối nĩi nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau hoặc sự hơn kém Từ đĩ thấy bản chất của đối tượng cần tái hiện

Ví dụ: “Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như giĩ thoảng ngồi Tiếng mau sâm sập như trời đổ mưa ”

(Nguyễn Du — “Truyện Kiều”)

b Đặc điểm, chức năng cơ bản

Biện pháp so sánh tu từ, ví von là hình thức biểu hiện đơn giản nhất của lời nĩi Dựa vào so sánh ví von, chúng ta cĩ thể hiểu một cách sâu sắc và tồn diện hơn

về sự vật, sự việc Lối nĩi này làm tăng thêm tính gợi hình và biểu cảm cho câu văn , câu thơ Đồng thời, nĩ là biện pháp tu từ giúp ta bày tỏ lịng yêu ghét, khen chê, thái độ khẳng định hoặc phủ định đối tượng được nĩi tới Lối so sánh ví von được dùng nhiều trong phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày, phong cách chính luận, phong cách nghệ thuật bởi chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm cùng với sự cấu tạo đơn giản của nĩ

3.2.6.2 Lối nĩi dẫn thành ngữ, tục ngữ, ca dao a Khái niệm

- Thành ngữ : Tập hợp những từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường khơng giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nĩ

Ví dụ: Hai sương một nắng, rắn sành ra mỡ

- Tục ngữ: Câu ngắn gọn, thường cĩ vần điệu, là sự đúc kết những tri thức,

kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân

Trang 21

- Ca dao: Thơ ca truyền miệng dưới hình thức những câu hát khơng theo một

điệu nhất định

Ví dụ : “Bao giờ cạn lạch Đơng Nai

Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyên ”

b Đặc điểm, chức năng cơ bản + Tính biểu trưng

+ Tính dân tộc

Trang 22

CHƯƠNG 2: GIA TRI BIEU DAT CUA CAC TU NGU SINH HOẠT TRONG

“DE MEN PHIEU LUU Ki” CUA TO HOAL A TINH HINH KHAO SAT THONG KE

1 Két qua khao sat thong ké

Qua khảo sát thực tế cuốn “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi do Nxb Hội nhà văn in năm 2005 (tái bản), chúng tơi nhận thấy tần số xuất hiện của từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm là rất lớn (821 lần) với những sắc thái ý nghĩa phong phú, chia

làm nhiều tiểu loại khác nhau Cụ thể như sau: TT Các loại từ ngữ sinh hoạt Số lần xuất hiện | Tỉ lệ % 1 | Từ khẩu ngữ 227 lần 27,6% 2 | Từ địa phương 103 lần 12,5% 3 | Quán ngữ, uyển ngữ 133 lần 16,2% 4_ | Tiếng lĩng, biệt ngữ 39 lan 4,8%

5_ | Lối nĩi chêm xen, trùng lặp, tách đơi, “iếc” hố 151 lần 18.4%

6_ | Lối nĩi so sánh ví von, dẫn thành ngữ, tục ngữ, ca dao 168 lần 20,5%

7 | Tổng số 821 lần 100%

2 Nhận xét

- Từ ngữ sinh hoạt là những từ ngữ khá đặc biệt trong tiếng Việt bởi sự phong phú và đa dạng về sắc thái ý nghĩa cũng như phạm vi sử dụng của nĩ

- Từ ngữ sinh hoạt thường dùng trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, khơng mang tính nghỉ thức Nhưng, do dụng ý sáng tạo nhất định mà mỗi nha văn đưa các từ ngữ sinh hoạt này vào trong tác phẩm văn chương của mình Khi đi vào thế giới văn chương, các từ ngữ sinh hoạt khơng hề mất đi đặc tính tự nhiên, thân mật, giàu giá trị biểu cảm của nĩ Ngược lại, chính nĩ làm tăng cá tính sáng tạo, sự phong phú về ngơn từ của tác giả và gĩp phần tạo nên nét hấp dẫn, độc đáo cho tác phẩm văn chương

- Thơng qua việc khảo sát các từ ngữ sinh hoạt trong “ Dế Mèn phiêu lưu kí”

Trang 23

tần số rất lớn (821 lần) Trong đĩ, loại nhiều nhất là các từ khẩu ngữ Đi sâu vào phân tích giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm “Đế Mèn phiêu

luu ki’ cha To Hồi sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về giá trị của nĩ trong nhiệm vụ

thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn chương nĩi riêng và trong việc hình

thành phong cách nghệ thuật của tác giả nĩi chung Từ đĩ thấy được vị trí quan trọng của các từ ngữ sinh hoạt trong ngơn ngữ dân tộc

B GIA TRI BIEU DAT CUA CAC TU NGU SINH HOAT TRONG “DE MEN

PHIÊU LƯU KI” CUA TO HOAI

Căn cứ vào kết quả thống kê được, chúng tơi tiến hành phân tích giá trị biểu đạt của các từ ngữ sinh hoạt trong “Dế Mèn phiêu lưu kf” của Tơ Hồi theo các tiểu loại như sau:

1 Giá trị biểu đạt của các từ khẩu ngữ trong tác phẩm

Trong hoạt động giao tiếp thường nhật, các từ khẩu ngữ được xem là yếu tố quan trọng trong nhu cầu giãi bày tâm tư tình cảm, thái độ, sự đánh giá, nhận xét của chủ thể lời nĩi đối với người nghe hoặc sự vật hiện tượng được đàm luận Khơng chỉ dừng lại ở phạm vi hoạt động giao tiếp hàng ngày, các từ khẩu ngữ bước vào thế giới văn chương nghệ thuật như những đường nét đầy cá tính tạo nên sự độc đáo, tự nhiên và riêng biệt cho những tác phẩm văn chương chứa chúng

Vi du 1:

“Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc cĩ chừng mực nên tơi chĩng lớn lắm

Chẳng bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Đơi càng tơi

mâm bĩng Những vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dân và nhọn hoắt”

( “DếMèn phiêu lưu kí”, Đxb Hội nhà văn, 2005 (tb), tr 10) Sau khi được mẹ cho ra ở riêng, Dế Mèn học cách sống tự lo cho bản thân mình và chẳng mấy chốc đã “/rở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” Một

loạt các từ khẩu ngữ được Tơ Hồi huy động để miêu tả sự thay đổi về ngoại hình của Mèn

