Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong dế mèn phiêu lưu kí của tô hoài

65 10.7K 34
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong dế mèn phiêu lưu kí của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************* ĐỖ THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ CỦA TÔ HOÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài” xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp suốt thời gian qua Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Mỳ, thầy tận tình bảo, giúp đỡ để hoàn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên quan tâm, động viên, giúp đỡ thực đề tài khóa luận Để hoàn thành khóa luận cố gắng tìm hiểu, phát huy hết khả thân song thời gian lực hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Mỳ Trong thực khóa luận sử dụng tham khảo kết nghiên cứu số tác giả, nhà khoa học Tôi xin cam đoan khóa luận: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài” kết nghiên cứu riêng không trùng lặp với kết trước Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học NỘI DUNG 10 Chương Cơ sở lý luận 10 1.1 Tìm hiểu chung nhân vật 10 1.1.1 Khái niệm nhân vật 10 1.1.2 Vai trò nhân vật văn học 12 1.1.3 Phân loại nhân vật 13 1.2 Quan niệm nghệ thuật xây dựng nhân vật 17 1.3 Thế giới nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài 18 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài 24 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình nhân vật 25 2.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện nhân vật bộc lộ tính cách 34 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 45 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ người kể chuyện 45 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 52 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Tô Hoài tên thật Nguyễn Sen Ông sinh lớn lên Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, Hà Nội Nhiều người biết đến ông người lao động cần mẫn, ông làm nhiều nghề để kiếm sống: làm nghề bán hàng cho hãng giày bata, làm nghề phụ kế toán hiệu buôn Nhưng đến năm 1941, sau viết Dế Mèn phiêu lưu kí, động lực lớn để ông chuyển hẳn sang nghề làm báo viết văn Ông giữ chức vụ Hội Nhà văn Việt Nam Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam,… Ông vào Đảng vào tháng 10 năm 1946 tặng thưởng nhiều huân chương trình hoạt động văn học cách mạng Hơn nửa kỉ qua văn xuôi Tô Hoài nhà văn lớp trước, bút tài hoa, phát triển với tinh thần lao động cần mẫn sáng tạo Ở chặng đường, thành tựu khác Tô Hoài có cách nhìn, phong cách độc đáo Ông có đóng góp lớn cho nghiệp văn học nước nhà với số lượng tác phẩm đồ sộ Tác phẩm ông phong phú đề tài đa dạng thể loại Từ truyện ngắn truyện dài, tiểu thuyết, bút kí, truyện người lớn, truyện thiếu nhi gắn với nhiều đề tài: Hòa bình chiến tranh, miền núi miền xuôi, thành thị nông thôn, lịch sử đại,… Ở đề tài nào, thể loại ông gặt hái thành công để lại tiếng nói Ông đến với nghệ thuật từ năm 1941 đến 70 năm viết văn, văn Tô Hoài có mảng văn học đặc biệt dành cho lứa tuổi thiếu nhi ông người có công lớn việc xây dựng nên nhà văn học thiếu nhi đại Tô Hoài đến với tuổi thơ từ trang viết đầu tay Ở tác phẩm viết cho thiếu nhi ông chứa đựng nhiều tư tưởng chân trời rộng mở Lòng yêu sống tạo vật bao la, tình yêu thương người nghèo khổ bất hạnh, cảm phục gương anh hùng chiến đấu,… Song tư tưởng biểu quán qua hàng chục tác phẩm thiếu nhi Tô Hoài lòng yêu thương trân trọng người đối tượng ngưỡng mộ trước hết mầm nụ tươi non cần bồi đắp để bước vào đời Đối với em ngòi bút Tô Hoài bộc lộ nhiều phẩm chất lạ Từ trang văn trang viết gần ông tâm hồn tươi trẻ, ân cần cảm thông, ông không đến với em thời điểm văn chương, mà ông đến với em nhiệt huyết, nhiệt tình đời Ông nhà văn em Đặc biệt, Tô Hoài thành công với truyện đồng thoại Các tác phẩm ông xuất phát từ gần gũi thân thuộc Thế giới nhân vật truyện gắn liền với sống xã hội loài người, với tuổi thơ với muôn ngàn tình cảm lạ, tư tưởng kì ảo, ham thích thiết thực phiêu lưu, có đấu tranh lí tưởng cao đẹp Trong giới nhân vật loài vật gần gũi, quanh quẩn xung quanh sống xa vời mà em đến Thế