Trang 24

của tác giả về nhân vật (một chú dế chĩng lớn, đầy sức sống, khơng cịi cọc) Khẩu

từ “chẳng bao lâu” được dùng như một cụm từ cố định biểu thị quãng thời gian ngắn, mức độ trơi chảy nhanh chĩng

Dùng các tính từ: “âm bĩng”, “nhọn hoắt” miêu tả hình dáng, dáng vẻ

nhân vật một cách cụ thể, sinh động

+ “Mdm”: Béo tron, day dan (Sdd, tr 621)

+ “Bĩng”: Cĩ bề mặt nhấn đến mức phản chiếu được ánh sáng, gần như mặt gương (Sđd, tr 75)

=> “Mầm bĩng”: Ngơn từ biểu thị sự béo mập đến mức thân hình căng trịn, da dẻ bĩng lộn cĩ thể soi gương được của Dế Mèn

+ “Nhọn”: cĩ phần đầu nhỏ dân lại như hình mũi kim Dé dàng đâm thủng

vật khác (Sđd, tr 722)

= “Nhọn hố: Ngơn từ biểu thị độ nhọn đến mức cĩ thể cảm nhận được

bằng trực giác, gây cảm giác ghê sợ cho người đọc từ những mĩng vuốt của Dế Mèn

Như vậy, các từ khẩu ngữ xuất hiện trong ví dụ vừa nêu mang giá trị biểu hiện (miêu tả nhân vật), biểu cảm (thể hiện thái độ, sự nhìn nhận, đánh giá của nhà văn về nhân vật và của chính nhân vật về mình) rất cao Nĩ tác động mạnh vào thị

giác độc giả, khiến ta nhận biết được: Đây khơng cịn là một chú dế nhỏ nhắn, yếu

ớt bình thường mà đã thực sự biến thành chàng Dế Mèn lực sĩ, vơ cùng gợi cảm, hấp dẫn, đây sức mạnh và nam tính Đồng thời, nĩ biểu thị thái độ khẳng định, ngợi ca của tác giả đối với nhân vật

Ví dụ 2:

“Chàng Dế nọ nhảy tĩt sang lơng tơi Ái chà! Vẻ tạ đây Hắn bé hơn tơi một

chút Nhưng hắn ngạo mạn và xấc xược làm sao” (Sđd, tr 27)

Rời nhà khơng bao lâu, Dế Mèn bị bắt và trở thành trị đánh nhau mua vui

cho lũ trẻ Đối thủ của Mèn là một tên dế hợm đời, được nịnh hĩt bằng chiến thắng

trong những cuộc “chọi đế” trước nên vơ cùng huênh hoang, “vể /œ đây” Thống nhìn thấy địch thủ, hắn bèn “nhẩy zĩf” sang lồng của Dế Mèn Động từ chỉ sự di

Trang 25

phần nào cho thấy sự hiếu chiến, hiếu thắng, kiêu căng của chàng dế vơ danh - địch

thủ đầu đời của Dế Mèn

Khẩu từ tình thái “¿ chà” là tiếng thốt biểu lộ sự ngạc nhiên pha chút thích thú của chủ thể lời nĩi (Dế Mèn) Danh từ chỉ mức độ “một chú£” trong trường hợp này đĩng vai trị biểu thị sự hơn kém trong tương quan so sánh hình thể của hai chú dế Từ khẩu ngữ “mội chút” này cho thấy sự ngạc nhiên, thoải mái nhưng rất hợp lý

trong cách dùng từ của tác giả

Phụ từ tình thái “làm sà” đặt ở cuối câu cảm thái : “Nhưng hắn ngạo mạn và xấc xược làm sao!” biểu thị mức độ của tính từ đứng trước nĩ : “Ngao man”,

“xấc xược ”

Như vậy, ở ngữ liệu vừa dẫn, các từ khẩu ngữ xuất hiện với mật độ dày và

tham gia tích cực vào việc biểu hiện, biểu cảm, biểu thái cho ngơn ngữ trong tác phẩm Ví dụ 3: “Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy vào hang thì tơi cũng chết toi roi” (Sdd, tr.18) Thong thường, để biểu thị một sự vật đã mất khả năng sống, khơng cịn biểu NẮ«

hiện của sự sống, người ta dùng động từ “chếf” Tuy nhiên, trong từng hồn cảnh cụ thể, tuỳ vào dụng ý riêng mà mỗi người lại lựa chọn cho mình một cách diễn đạt hợp lý hơn để thay thế từ gốc (nhưng vẫn giữ nguyên nét nghĩa chung của từ gốc

“ché?’), chỉ khác ở sắc thái ý nghĩa biểu cảm mà thơi

Ở ví dụ vừa nêu, tác giả khơng dùng từ “chế?” trong lời nĩi của Dế Mèn mà sử dụng một động từ đồng nghĩa, ở mức độ mạnh hơn: “chếf foỉ” (chết một cách

uống phí, hàm ý coi khinh) Ngồi tác dụng thay thế nghĩa cho từ “chết”, từ khẩu ngữ “chếf to” cịn cĩ tác dụng khu biệt nghĩa, làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu

Đồng thời, nĩ cịn giúp người đọc thấy được sự hối hận, ăn năn, tỉnh ngộ và thái độ nghiêm khắc khi tự đánh giá mình của Dé Mén

Ví dụ 4:

Trang 26

Chao ơi!, cái cơng việc tưởng tượng là đi khắp quê hương các lồi trên trái đất

Nghe khĩ lắm/ ”

(Sdd, tr.120)

Ngữ liệu vừa dẫn là một tham thoại của Xiến Tĩc (đáp lại lời nĩi của Dế Mèn) Chỉ trong một phát ngơn của nhân vật này, ta thấy xuất hiện rất nhiều từ khẩu ngữ

Thán từ tình thái “chà chà” là tiếng thốt biểu lộ ý than phiền của nhân vật Đặt ở câu này, thán từ tình thái “chà chà” tỏ ra rất hiệu quả trong việc biểu thị trạng thái tâm lý và tính cách của nhân vật

Khẩu từ “í lâu nay” là cách nĩi tự nhiên, thơng thường để chỉ một thời gian ngắn( gần đây) Xiến Tĩc bị mắc chứng bệnh hay quên như người già