giới nhân vật Cáo, Hổ, Báo, Phượng Hoàng, Sư Tử,… mà Dế Mèn, anh Bọ Ngựa, anh Gọng Vó,… Những loài vật chứa đựng nhân vật lớn lao Khát vọng vươn tới tương lai tươi sáng Mỗi câu chuyện chứa đựng học lí thú, mà tác giả muốn gửi gắm tới em Ông trông đợi tin tưởng em điều dặn dò Những câu chuyện lí thú dẫn em vào giới ước mơ, xa để mở mang tầm nhìn, sống chan hòa thân thiện với người, biết sống đấu tranh lí tưởng cao đẹp: anh Dế Mèn, Chuột, võ sỹ Bọ Ngựa Dế Mèn phiêu lưu kí viết vào năm 1941, truyện đồng thoại xuất sắc Tô Hoài, nhiều người nước biết đến Trong thời kì đen tối năm tháng mà đời bị thu hẹp ngăn chặn lại tù túng, bế tắc, cảm hứng giải thoát qua hành trình phóng khoáng, chuyến phiêu lưu có ý nghĩa tích cực tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí đời hoàn cảnh Tác phẩm khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học Tô Hoài văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng Khi đọc tác phẩm thiếu nhi bị lôi vào giới côn trùng đa dạng giàu kịch tính, li kì pha trộn thực tưởng tượng: Có anh Dế Mèn khỏe mạnh, giàu lí tưởng; có chàng Dế Choắt yếu ớt, còm nhom; có anh Dế Trũi thủy chung, tài năng,… Bằng ngòi bút tài tình ông lột tả hết nét đặc sắc nhân vật qua chi tiết chân thực, nét vẽ cụ thể, điệu tự nhiên giới nội tâm chúng thật gần gũi ngộ nghĩnh đáng yêu Ở Dế Mèn phiêu lưu kí, từ quan sát bên đến nội dung bên nhân vật Dế Mèn hình ảnh Tô Hoài cảnh sống dân nghèo hoàn cảnh xã hội đương thời Tô Hoài tâm sự: “Mọi chuyện loài vật thực vấn đề nhân vật người Chủ đề triết lí truyện loài vật hoàn toàn vấn đề người Có điều đặc biệt dựa thực tế chi tiết vật sinh hoạt vật tưởng tượng vu vơ” [7, 135] Phong cách văn xuôi Tô Hoài mở thiên bình diện sáng tạo, ông bút sắc sảo tài hoa Như xum xuê nhiều cành Các tác phẩm ông thuộc nhiều loại hình, gắn với nhiều đề tài phạm vi ông có thành tựu, bút lực ông dồi mở phía trước Với Dế Mèn phiêu lưu kí giấc mộng tuổi thơ biểu thị lòng ham thích sống bay bổng nơi cao xa chí hướng muốn vượt khỏi “khuôn khổ phẳng” 1.2 Lí chủ quan Dế Mèn phiêu lưu kí giấc mộng, giấc mộng hướng tới chân trời mới, tương lai tốt đẹp hơn, tươi sáng Tôi yêu thích tác phẩm yêu thích cách xây dựng nhân vật tác giả, nhân vật có tính cách khác nhau, chung sống mái nhà xã hội loài người thu nhỏ lại Ở có ước mơ bay xa, khao khát cháy bỏng Vì chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài” Đề tài giúp nhiều việc định hướng bước tiếp đường đầy chông gai phía trước đề tài giúp trau dồi thêm kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đó lí thúc định lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài” để thực khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Tô Hoài chuyển hẳn sang nghề làm báo, viết văn từ năm 1941 Vậy Tô Hoài đến với nghệ thuật đến 70 năm, ông cống hiến cho kho tàng văn học nước nhà với số lượng tác phẩm đồ sộ Dõi theo đời ông, từ tác phẩm đầu tay trang viết gần Người đọc thấy tươi trẻ, sáng tạo cách viết ông Ông đến với đường nghệ thuật sớm, bút tài hoa phát triển với tinh thần lao động cần mẫn, chặng đường, ông có thành tựu định, để lại lòng người đọc dấu ấn, tiếng nói phong cách riêng Tô Hoài đến với văn chương với tuổi trẻ khao khát hành động, tìm lẽ sống tốt đẹp Ông cần mẫn, trăn trở tìm tòi điều thể ý thức sáng tạo nghệ thuật Điều khẳng định sáng tác ông Cho đến ông có 150 tác phẩm văn xuôi với nhiều thể loại, có 50 sách cho trẻ em Nghiên cứu mảng văn dành cho thiếu nhi đặc biệt câu chuyện loài vật Tô Hoài, nhà văn, nhà phê bình văn học nhiều khẳng định Tô Hoài nhà văn thiếu nhi Ông người bạn tâm tình với tuổi thơ, ông đem đến cho em niềm vui mới, ước mơ hi vọng, học ân cần lời gợi ý dặn dò nhẹ nhàng Những lời tâm tình thật tươi trẻ đầm ấm Giữa ông em khoảng cách, tâm hồn ông hòa quyện tuổi thơ, chung nhịp đập thổn thức ông viết cho em trái tim cảm xúc chân thành Tô Hoài có sở trường viết truyện loài vật (còn gọi truyện đồng thoại), truyện ông tuyển chọn in thành tập (Nhà xuất Văn học năm 1996) Theo ông “Bất kì thể loại viết cho em cần đẹp cần vui Như vậy, đồng thoại loại truyện có nội dung tung hoành, mặt vốn đồng thoại lạ, lại hấp dẫn, đẹp, gợi cảm, thơ” Điều dễ nhận thấy tác phẩm loài vật ông viết cho thiếu nhi giới nhân vật đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc, tính cách Điều nhiều giới nhà văn, nhà lí luận phê bình văn học nghiên cứu Có thể kể đến tác giả Trần Đăng Huyền, Nguyễn Lộc, Đỗ Quang Lưu, Hà Minh Đức, Vân Thanh,… Nhà nghiên cứu văn học Vân Thanh nói: “Thế giới loài vật nội dung đặc sắc độc đáo văn xuôi Tô Hoài, sáng tác nhân vật giới nhân vật nhỏ bé thiên nhiên Ở tuổi 20, Tô Hoài bộc lộ khả đột xuất nhiều mặt Đó khả hóa thân vào sống nhân vật đồng thời đưa lại giới nhân vật sống người” [13, 13] Còn theo tác giả Vũ Ngọc Phan lại khẳng định: “Những truyện nhi đồng ông có đặc sắc linh động dí dỏm” (Nhà Văn đại - Tập - NXB Khoa học xã hội, 1989) Tác phẩm nhà văn Tô Hoài không hay, đặc sắc giới loài vật sinh động mà bút pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả,… Viết cho tuổi thơ, Tô Hoài ý đến nghệ thuật miêu tả kể chuyện Và vấn đề nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Khi nhận định nghệ thuật kể chuyện Tô Hoài nhà phê bình văn học Hà Minh Đức lại nhân định: “Trong truyện kể, ông ý ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện Trong tác phẩm Tô Hoài linh hoạt nhiều màu vẻ Ông chủ động câu chuyện kể, kết hợp kể chuyện miêu tả tạo nên diễn biến uyển chuyển linh động mạch truyện” [5, 10] Còn nhận xét nghệ thuật kể chuyện Tô Hoài nhà văn Bùi Hiển phát biểu: “Nghệ thuật kể chuyện Tô Hoài thiên thị giác, thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc ấn tượng, cảm xúc, nói rộng thiên cảm giác, cảm nhận trực quan cụ thể, biểu sắc thái tình cảm gần gũi, thầm kín tất xuất phát từ tình yêu gắn bó sống, chiến đấu dân tộc, sáng tác anh tỏa nguồn sáng ấm áp phảng phất lung linh nhiều sắc độ, bí thành công anh” (Tô Hoài phác họa - Hướng đầu văn học - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 1996, tr 35) hai ngày đến ngày thứ ba mẹ cho riêng: “Lứa sinh ấy, có thảy ba anh em Ba anh em với mẹ hai hôm Tới hôm thứ ba, mẹ trước, ba đưa tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui, theo sau ” Ra riêng từ nhỏ theo tục lệ họ nhà Dế nhờ lời dặn dò mẹ làm cho Dế Mèn yên tâm phần nào: “Phải thế, để biết kiếm ăn cho quen” Qua nhờ tài quan sát tỉ mỉ am hiểu sống loài vật Tô Hoài mà thêm thói quen, tập tục loài Dế, Theo suốt chiều dài câu chuyện lời kể nhân vật “Tôi” Từ ngày đầu mẹ cho riêng bên bờ ruộng, thể Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn: “Ô giỏi Ô giỏi thật Chỉ gẩy khẽ thằng cha ngã lăn chiêng Và đá xoàng mà tiếng tăm vang rộn, xóm Tôi phổng mũi” Thông qua lời kể nhân vật “Tôi” mà người đọc thấy trước mắt Dế Mèn xương, thịt Tô Hoài hòa vào nhân vật để sống suy nghĩ nhân vật mà Tô Hoài hiểu tính cách nhân vật Dế Mèn đến Sự thay đổi nhân vật “Tôi” theo miêu tả Tô Hoài lên rõ nét, từ hống hách kiêu ngạo gây chết thảm thương cho Dế Choắt đến ngày Dế Mèn gặp bác Xiến Tóc, học nhớ đời: “Nhưng ngày Tôi phải cảm ơn tình cờ đến mở mắt cho tôi” Sau bác Xiến Tóc cho học, Dế Mèn sống tốt hơn, có ước mơ, khát vọng chuyến phiêu lưu, khám phá giới Trước Dế Mèn trở quê hương thăm mẹ, thăm hai anh trai Đây gặp gỡ hai mẹ Mèn sau bao năm xa cách: “….mẹ mạnh khỏe Hai mẹ gặp nhau, mừng quá, vừa khóc vừa cười… 47 Tôi kể lại từ đầu chí cuối ngày qua may rủi thử thách mà lâu trải Bắt đầu từ anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm Nghe xong mẹ ôm vào lòng, y người ôm sẵn, sinh tôi”… Thật cảm động trước tình mẫu tử thiêng liêng hai mẹ Mèn, với lời kể chan chứa tình yêu thương khơi ngợi cho nhớ quê hương, xóm làng, nhớ mẹ mình,… Sau thăm mẹ, Dế Mèn tìm người anh em kết nghĩa, chung chí hướng, chung lí tưởng sống Dế Trũi hai lên đường khám phá chân trời Sóng gió đến với hai bạn, theo lời kể nhân vật “Tôi” với giọng bùi ngùi man mác, giúp hiểu thêm đặc điểm họ nhà Dế: “Chúng nằm co quắp vào Trũi ngửa mặt lên trời, gần ngất Họ Dế chúng tôi, có chết chịu nằm ngửa Bây thấy Trũi thế, thấy lo lo Tôi sờ lên mặt Trũi xem thở không lay gọi Trũi ú tỉnh” Qua lời kể nhân vật “Tôi” mà người đọc chung nỗi lo cho sống Trũi Khi vượt qua gian nan nguy hiểm, thấy