Phụ từ tình thái “zổi” đứng sau động từ “øhớ” biểu thị điều vừa nĩi đến là đã được thực hiện, thuộc về thời gian đã qua Phụ từ tình thái “rồi”, được nhắc lại hai lần trong ví dụ, đĩng vai trị như một tiếng reo biểu lộ sự vui mừng, mãn nguyện của

chủ thể lời nĩi

Trợ từ “cái” biểu thị ý nghĩa về sắc thái xác định của sự vật, sự việc : “cái

hơm ”, “cái cơng việc ” (dùng trong giao tiếp thân mật, tự nhiên, khơng trang trọng)

Cảm từ “chao ơi” là tiếng thốt đây xúc động nhưng mang âm hưởng của sự chán nản, tuyệt vọng của nhân vật Xiến Tĩc khi được nhĩm bạn ( Trũi, Châu Chấu

Voi) rủ đi du lịch

Phụ từ tình thái “lắm” (“nghe khĩ lắm”) khơng chỉ biểu thị mức độ khĩ rất

cao của cơng việc mà cịn cho thấy thái độ dè đặt, e sợ của Xiến Tĩc

Nhìn lại ví dụ, ta thấy: Các từ khẩu ngữ xuất hiện trong tham thoại của nhân vật Xiến Tĩc với mật độ dày đặc và cĩ tác dụng lớn trong việc biểu thị trạng thái cảm xúc của nhân vật; làm nổi lên trên bề mặt ngơn từ lớp nghĩa tình thái mà người đọc cĩ thể dễ dàng và thoải mái nhận, cảm, chia sẻ

*Kết luận:

Trang 27

227 lần, chiếm 27,6% Điều đĩ cho thấy: Các từ khẩu ngữ cĩ vai trị quan trọng

trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng và việc hình thành đặc trưng thể loại (tiểu thuyết

đồng thoại) của tác phẩm Đồng thời, nĩ cĩ giá trị biểu đạt cao trong việc thể hiện

dụng ý nghệ thuật của tác giả

- Các từ khẩu ngữ xuất hiện trong tác phẩm rất đa dạng, phong phú về các

tiểu loại và thực hiện những chức năng nhất định: biểu cảm, biểu thái, chức năng thay thế từ (tránh nhàm chán) Trong đĩ, một từ khẩu ngữ cùng lúc cĩ thể thực

hiện nhiều chức năng khác nhau Vì vậy nên chúng tơi khơng phân tách tìm hiểu một cách hữu cơ theo từng chức năng riêng biệt mà đặt chúng trong dụng ý chung của nhà văn để thấy được tính đa chức năng, đa cơng dụng của các từ khẩu ngữ trong ngơn ngữ của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kf” nĩi riêng và trong các tác phẩm văn chương nĩi chung

2 Giá trị biểu đạt của các từ ngữ địa phương trong tác phẩm

Trong giao tiếp, các từ ngữ địa phương giữ vai trị quan trọng trong việc giãi

bày tâm tư, tình cảm của chủ thể nĩi năng Khơng dừng ở phạm vi giao tiếp hàng

ngày, trong những khu vực hay những vùng miền nhất định, các từ địa phương cịn tham gia tích cực vào việc tạo lập văn bản, đặc biệt là trong ngơn ngữ của các tác

phẩm văn chương nghệ thuật

Vi du 1:

“Suýt nữa tơi bật cười thành tiếng Giốn chơi thế thơi chứ nào tơi cĩ biết cái

lão Trời “trời đánh thánh vật” ấy ở mơ tê ”

(Sđd, tr.75)

Rơi vào khu đầm lây — trụ sở của ếch, nhái, rắn, cĩc, Mèn và Trũi được dịp cười vỡ bụng trước sự ngu ngơ của những con vật quanh năm “lui đi lẩn lại xĩ nhà ”

Ban đầu diện kiến xĩm đầm lây, hai chú dế gặp ngay một “con cĩc là cậu ơng trời ”

Ngơn ngữ miêu tả trở nên tự nhiên, hĩm hỉnh, bơng đùa, rất hợp với hồn cảnh thực 6

tế Đặc biệt là sự gĩp mặt của các từ ngữ địa phương: “giỡn”, “mơ tể”

Theo phương ngơn Nam Bộ, “giốn ” chính là “đ»¿” (từ tồn dân) Ngồi chức

năng chuyển chú (dùng để thay thế, chú giải), từ “giốn” cịn mang chức năng biểu

Trang 28

nhân vật (Dế Mèn) Đồng thời, nĩ ít nhiều tạo mỹ cảm cho câu văn Thanh điệu bằng (thanh huyền) của tiếng “đz ” nhẹ nhàng, dàn trải, cho thấy mức độ vừa phải, phù hợp Cịn tiếng “giốn” với thanh trắc (thanh ngã) tạo sự sâu đậm và sắc nhọn trong lời nĩi, gây ấn tượng mạnh cho độc giả

Từ địa phương “mơ té” (phương ngơn Nam Trung Bộ) đồng nghĩa với từ

ome 233

“đâu ” trong ngơn ngữ chung của dân tộc Trong câu này, từ “#ơ £” khơng chỉ cĩ chức năng chuyển chú (thay cho từ “đ¿„”), chức năng tạo câu (là thành phần vị ngữ trong câu) đơn thuần, mà cịn giữ vai trị quan trọng trong việc tạo giá trị thẩm mỹ cho câu văn (đứng ở cuối câu, phù hợp với từ địa phương “gidn” dat 6 dau cau, tao cho câu văn cĩ sự thăng bằng, cân xứng) Hơn nữa, nĩ cịn là một từ ngữ chuyên

dùng để nhấn mạnh ý phủ định, hồn tồn khơng hiểu, khơng hề biết gì cả Đặt vào

hồn cảnh giao tiếp trong ví dụ trên, các từ địa phương này cịn mang sắc thái biểu cảm rất cao (được ví như tiếng cười khẩy, thái độ khinh thường trước sự ngu dốt nhưng hợm đời của Dế Mèn đối với đối tượng được nĩi tới

Ví dụ 2:

“Hai đứa trẻ ranh lắm Chúng khơng chịu bỏ Chúng huỳnh huych chạy quanh, xem xét dấu vết các mặt, chúng đốn đích trong tổ này cĩ dế”

(Sdd, tr.21)