lòng vui phơi phới Từ Dế Mèn Trũi thêm gắn bó, thân thiết, thề sinh tử có Trong hoạn nạn biết quý trọng thứ xung quanh dù nhỏ bé Nếu lúc trước cỏ nước, cứng Dế Mèn không ăn đến đến hôm chết cận kề lại thứ giúp Mèn vượt qua hoạn nạn Qua tác muốn gửi gắm đến người đọc học thật ý nghĩa: “Hãy biết quý trọng thứ xung quanh dù thứ nhỏ nhặt nhất” Qua sóng gió đó, Dế Mèn Dế Choắt lại đưa người đọc đến bãi đầm lầy, nơi cư ngụ Cóc, Ễnh Ương, Chẫu Chàng, Nhái Bén, Rắn Mòng Ở vùng có nhiều chuyện xảy Đầu tiên anh Rắn Mòng đương lúc đói tưởng Mèn Trũi mồi: “…nhưng thấy to lớn, chân gai ngạnh ra, mồi anh, Mòng ta lại cúp mắt xuống, nhìn chỗ 48 khác trườn đi” Không có anh Rắn Mòng mà xóm kéo xem: “Họ xem có cho ăn hay có phải thức ăn cho họ không Nhưng thấy sừng bướng, đầu bọc giáp sắt, chân mang khí giới nhọn sắc họ lại vờ lảng dần” Qua lời kể nhân vật “Tôi” người đọc chứng kiến cảnh vùng đầm lầy thật nhốn nháo Các loài vật tình cảnh đói khát, chờ miếng mồi ngon Và họ nhà Cóc ngoại lệ, nhốn nháo, tưng bừng: “Chỉ có đôi ba cóc ngẩn ngơ đứng lại Một cóc tóp miệng tợp mồi, vờ nhai cho đỡ thèm Một cóc khác bước ra, cất lên giọng văn vẻ hỏi (Cóc tiếng thầy đồ, thầy đồ cóc tranh tết) - Hà cớ nhị vị tráng sĩ du nhàn qua thôn? Rõ chán, nói chữ mà chưa biết nghĩa, bấm bụng nhịn cười thầy đồ Cóc” Đó thầy đồ Cóc đại vương Ếch Cốm khoác lác tấc lên tới trời Nói câu đầu đuôi câu “ngày trước ta…” “biết rồi, biết rồi…”, dốt lại tỏ biết, giỏi Quả là: “Ếch ngồi đáy giếng” Với hiểu lầm cư dân vùng đầm lầy mà Mèn Trũi bị đuổi đánh Rất may nhờ trí thông minh Mèn mà Trũi Mèn thoát chết Theo chân phiêu du Mèn người đọc đến với vùng cỏ may Đến lời kể nhân vật “Tôi” người đọc chứng kiến cảnh tranh hùng võ sỹ Bọ Ngựa Dế Mèn Trước vào trận trổ tài ấn tượng: “Bọ Ngựa đứng vươn mình, song kiếm Bóng kiếm loang loáng mù mịt hoa may, điệu đẹp mắt”, Dế Mèn thì: “Tôi chẳng cần hết (…) Tôi oai sức khỏe!” Cuộc thi đấu diễn qua ba hiệp theo lời kể nhân vật hội thi kể lại: “Lúc vào đấu Bọ Ngựa cao nên 49 lợi đòn Hai gươm bổ xuống đầu chan chát Nhưng đầu đầu gỗ lim, lựa cách đá, không vần hết Còn đoản người, nhè bụng mà đá, khiến có lúc phải hạ gươm xuống đỡ, đà, đâm loạng choạng Biết không chém đầu tôi, liền đổi miếng ác, co gươm, quặp cổ Hắn định lách gươm nghiêng vào khe họng - chỗ hiểm, cuống họng có khe thịt dễ nứt (…) Chàng Bọ Ngựa kiêu ngạo rú lên tiếng.” Qua lời kể ta thấy Bọ Ngựa Dế Mèn người võ nghệ tài cao, hai so tài cao thấp với song kiếm, với chùy, với đường quyền, với miếng võ truyền,… Tất gợi không khí đua tranh khách giang hồ hiệp võ Tô Hoài không am hiểu loài vật, thói quen loài vật mà ông am hiểu võ thuật, sử dụng từ ngữ điêu luyện, đứng trước cảnh đẹp trời đất, ông người nghệ sĩ vẽ lên tranh thiên nhiên thơ mộng: “Những ngày xuân lại bắt đầu Chim hót ới đầu cành Ánh nắng lụa nõn phủ chòm Những vạt cỏ trở lại non tươi, xanh mơn mởn khắp mặt đất, cỏ mùa xuân nhấm đường phèn” Khi Mèn dừng chân bên dòng nước nhỏ, nghe tiếng réo rắt đàn hát, Mèn tưng bừng thấy vui lây: “Chắc bọn đương tiệc múa hát mừng xuân Đầu mùa xuân tiệc tưng bừng tết Lòng vui lây Tôi leo lên cao để nghe tiếng hát cho thú vị hơn” Thế biết Mèn người yêu thiên nhiên, yêu đời Trải qua nhiều khó khăn thử thách, theo lời kể nhân vật “Tôi” cho ta thấy Dế Mèn trưởng thành lên nhiều Từ Dế kiêu căng ngạo mạn, đến lúc Dế biết suy nghĩ, biết sống mục đích lí tưởng cao đẹp Khi thấy bác Xiến Tóc uy nghi ngày trở thành ngây ngô, nhí nhảnh, nỡm đời, Dế Mèn có so sánh với bầy ong chăm chỉ: “Họ bè bạn tốt, biết làm ăn, kiến thiết Phải sống đời có biết đó, biết làm việc đáng sống Tôi bồi hồi, khao khát Những tiếng: 50 hoạt động, giang hồ, tìm anh em tốt thiên hạ, đến nhảy múa óc Chân ngứa ngáy, giậm giật Lại phải đi, lại thôi!” Vậy Dế Mèn lại lên đường tìm Trũi người anh em kết nghĩa Thật không may cho Dế Mèn lại gặp lão Chim Trả, già mà rởm làm đỏm trái mùa, hóp má lại hơ hớ trai tơ Lão bắt Mèn làm quản gia cho nhà lão Với tính thích tự do, không thích bị gò bó Mèn chống trả liệt lão Chim Trả đối thủ mạnh Mèn gấp nhiều lần nên Mèn đành chấp nhận: “Sau nghĩ dại, chẳng nhẽ lại chịu chết đây, ta phải gắng ăn để sống, để có cách thoát khỏi hang hùm, thượng sách” Trong khó khăn Mèn bộc lộ tài trí thông minh Mèn không hát câu nhảm nhí mà Mèn lại đặt câu hát có vần, có điệu với hi vọng ngày có người nghe thấy cứu Mèn thoát khỏi sống tù đầy Chính câu hát mà Trũi nhận Mèn Mèn cứu thoát nhờ Trũi bạn Châu Chấu Voi Chí lớn gặp nhau, họ hiểu mục đích sống, hiểu lí tưởng họ trở thành người bạn tri kỉ, khắp nơi thực lí tưởng: “Muôn loài kết thành anh em” Để thực ước mơ họ tìm đến sứ sở Kiến Và họ không lầm đặt niềm tin vào Kiến Họ khắp nơi xây dựng giới đại đồng, bắc Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài truyện đồng thoại nhiều người yêu thích Không giới nhân vật phong phú đa dạng chủng loại mà thu hút giọng người kể chuyện hấp dẫn Người kể chuyện nhân vật “Tôi” lời kể tác giả Qua không nắm bắt tính cách nhân vật, hiểu tập tục thói quen loài vật mà giúp người đọc hiểu thông điệp, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Dù sáng tác Tô Hoài có hoàn cảnh, thời điểm để lại tiếng nói riêng, phong cách riêng mà độc đáo 51 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật Đến với nghiệp văn chương từ trẻ, chặng đường dù thành tựu khác tác phẩm Tô Hoài để lại dấu ấn riêng lòng người đọc Với giọng văn dí dỏm hài hước, suồng sã tự nhiên bàng bạc chất thơ tạo nên sắc riêng ông Trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, ngôn ngữ nhân vật vừa mang tính dân dã vừa mang tính chuẩn mực định Với ông, ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ người viết văn: “Tôi trọng tinh hoa ngôn ngữ, trọng đến mức bái phục Nhân dân ông thầy tiếng nói” [2, 43] Trong tác phẩm ông, ngôn ngữ quần chúng nâng cao, nghệ thuật hóa Theo Tô Hoài nhận định có thông qua vận động lời nói, nghĩa ngôn ngữ hoạt động theo hình tuyến nắm bắt nhân vật Vì truyện kể, ông không ý đến ngôn ngữ người kể chuyện mà ông ý đến ngôn ngữ nhân vật tạo hài hòa Trong tác phẩm tự ngôn ngữ nhân vật có vai trò quan trọng Thông qua ngôn ngữ nhân vật mà người đọc nắm bắt đầy đủ đặc điểm tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật bộc lộ qua lời nói Trong 150 thuật ngữ văn học theo tác giả Lại Nguyên Ân định nghĩa ngôn ngữ nhân vật sau: “Ngôn ngữ nhân vật phương diện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói, kể từ ngoại quốc từ địa phương… Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thường trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật 52 Dù tồn dạng thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát Nghĩa là, mặt nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác, ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hóa…” [1, 214] Trong truyện viết loài vật dành cho thiếu nhi, nhân vật vật quen thuộc, gần gũi với em Do đó, ngôn ngữ nhân vật hồn nhiên sáng, dễ hiểu, để em có gần gũi với nhân vật bạn Tính cách nhân vật bộc lộ rõ qua ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật gồm có ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại đối đáp nhân vật với tác phẩm làm cho câu chuyện có diễn biến lên Trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí ngôn ngữ nhân vật không lí thuyết dài dòng, đơn giản, dễ hiểu, giàu tính biểu cảm Trong truyện Dế Mèn nhân vật trung tâm xuyên suốt toàn tác phẩm Vì Dế Mèn nhân vật có nhiều đối thoại nhất, gồm 73 lời đối thoại 14 lần gặp gỡ nhân vật Trong có 14 lần đối thoại với Dế Trũi, 10 lần với Xiến Tóc, lần với Dế Choắt, Qua đối thoại nhiều bộc lộ tính cách nhân vật Những ngày đầu mẹ cho riêng, trò chuyện Mèn Dế Choắt thể phần tính cách Dế Mèn: Lúc đầu Dế Mèn nói với Dế Choắt với giọng “người lớn”: “- Sao mày sinh sống cẩu thả thế! Nhà cửa đâu mà tềnh toàng! Ngộ có kẻ đến phá thật chết đuôi! (…) Ôi mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn” Có lúc nghe thật phóng túng: “- Được nói thẳng thừng xem nào” 53 Lúc trước tỏ phóng túng, rộng rãi Dế Choắt nhờ cậy chút khinh miệt ngay: “- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo ta chịu Thôi im điệu hát mưa dầm sụt sùi Đào tổ nông cho chết!” Mèn thật vô lương tâm, thấy khó khăn mà không chịu giúp, với thói ngông nghênh, ngạo mạn Dế Mèn