Một ngay no, hai dita tré “wr trén troi roi xudng” cĩ hai cái tên rất “ngộ” (Nhĩn, Bé) bỗng chốc phát hiện ra ngơi nhà đẹp đẽ, dinh cơ sang trọng của Dế Mèn Chúng ra sức đào bới tìm đế Nằm trong tổ, Dế Mèn thầm cơng nhận: “Hai đứa trẻ này ranh lắm” Từ “ranh ” là một từ địa phương, thường dùng ở vùng Nam Bộ với nghĩa: khơn, khơn ngoan Tơ Hồi lựa chọn sử dụng từ “ranh” trong trường hợp này là rất đắc địa “Ranh” với nét nghĩa nhỏ, bé dùng để chỉ hai kẻ phá nhà của Dế Mèn

là những đứa trẻ Trong ví dụ trên, từ “ranh” chủ yếu được dùng để chỉ sự khơn ngoan, hoạt bát Nhưng, / “khơn” đơn thuần chỉ để biểu thị “khả năng suy xét để

Trang 29

Từ địa phương “đích”, ở ví dụ trên, dùng để thay thế cho từ “đúng” (từ tồn dân) Ngồi nghĩa khẳng định vị trí cĩ dế, từ “đích” cịn cĩ nét nghĩa nhấn mạnh là đúng chỗ đĩ, vị trí đĩ chứ khơng phải chỗ khác, vị trí khác Như thế, từ “đích ” này ít nhiều biểu thị thành phần nghĩa phán đốn, đánh giá của chủ thể và cho thấy

quyết tâm làm mọi việc để đạt mục đích của chủ thể lời nĩi - hai đứa trẻ

Ví dụ 3:

“Biết khơng thể lưu tơi lại, ai cũng ngao ngán Họ dặn đi dặn lại rằng tìm

được Trũi thì thế nào cũng phải trở về”

(Sdd, tr.109)

Thơng thường, muốn biểu thị hành động làm cho ở nguyên tại vị trí nào đĩ, khơng cĩ sự di động, người ta dùng động từ “g/#Z” Tuy nhiên, trong ví dụ vừa nêu, nhà văn khơng dùng từ “gi#” theo cách thơng thường mà sử dụng từ “1” để biểu thị dụng ý nghệ thuật của mình Theo “Tờ điển tiếng Việt” (Sđd, tr.601) thi tir “liu” mang hai nét nghĩa chính: thứ nhất là giữ lại hoặc ở lại thêm một thời gian; thứ hai là để lại lâu dài về sau, khơng mất đi Ở nét nghĩa thứ nhất, từ “1” được xem như một từ địa phương được sử dụng chủ yếu ở khu vực phía Nam Khi đi vào hồn cảnh cụ thể (ví dụ trên), từ địa phương này tỏ ra rất hiệu quả trong việc bộc lộ sắc thái ý

nghĩa và sắc thái tình cảm của chủ thể lời nĩi với đối tượng được nĩi tới Đồng thời,

đây là một từ Hán Việt nên cĩ hàm ý biểu thị sự nghiêm túc, trang trọng trong cuộc

tiễn đưa Dế Mèn

* Kết luận:

- Các từ địa phương xuất hiện trong tác phẩm tương đối nhiều: 103 lần, chiếm

12,5% tổng số các từ ngữ sinh hoạt xuất hiện trong tác phẩm Khi đi vào tác phẩm

văn chương, các từ địa phương tỏ ra cĩ giá trị biểu đạt cao, đặc biệt là tạo sự độc

đáo, giá trị thẩm mỹ cho ngơn ngữ trong tác phẩm

- Hầu hết các từ ngữ địa phương trong tác phẩm thường cùng lúc đảm nhiệm

nhiều chức năng khác nhau Trong đĩ, chủ yếu là chức năng chuyển chú, chức năng

biểu hiện, chức năng biểu cảm

- Các từ địa phương gĩp phần quan trọng tạo nên nét đặc trưng về thể loại

Trang 30

3 Giá trị biểu đạt của các quán ngữ, uyễn ngữ trong tác phẩm 3.1 Giá trị biểu đạt của các quán ngữ trong tác phẩm

Cũng như những tiểu loại khác của từ ngữ sinh hoạt, các quán ngữ, khi tham gia vào tạo lập văn bản (đặc biệt là trong các tác phẩm văn chương) cũng cho thấy giá trị biểu đạt cao bởi tính đa chức năng của nĩ

Vi du 1:

“Ech Com: - Như ta đây đường đường một đấng trượng phu, hai nhấi ấy chưa đáng mặt đọ sức với ta

Rút cuộc, ai về nhà nấy và lại làm cơng việc hàng ngày của mình ”

(Sdd, tr 82)

Xâm nhập vào vùng đầm lầy, Mèn và Trũi đã vơ tình trở thành tâm điểm cho những con vật “nhàn cư vì bất thiện” nơi đây trút giận Nhưng, do sợ hai chàng Dế dũng cảm, luơn mang theo vũ khí bên mình (mĩng vuốt) nên các con vật được cử “vung trận” đều cố tìm cho được lý do chính đáng để thối thác Chỉ cịn một cách bất đắc dĩ: Đại vương Ếch Cốm phải ra tay Nhưng, Ếch Cốm lại hùng hồn tuyên bố một câu đầy khinh bạt: “- Như f4 đáy ” Quán ngữ “rút cuộc” được nhà văn sử dụng trong ví dụ trên đã làm bộc lộ bản chất câu chuyện Ngồi chức năng tạo câu:

đứng đầu câu, làm thành phần phụ chuyển tiếp của câu (cịn gọi là liên ngữ), quán

ngữ “rút cuộc” chủ yếu thực hiện chức năng xác định vị trí và quan hệ của phát ngơn chứa nĩ trong chuỗi phát ngơn (chức năng liên kết văn bản) ở đây, quán ngữ “rút cuộc ” giữ vai trị như nhịp cầu nối giữa một loạt những lời từ chối của các con vật với kết quả là ai về nhà nấy và làm cơng việc riêng của mình như bình thường

Về sắc thái biểu cảm, quán ngữ “rú cuộc” biểu thị sự đánh giá, thái độ coi thường, khinh bỉ của Dế Mèn đối với bọn “(hùng rỗng kêu to” ở xĩm đâm lây “Rúi

`

cuộc ” chính là dấu chấm hết cho sự rộn rịch chuẩn bị, cắt cử “ứướng tài ” đuổi trộm

của những con vật ngụ cư trong bản địa Ví dụ 2:

Trang 31

Tơi vội rụt ngay vào Song đã quá muộn Họ đã trơng thấy tơi rồi Đã trơng

thấy tất họ phải bắt kì được ”

(Sđd, tr 23)