vô tình gây chết thương tâm cho Dế Choắt Để rồi, đến lúc hối hận không kịp nữa: “- Nào có biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối lắm!” Sau chết Dế Choắt, thói ngông cuồng Dế Mèn lại phát triển sau lạc vào giới loài người Đặc biệt Tô Hoài dùng nhiều tính từ động từ để miêu tả tính cách nhân vật Đây trò chuyện Dế Mèn chàng Dế đối thủ hăng ngạo mạn không kém: “- Ờ mày đờ mặt liệu có hột sức, chịu nửa đá xong phi ta không? Rõ chối tai chưa! Tôi cáu Nhưng lạ lúc tỏ dịu dàng Có lẽ lòng khinh bỉ - Này anh kia! Làm chi mà ầm lên Đứa khôn ngoan đời không nên nói trước Vả lại, anh biết ta với anh mà ăn nói quàng xiên vậy? Hắn nhe ra, hầm hè: - Mặc kệ! Có giỏi chơi đứng nói xó à?” Ngôn ngữ nhân vật bộc lộ tâm tính nhân vật thể đối thoại Mèn bác Xiến Tóc: “Tôi hích mũi câu: - Ngứa mồm! Tôi trêu tức, ngước lên: Có giỏi xuống chơi nhau” Dế Mèn lúc người thật ngông nghênh, quen bắt nạt người khác sau bác Xiến Tóc uy nghi, mẫu mực cho học Mèn thay đổi Khi nói chuyện với chị Nhà Trò yếu đuối bọn Nhện 54 hăng Mèn thể người nghĩa hiệp: “- Làm mà khóc đường khóc chợ kia, em? - Có mà ngồi! Làm khóc nào? - Đứa nào? Đứa bắt nạt em? (…) Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn này? Ra cho ta nói chuyện… Tôi thét: - Cớ dám kéo bè, kéo cánh bắt nạt em Nhà Trò yếu ớt kia? Tôi lệnh: - Phá vòng vây Đốt hết văn tự nợ đi, đốt thù hằn nhỏ nhen đi…” Qua nói chuyện Mèn với mẹ cho thấy Mèn người hiếu thảo: “- Mẹ kính yêu con! Không quên lời mẹ Rồi mai lên đường tu tỉnh làm việc, mẹ mong ước cho mẹ” Thật may mắn cho Mèn gặp Trũi lí tưởng, mục đích sống người thủy chung tình bạn: “- Em trộm nghĩ chết đành chết Nhưng không nên chết cả, vô ích, ta phải tìm cách… - Chú nói nghĩa làm sao? - Nghĩa là…nghĩa là…ta tìm thứ tạm ăn cho sống Em có đôi càng…” Các nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí trò chuyện với nhiều giọng điệu khác Có lúc bùi ngùi, trầm lắng có vui tươi, hài hước Đem đến cho em niềm vui, thích thú: “- Hà cớ mà nhị vị tráng sĩ du nhàn qua thôn? Rõ chán, nói chữ mà chưa biết nghĩa, bấm bụng nhịn cười thầy đồ Cóc Rồi dùng khoa giao thiệp mỹ khôi hài để đáp lại: - Thưa tiên sinh, du lịch” 55 Đấy trò chuyện Mèn thầy đồ Cóc, qua cho ta thấy tính cách thầy đồ Cóc lên rõ, dốt lại thích khoe chữ Còn trò chuyện Mèn Xiến Tóc hóm hỉnh, hài hước không kém: “…Xiến Tóc nhìn hỏi đùa: - Thế râu không mọc nhỉ? Tôi lắc đầu mỉm cười” Ngôn ngữ nhân vật vui tươi hóm hỉnh thật ý nghĩa nhân vật đưa lời khuyên khiến người đọc thật thấm thía Đây lời khuyên Dế Choắt dành cho Mèn: “Ở đời mà nhiễm thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy” Còn lời khuyên bác Xiến Tóc dành cho Mèn: “ Còn xấu cậy sức mà bắt nạt anh em… Ta tha cho lần Nhưng ta tạm mượn cậu hai râu Đế từ cậu định làm việc bậy bạ, sờ lên râu cụt, lúc nhớ lại lời ông Xiến Tóc nhé” Trong Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài không thành công việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật, mà ông ý đến ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Độc thoại nội tâm hiểu lời nhân vật tác phẩm văn học tự nói mình, thân Trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, giới nội tâm nhân vật lên qua lời tâm sự, tâm tư thầm kín tâm hồn, suy nghĩ chân thật, tự nhiên bộc lộ Trong truyện chủ yếu lời độc thoại Dế Mèn Sau vô tình gây chết thương tâm cho Dế Choắt, Mèn ân hận việc làm mình: “Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá không trêu chị Cốc đâu Choắt việc gì…Thật rồ dại vô cùng!” Tưởng Mèn tỉnh ngộ sau học Dế Choắt, sai lầm lại nối tiếp sai lầm Mèn thực tỉnh ngộ sau bác Xiến Tóc cho học: “Tôi thở dài, đau đớn, thầm nghĩ: Hôm trước ta vướng điều lầm lỗi, 56 lại mắc lỗi Ôi ta hèn (…) Thôi thôi, giấc mê ngu muội nặng nề tỉnh rồi” Sau thức tỉnh, Mèn có khao khát muốn thực khám phá giới, muốn xem chân trời đằng xa có lạ: “Dẫu sao, ngày qua, nảy ý nghĩ tốt đẹp muốn thấy mặt đất thật bao la, bờ ruộng, đầm nước quê mình…” Và khao khát lên đường Mèn trỗi dậy: “Lên đường! Lên đường! Mỗi bước chân thấy đổi thay Mỗi sớm chiều lại gặp cảnh vật Lúc tới nơi xa lạ Không mong ước Mới tưởng đến đủ nao