Một buổi sáng nọ, khi đang dùng bữa điểm tâm ngồi cửa hang, Dế Mèn

bỗng phát hiện thấy hai cậu bé tay cầm tay xách tiến lại gần Biết thế nguy, Mèn

chui tọt vào hàng và tìm mọi cách chống chịu “cơn lđ nhân tạo” từ hai cậu bé Hơn

một lần, Dế Mèn nghe thấy hai đứa bé khẳng định với nhau rằng trong tổ chắc chắn cĩ dế Giờ bị ngạt quá mà chui ra để bọn trẻ nhìn thấy, chúng sẽ khơng để yên Quán ngữ “kì được” đặt ở cuối câu: “ Đã trơng thấy tất họ phải bắt kì được” bổ sung ý nghĩa kết quả cho động từ hành động “bá” (làm mọi việc, bằng mọi giá phải bắt

được, nhất định sẽ bắt được) Nĩi cách khác, quán ngữ “kì được” nhấn mạnh quyết

tâm thực hiện cĩ kết quả hành động “bắt” của chủ thể Nghĩa là, ở ví dụ này, quán

ngữ “kì được” chủ yếu thực hiện chức năng nghĩa học Bên cạnh đĩ, nĩ cịn cho thấy ý nghĩa tình thái khách quan của sự việc

Ví dụ 3:

“Chẳng cần biết mình cĩ thể yếu thế, bởi vì mỗi Châu Chấu Voi to gấp mấy lần Châu Chấu thường, nhưng chúng tơi cứ lăn xả vào vây đánh”

(Sđd, tr 107)

Ngồi chức năng tạo câu( làm thành phần phụ tình thái của câu, đứng ở trước

biểu thức ngơn từ biểu thị nội dung mệnh đề), quán ngữ “chẳng cần biếf?chủ yếu

thực hiện chức năng dụng học: là từ ngữ chuyên dùng để biểu thị trạng thái tâm lí dứt khốt, sự đánh giá chủ quan của người nĩi (Dế Mèn và những người bạn trong cuộc tranh đấu tìm chỗ trú đơng) đối với sự tình xảy ra trong câu: Châu Chấu Voi

thường lớn gấp nhiều lân Châu Chấu thường nên tỉ lệ thất bại của Châu Chấu thường là rất cao

* Kết luận:

- Các quán ngữ xuất hiện trong tác phẩm là 98 lần, chiếm 11,9% tổng số các

từ ngữ sinh hoạt xuất hiện trong tác phẩm Điều đĩ cho thấy vai trị quan trọng của các quán ngữ trong việc bộc lộ chủ đề tác phẩm và phong cách nghệ thuật của tác

Trang 32

- Các quán ngữ xuất hiện trong “Dế Mèn phiêu lưu kf” rất phong phú và đa dạng, thực hiện nhiều chức năng khác nhau Trong đĩ chủ yếu là chức năng nghĩa học, chức năng dụng học và chức năng liên kết văn bản

- Khơng ít người cho rằng quán ngữ là cách nĩi ghép từ quen dùng trong lời ăn tiếng nĩi hàng ngày Thực chất, khi đi vào ngơn ngữ văn chương, các quán ngữ tỏ ra cĩ giá trị biểu đạt rất cao Điều đĩ cho thấy vai trị quan trọng của nĩ trong việc làm phong phú hơn kho tàng từ ngữ tiếng Việt

3.2.Giá trị biểu đạt của các uyển ngữ trong tác phẩm

Vi du 1:

“Ơng anh hai ốm yếu thì mất từ lâu Nhưng buơn nhất, mẹ tơi cũng đã khuất

(Sđd, tr 42)

Ví dụ trên xuất hiện hai biến thể của từ gốc “chết”: “mất”, “khuất núi”

Dùng từ “mí” biểu thị cái chết của người anh thứ hai của Dế Mèn là cách nĩi tế nhị, tơn trọng người chết Dùng từ “khuáf núi” biểu thị cái chết của người mẹ là cách nĩi đầy vẻ tơn kính, tiếc nuối đối với người chết Hơn nữa, từ “khuất núi” với ý nghĩa trang trọng nên thường được dùng để biểu thị cho cái chết của những người đã đứng tuổi Hai từ ngữ này được dùng hồn tồn phù hợp với đối tượng được nĩi đến

trong câu Hơn nữa, các uyển ngữ “mất”, “khuất núi” cịn hàm ý bộc lộ tình cảm

yêu mến, thương tiếc của Dế Mèn đối với những người thân trong gia đình Về mặt mỹ cảm, hai uyển ngữ này giúp câu văn trở nên phong phú hơn về ngơn từ, tránh sự trùng lặp dễ gây nhàm chán cho người đọc

Ví dụ 2:

“ Sau khi về thăm mẹ, khi mẹ tơi nhìn thấy mặt, nưừng tơi cịn sống, vẫn khoẻ,

Người an tâm rồi, bấy giờ tơi sẽ tính một cuộc du lịch xa xơi ”

(Sđd, tr 42)

Từ “Người” trong ví dụ trên là lối nĩi uyển chuyển, dùng để thay thế cho từ

Trang 33

dùng uyển ngữ “Người” vừa làm tăng giá trị biểu đạt về nội dung, vừa tạo giá trị

thẩm mỹ về mặt hình thức ngơn từ cho tác phẩm

* Kết luận:

Qua việc khảo sát các ví dụ dùng uyển ngữ trong tác phẩm, chúng tơi nhận

thấy: Các uyển ngữ xuất hiện trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” khơng nhiều (15 lần,

chiếm 1,8% tổng số các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm) nhưng cĩ giá trị biểu đạt

cao Điều đĩ cho thấy vai trị của nĩ trong việc bộc lộ, diễn tả tâm tư, tình cảm,

trạng thái tâm lí của con người

4 Giá trị biểu đạt của tiếng lĩng, biệt ngữ trong tác phẩm

Tiếng lĩng, biệt ngữ là một hiện tượng đặc biệt lí thú trong đời sống ngơn ngữ của mỗi dân tộc Khi đi vào tác phẩm văn chương, các biệt ngữ, tiếng lĩng tỏ ra rất hiệu quả trong việc tạo nên giá trị độc đáo cho tác phẩm

Vi du 1:

“Nhớn ở trong nhà ra Bé nĩi: - Đem thằng Dế này quảng ra ao cho “xừ vịt bầu của chúng mình sực một bữa, Nhớn ạ”

(Sđd, tr 25)

Ở ví dụ trên, chúng tơi nhận thấy sự xuất hiện của tiếng long, biệt ngữ: “xừ”, “sực ” Sự xuất hiện của các biệt ngữ, tiếng lĩng này đem đến cho cuộc thoại một sắc thái riêng: thân mật, suồng sã, khơng câu nệ ý tứ, khơng trau chuốt ngơn từ nhưng vẫn bộc lộ được dụng ý của chủ thể lời nĩi Từ “sc” ở đây là một ngơn từ

đắt Nĩ khơng đơn thuần được hiểu là “ăn” như bình thường mà cịn cĩ sắc thái ý

nghĩa biểu thị sự mãn nguyện, sung sướng vì chủ thể tĩm được miếng mồi béo bở, một mĩn ăn ưa thích, hợp khẩu vị

Ví dụ 2:

“- Này anh kia! Lam chỉ mà âm lên Đứa khơn ngoan ở đời thì khơng nên nĩi trước

Hắn nhe răng ra, hâm hè:

Trang 34

Tiếng lĩng “chơ¡ ” ở đây là một từ ngữ chuyên dụng trong giới trẻ, tuýp người “bụi”, cĩ máu mặt Từ “chơi” trong trường hợp này khơng mang nét nghĩa từ vựng (chơi đùa vui vẻ), mà được dùng với nét nghĩa chuyển: đánh, choảng, đấm, đá, một cách khơng chính đáng Nĩi cách khác, từ “chơi” cĩ giá tị biểu đạt cao: vừa biểu thị ý nghĩa cần diễn đạt (đánh nhau), vừa cho thấy thái độ, tính cách ngơng nghênh, ngạo mạn, hiếu chiến, tự phụ của nhân vật (chú dế địch thủ của Dế Mèn)

Ví dụ 3:

“ Nhớn giao hẹn các bạn:

- _ Bên nào được ba “gơn ” thì ăn thưởng lao Dé nay”

(Sđd, tr 38)

Trong ví dụ này, ta thấy cĩ sự xuất hiện của tiếng lĩng, biệt ngữ “Được ba “gĩn”” là một cụm từ đặc biệt, chuyên dùng trong lĩnh vực bĩng đá Nĩ được hiểu là: ghi được ba bàn vào lưới đội bạn Đặt trong trường hợp này, cụm từ “được ba “gơn” ” cĩ giá trị biểu nghĩa (như đã giải thích), biểu hiện (cho thấy hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức và tính chủ thể lời nĩi là ưa cách nĩi tự nhiên, gây ấn tượng mạnh với người nghe) rất cao, tạo nên nét cá tính, độc đáo trong ngơn ngữ

của tác phẩm

* Kết luận:

- Mặc dù các biệt ngữ, tiếng lĩng xuất hiện trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” của

Tơ Hồi khơng nhiều (39 lần, chiếm 4,8% tổng số các từ ngữ sinh hoạt trong tác phẩm) nhưng nĩ cĩ giá trị biểu đạt cao, đặc biệt là tạo nét độc đáo, cá tính cho ngơn

ngữ trong tác phẩm

- Các biệt ngữ, tiếng lĩng thường tập trung chủ yếu vào chức năng biểu cảm và chức năng nghĩa học Trong đĩ, một biệt ngữ, tiếng lĩng cĩ thể cùng lúc đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau

- Sự phân tích này cho thấy vai trị quan trọng của các biệt ngữ, tiếng lĩng trong “Dế Mèn phiêu lưu kf” nĩi riêng và trong các tác phẩm văn chương nĩi chung 5 Giá trị biểu đạt của lối nĩi chêm xen, trùng lặp, tách đơi, “iếc” hố trong tác

Trang 35

Trong thực tế ngơn ngữ, cĩ những trường hợp tính cố định của các từ, cụm từ đạt đến độ bất di bất dịch Tuy nhiên, do nhu cầu cần nhấn mạnh đối tượng hoặc

biểu thị thái độ của chủ thể, người ta tìm đến sự thay đổi hình thức ngơn từ bằng

cách nĩi chêm xen, trùng lặp, tách đơi, “iếc” hố Cách nĩi này khơng những phổ biến trong đời sống giao tiếp hàng ngày mà cịn tỏ ra cĩ ưu thế lớn trong việc biểu đạt nội dung, tư tưởng cũng như làm phong phú và hấp dẫn hơn hình thức ngơn ngữ

của tác phẩm văn chương Ví dụ l:

“Hai cảnh nối nhan bày ra trước mắt tơi: đần ong mải mê rầm rộ Một bác Xiến Tĩc to xác, quá lười, cứ ra ngẩn vào ngơ”

(Sdd, tr 125)

Trên đường đi tìm người em kết nghĩa (Dế Trũi), Dế Mèn gặp lại bác Xiến Tĩc trong một bộ dạng khác hẳn ngày trước: ủ đột, lười biếng, ngây ngơ, nhí nhảnh, nỡm đời, suốt ngày chỉ rong chơi dơng dài với lũ bướm, ve sầu Từ “øgẩn ngơ” được nhà văn tách làm đơi “ngẩn - ngơ” và xen vào giữa bằng hai động từ “ra”, “vào”

(“ra ngẩn vào ngơ”) làm cho sắc thái ý nghĩa của câu văn được tăng lên gấp bội:

Xiến Tĩc khơng chỉ đơi lúc rơi vào trạng thái “ngẩn ngơ” mà luơn luơn chìm trong tâm trạng ngơ ngẩn như người mất trí Cách nĩi tách và chêm xen từ như vậy càng làm rõ hơn tính cách của nhân vật (Xiến Tĩc) và khiến cho mâu thuẫn, sự đối lập giữa hai khung cảnh (ong mải miết bay đi khắp nơi tìm mật - Xiến Tĩc ngơ ngẩn sống qua ngày) được đẩy lên đến cực điểm Đĩ là nguyên nhân trực tiếp thúc giục Dế Mèn bước chân ra đi khơng một lời từ biệt gửi lại Ở phương diện hình thức, cách dùng từ “r ngẩn vào ngơ” cồn tạo ra một âm hưởng mang nhạc tính, tạo nên giá trị thẩm mỹ cho câu và đoạn văn nĩi riêng, cũng như cho ngơn ngữ trong tác

phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” nĩi chung

Ví dụ 2;

“Cuộc đời thanh niên đã gần nửa thời xuân mà chưa là nổi điều gì là cĩ ích

Chỉ những nay lâm mại lỗi Tơi ủ rũ, chẳng buơn ăn”

Trang 36

Mo hinh tach va xen tir AB >,A,B nay xuất hiện trong “Dế Mèn phiêu lưu

kí” tương đối nhiều O vi du vita dan, tit ghép “/dm lơi” được tách đơi “lâm - lỗi” và

chêm xen vào giữa chúng là các trạng từ “nay”, “mai”: “nay lâm mai lỗi” Xét ở phương diện nội dung, cách dùng từ như vậy làm tăng sắc thái biểu đạt ý nghĩa của

từ ghép đẳng lập “#ảø !ối” Đơng thời, nĩ nhấn mạnh vào sự ăn năn, hối hận của Dế

Mèn khi nhớ lại quãng đời vừa trải qua Xét ở phương diện hình thức, lối dùng từ

“nay lâm mai lỗi” tạo tính cân xứng, nhịp nhàng, tính nhạc , làm cho câu văn tăng

thêm hiệu quả thẩm mỹ và sức hấp dẫn đối với người đọc Ví dụ 3:

“Ơng là ếch ngơi đáy giếng, ếch ngơi đáy giếng chỉ thấy mẩu trời trong miệng giếng đã tưởng nom thấy cả vịm trời! Ha ha! ếch ngơi đáy giếng Hơm nay mới thấy thật ếch ngơi đáy giếng”

(Sdd, tr 81)

Ngữ liệu vừa dẫn xuất hiện hiện tượng trùng lặp rất rõ nét, điển hình Cụm từ a, 6

được lặp lại 4 lần trong ví dụ chính là câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” Thành ngữ này được giải thích là: hiểu hiết ít, tâm nhìn bị hạn chế do điều kiện tiếp xúc

hạn hẹp, ví như ếch ngồi tận dưới đáy giếng nhìn lên bầu trời cao thăm thắm nên tưởng đĩ chỉ là một khoảng như cái vung Việc lặp đi lặp lại nhiều lần câu thành ngữ

này làm nhấn mạnh nhận xét của Dế Trũi về nhân vật Ếch Cốm trong truyện: Trũi

cho ring Ech Cốm ra vẻ ta đây biết nhiều, hiểu sâu nhưng thực chất thì chẳng hề biết, chẳng hề hiểu gì cả Để bộc lộ thái độ khinh bỉ, chê bai, giễu cợt của mình, Dế

Trũi nhắc đi nhắc lại bốn tiếng “ếch ngơi đáy giếng” đến lần thứ tư Mặc dù lặp lại

nhiều lần như vậy nhưng người đọc vẫn khơng hề cảm thấy nhàm chán Ngược lại, cách nĩi trùng lặp này càng khiến độc giả dễ dàng nhận biết được thái độ của Dễ

Trũi đối với Ếch Cốm Đồng thời, cách lặp cụm từ “ếch ngồi đáy giếng” cịn thể hiện

rõ sự đồng tình, khẳng định, tâm đắc của chủ thể phát ngơn (Trũi) đối với câu thành ngữ được nhắc tới

Ví dụ 4:

Trang 37

-Bỉ phu hiểu rồi! Hiểu rồi! Hiểu rồi! Thế ra cháu nĩ bận quá!” ( Sđd, tr 76)

Lại một chú cĩc tỏ vẻ ta đây “oai như cĩc” Chỉ một tham thoại mà cĩc nhắc

đến ba lần cụm từ “hiếu rồi!” Nhà văn để cho nhân vật của mình thốt ra liên tục

cụm từ mang ý nghĩa khẳng định này một cách tự nhiên theo hơi phình to, thu nhỏ

vốn được xem là đặc trưng của lồi cĩc nhằm thể hiện thái độ khẳng định đầy tự tin

của “ơng đồ cĩc” Nhưng, thực chất đĩ chính là sự mỉa mai của Dế Mèn và của tác giả dành cho tính ưa danh hão của cĩc Ngồi ra, cách dùng lặp từ như vậy cịn tạo ra tính nhịp điệu cho câu văn, phù hợp với sự diễn tả lời nĩi của chủ thể phát ngơn (nhân vật cĩc) Đồng thời, nĩ cịn đem lại sự hấp dẫn, lơi cuốn của tác phẩm đối với bạn đọc (đặc biệt là đối với trẻ nhỏ)

* Kết luận:

Như vậy, qua việc phân tích các ngữ liệu tiêu biểu trong “Đế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi, chúng tơi nhận thấy: Lối nĩi chêm xen, trùng lặp, tách đơi, “iếc” hĩa là lối nĩi được sử dụng tương đối nhiều trong tác phẩm Trong số đĩ, chủ yếu tác giả dùng lối nĩi chêm xen, tách đơi, trùng lặp Giá trị biểu đạt của lối nĩi này

được biểu hiện ở nhiều khía cạnh Thứ nhất: khắc sâu, nhấn mạnh vào nội dung

thơng báo của câu Thứ hai: làm tăng giá trị tạo hình, biểu thái, biểu cảm; làm nổi bật những đặc điểm về tính cách của nhân vật Thứ ba: tạo nhạc tính, sự cân đối, hài hồ trong câu văn, khiến ngơn ngữ trong tác phẩm giàu tính thẩm mỹ, tạo được sự lơi cuốn, hấp dẫn cho độc giả Nĩi cách khác, lối nĩi chêm xen, trùng lặp, tách đơi, “Ởếc” hố này cĩ vai trị quan trọng trong việc tái hiện đời sống của thế giới lồi vật một cách sinh động, cụ thể, chân thực Đây chính là yếu tố tạo nên tính độc đáo, riêng biệt trong ngơn ngữ biểu hiện của tác phẩm và trong phong cách viết truyện dí đỏm, tự nhiên nhưng đây trí tuệ của nhà văn Tơ Hồi

6 Giá trị biểu đạt của lối so sánh ví von, dẫn thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong

tác phẩm “Đế Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi

5.1.Gia tri biểu đạt của lối so sánh ví von trong tác phẩm

Trang 38

tiếp và đặc trưng của các sự vật hiện tượng này Tuy nhiên, do nhu cầu cần khắc hoạ đối tượng một cách sâu sắc hay đơn giản hố những sự vật hiện tượng vốn trừu

tượng cho dễ hiểu, con người tìm đến một cách thức diễn đạt hiệu quả hơn Đĩ là lối

so sánh ví von Nhờ ưu thế trong việc diễn đạt, gợi hình, gợi cảm, nên lối nĩi so sánh ví von được sử dung rất phổ biến trong hoạt động giao tiếp hàng ngày và trong văn chương - nghệ thuật ngơn từ

Vi du 1:

“Nắng vàng rải trên lá cây, vàng một màu tươi lạ làng, lịng tơi đau như cắt Hai hàng nước mắt tHơn rơi ”

(Sdd, tr 24)

*Dế Mèn phiêu lưu kf” là một cuốn tiểu thuyết đồng thoại “chát ních” những

so sánh ví von Ở ví dụ trên, Tơ Hồi đã dùng lối so sánh ngang bằng theo thành ngữ

“lịng đau như cắt” Thành ngữ này vốn được dùng để chỉ sự đau đớn, xĩt xa trong

lịng đến mức tựa như dùng dao cắt Ngay trong nội tại thành ngữ đã cĩ sự so sánh,

đối chiếu, ví von “Đau như cắt” là sự đau đớn như bị cắt đi một phần cơ thể Vế B

dùng để so sánh (“cá”) cịn gợi cho người đọc cảm giá hụt hãng trước sự thay đổi

nhanh chĩng, chấm dứt đột ngột của sự vật hiện tượng Điều đĩ cho thấy,việc sử dụng lối so sánh ví von trong ví dụ này là một phương tiện đắc lực trong việc diễn tả trạng huống, cảm xúc của nhân vật Dế Mèn

Ví dụ 2:

“Chị (Nhà Trị) mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh cơ nàng mĩng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn ”

(Sdd, tr 42)

Tơ Hồi tỏ ra am hiểu tường tận về thế giới lồi vật và đặc điểm riêng của

từng con vật Nhà Trị là một lồi vật sống dưới nước nên tương đối xa lạ với con người Cách so sánh ví von lấy bộ phận của con vật gần gũi, thường gặp trong đời

thường (bướm) để biểu thị cho bộ phận của con vật xa lạ với đời sống hàng ngày này

Trang 39

manh, yếu đuối, thiếu sức sống như đơi cánh của cơ nàng Số phận ấy cần sự giúp

đỡ, bao bọc của đồng loại

* Kết luận:

- Lối nĩi so sánh ví von xuất hiện trong “Dế Mèn phiêu lưu kí ” với tần số lớn,

mật độ dày (111 lần, chiếm 13,5%) Kết quả này cho thấy: Lối so sánh ví von giữ

Vai trị quan trọng trong việc tạo nên những giá trị nội dung và hình thức của tác

phẩm

- Hầu hết các biện pháp so sánh được sử dụng trong tác phẩm đều là dạng so sánh ngang bằng (mơ hình A “øh” B) Các so sánh này xuất hiện với tần số lớn, mật độ cao mà vẫn hợp lí, linh hoạt, tạo giá trị biểu đạt cao cho ngơn ngữ trong tác

phẩm

5.2 Giá trị biểu đạt của lối nĩi dẫn thành ngữ, tục ngũ, ca dao

Ai cũng biết: người Việt Nam xưa nay, nhất là nhân dân lao động, dường như khơng mấy ai là khơng vận dụng trong nĩi năng hàng ngày bằng vơ số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian theo thĩi quen và cung cách ăn nĩi của mỗi người Bởi tính chất phong phú và ý nhị về cả hình thức lẫn nội dung các thành ngữ, tục ngữ, ca đao tỏ ra cĩ giá trị biểu đạt cao khi đi vào tạo lâp văn bản, nhất là các tác phẩm văn chương

Vi du 1:

“Hai đứa trẻ kia sẽ bắt tơi đem về làm miếng mơi béo cho con gà chọi, con

hoa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon Bọn cá chậu chim lơng ấy mà vớ được mĩn ăn mỡ màng như thằng tơi thế này thì phải biết là thích ”

(Sdd, tr 22)

Trang 40

Ví dụ 2:

“Trong hang tối như hữ núi Cái khe hở tí tỉ khơng đủ thị một chân ra”

(Sdd, tr 132)

Ví dụ trên xuất hiện thành ngữ “?ốïi như hi nút” Thành ngữ này vốn để chỉ sự tối tăm, mịt mù, khơng nhìn thấy gì Ta biết rằng, rơi vào tay lão Bĩi Cá, Dế Mèn bỗng trở thành một người quản gia bất đắc dĩ Vừa ném Mèn vào hang, lão Trả đã nhặt hết gặch lấp kín cửa và ngách ra vào Trong hang chỉ cịn lại mình Dế Mèn đối diện với bĩng tối mênh mơng “Tối như hũ nút” là bĩng tối dày đặc, khơng một vệt , một tia sáng nào lọt vào Ngồi nét nghĩa miêu tả đơn thuần (chỉ bĩng tối trong hang), thành ngữ này cịn tạo cho người nghe một âm hưởng đặc biệt, một liên tưởng cĩ lý: Cuộc đời Mèn từ đây cũng mịt mù tương lai, tối tăm hy vọng như bĩng tối đậm đặc trong hang này

Ví dụ 3:

“Thưa anh, em cũng biết như anh và em cịn biết khác anh Em biết rằng trên

đời này muốn mở mang trí ĩc phải bước chân đi ra bốn phương “một ngày đàng mơt

sàng khơn ”, tổ tiên ta dạy thế chứ các cụ khơng dạy ta ngơi xĩ đâu ” (Sdd tr 56)

Trong ví dụ trên, Tơ Hồi đã dẫn câu tục ngữ “Đ¡ một ngày đàng học một sàng khơn” giới dạng bớt từ mà nghĩa khơng đổi: “Một ngày đàng một sàng khơn” Cách dùng này chứng tỏ tài năng vận dụng linh hoạt, uyển chuyển, sáng tạo các thành ngữ tạo biến thể sinh động trong tác phẩm của nhà văn Câu tục ngữ là một lời khuyên của cha ơng dành cho hậu thế: Hãy mở túi khơn trong thiên hạ Ngồi ra, đặt trong ngữ liệu này, câu tục ngữ cịn bày tỏ sự đồng tình, đồng cảm của nhà văn với cếch nghĩ, cách nhìn nhận cĩ lý của Dế Mèn

Ví dụ 4:

“Cĩ gì xấu bằng cậy sức mà đi bắt nạt Khơn ngoạn đá đáp người ngồi Mày cĩ giỏi thì Ta tha cho lần này”

Ngày đăng: 21/09/2014, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w