nức, bồi hồi” Sau Trũi bị Châu Chấu Voi bắt làm tù binh, Mèn lên đường tìm Trũi Đã nhiều nơi mà không thấy tin tức Trũi: “Lủi thủi đi, chán không! (…) Than ôi! Giờ đường dài, đơn thân độc bóng, buồn nhiêu!” Tác hòa vào nhân vật, hiểu tâm hồn, suy nghĩ nhân vật Qua người đọc thấy Dế Mèn người tình cảm, trọng tình nghĩa Khi Mèn biết Trũi bình an vô sự, biết hiểu lầm Châu Chấu Voi, Mèn thấy ân hận: “Và ân hận chừng đánh dạo trước Cũng lại nóng nảy nông nên nên Nếu chịu khó thăm hỏi trước chẳng Tuy vậy, đỡ áy náy Trũi vô sự” Mèn không thích sống nhàm chán, Mèn thích sống bay nhảy, tự do, tự Mèn chán cảnh ăn chơi, lười biếng lũ Bướm, Ve Sầu, bác Xiến Tóc, thấy đàn Ong chăm làm việc Mèn lại tâm lên đường: “Phải, sống đời có biết đi đó, biết làm việc đáng sống Tôi bồi hồi, khao khát Những tiếng: hoạt động, giang hồ, tìm anh em 57 tốt thiên hạ, đến nhảy múa óc Chân ngứa ngáy, giậm giật Lại phải đi, lại thôi! ” Khi bị lão Chim Trả bắt làm tù binh, sống tù Mèn lạc quan, khao khát có ngày Mèn thoát khỏi nơi đây: “… Tuy vậy, chịu đựng nuôi hi vọng Mặc dầu sao, tin chờ…” Khi hoàn thành việc lớn Dế Mèn trở quê hương, buồn lỗi mẹ Mèn mất, Mèn người hiếu thảo dù đâu nhớ mẹ, quê hương Đứng truớc mồ mẹ, Mèn than lời thật cảm động: “…Mẹ ơi! Lá vàng rụng xoay vần tự nhiên, muôn loài chưa cưỡng lại được, không mà buồn khổ, ân hận lần trở không quỳ ôm đôi gầy yếu mẹ kính mến mà kể lại ngày phiêu lưu công việc làm ích cho đời để mẹ nghe” Để làm bật tính cách nhân vật, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm có vai trò quan trọng Diễn biến nội tâm tác giả sử dụng để nói tâm trạng nhân vật hoàn cảnh khác Độc thoại nội tâm lời nói chiều, người nghe người đọc hiểu tác giả muốn thể điều Trong Dế Mèn phiêu lưu kí, ngôn ngữ nhân vật biến đổi linh hoạt Lúc bùi ngùi man mác, lúc hài hước, hóm hỉnh, vui tươi, gần gũi với ngôn ngữ em Và lôi cuốn, hấp dẫn tác phẩm 58 KẾT LUẬN Tô Hoài nhà văn sớm có ý thức tâm huyết để giúp cho trẻ thơ có nội dung giải trí lành mạnh Vì từ cầm bút viết truyện ngắn ông ưu bạn đọc nhỏ tuổi Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm xuất sắc Tô Hoài thể loại truyện đồng thoại viết năm 1941 Tác phẩm nhiều bạn đọc nước biết đến điều chắn Dế Mèn phiêu lưu kí sống theo thời gian, sống lòng tác phẩm thể rõ tài kể chuyện dí dỏm, lực quan sát miêu tả giới loài vật ông Dưới ngòi bút tài tình ông giới loài vật miêu tả sinh động đến Dế Mèn phiêu lưu kí mở trước mắt giới nhân vật đa dạng phong phú: Dế Mèn, Dế choắt, Dế Trũi, chị Nhà Trò, Ếch, Bọ Ngựa, Xiến Tóc, Rắn Mòng,… Thế giới côn trùng miêu tả nét thực vừa nhân hóa, tạo nên phong phú đa dạng xã hội loài người Để miêu tả tác giả trải qua trình quan sát tỉ mỉ, kết hợp với kinh nghiệm sống mình, ông khắc họa nhân vật thật sinh động Bằng tài ngòi bút tài tình, Tô Hoài thành công qua phương diện nghệ thuật: Đó nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình; nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật thông qua việc xây dựng tình truyện, qua ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nói riêng qua truyện loài vật nói chung điều mang ý nghĩa giáo dục, học đạo đức sâu sắc em thiếu nhi nhỏ tuổi Giáo dục cho em phải có phương thức 59 sống phải có ý tưởng sống cao đẹp Các em phải biết sống tự lập, tuổi trẻ phải biết ước mơ, khao khát sống, tương lai mở rộng chân trời tươi đẹp hơn, lòng với sống tầm thường, chật hẹp; phải có ý thức rõ ưu điểm, khuyết điểm để sửa chữa thói xấu, có vươn tới sống rộng lớn, tươi đẹp Tuổi trẻ phải biết giữ chí khí Mục đích sống cao đẹp; phải có sức mạnh niềm tin vượt qua khó khăn sống Đặc biệt qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí tác giả muốn nhắn nhủ cho tình cảm cao quý, tình bạn, tình anh em sống chết có lí tưởng tiến Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí đưa học đạo đức có ý nghĩa lớn việc giáo dục học sinh Tiểu học nói riêng hệ trẻ nói chung “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài” đề tài hay, hấp dẫn Đề tài giúp mở rộng vốn hiểu biết, nâng cao trình độ chuyên môn nghệ thuật xây dựng nhân vật, truyện loài vật nói chung truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài nói riêng Thời gian trôi Dế Mèn phiêu lưu kí theo thời gian, in sâu lòng Các khía cạnh, vấn đề tác phẩm: Thế giới nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí, nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc điểm giới nhân vật loài vật,… Trong sáng tác Tô Hoài nét hấp dẫn bạn đọc chờ đón nhiệt tình nghiên cứu bạn đọc để thể hay, đẹp tác phẩm tài tình cảm người viết Do thời gian có hạn kiến thức trình độ tác giả hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 2003 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979 Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài, người sinh để viết, Nghiên cứu văn học, 2004 Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu, Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, 2007 Hà Minh Đức, Tuyển tập Tô Hoài tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Tô Hoài, Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội, 1985 Ngô Mạnh Lân (minh họa), Dế Mèn phiêu lưu kí, NXB Văn học, 2003 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, 2004 10 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 11 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại - Tập 2, NXB Khoa học xã hội, 1989 12 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học, 1994 13 Vân Thanh, Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, 1982 61 [...]... nghiệp tôi tập trung nghiên cứu về Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài Cơ cấu khóa luận gồm: Mở đầu Nội dung chính Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài Kết luận Tài liệu tham khảo 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài ... nét đặc sắc của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài Để hiểu hơn về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài trước hết tôi tìm hiểu quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đó chính là nói đến việc nhà văn sử dụng các phương tiện của hình thức vào việc xây dựng nhân vật Vậy trước hết ta phải hiểu thế nào là hình thức Hình thức của tác phẩm... Ở đây khi nghiên cứu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí tôi xem xét theo cách phân loại nhân vật theo tiêu chí: “Vị trí và vai trò của nhân vật trong tác phẩm” Nhân vật trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí được chia làm: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm 1.2 Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật Tô Hoài, một nhà văn của lớp trước, một cây bút tài hoa sắc sảo Ở... nhiên do giới hạn của khóa luận tốt nghiệp và do khả năng hiểu biết có hạn của mình, tôi chỉ xem xét tìm hiểu một số yếu tố mà tôi cho là đặc sắc của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài: Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện cho nhân vật bộc lộ tính cách, nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ (ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ... phương diện khác nhau: Đặc sắc trong nội dung sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài, nổi bật là thế giới loài vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí Qua đó khẳng định được tài năng nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu là nghệ thuật xây dựng nhân vật của ông trong tác phẩm viết về loài vật nói chung và trong Dế Mèn phiêu lưu kí nói riêng Tác giả đã thành công xây dựng một thế giới nhân vật, đa dạng về chủng loại và phong... tìm hiểu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài để hiểu sâu sắc về hơn về Tô Hoài cây bút tài hoa, miêu tả tinh tế, sống động 4 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này tôi đã hiểu rõ hơn về thể loại truyện đồng thoại về loài vật - truyện viết cho thiếu nhi nhằm mục đích giải trí lành mạnh của Tô Hoài đặc biệt là truyện đồng thoại đặc sắc nhất Dế Mèn phiêu lưu kí Qua đó... cuốn người đọc bằng cuộc phiêu lưu đầy thú vị mà câu chuyện còn có giá trị nhân văn sâu sắc, đưa ra bài học đạo đức vô cùng ý nghĩa đối với các em 23 Chương 2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ CỦA TÔ HOÀI Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài được ra đời năm 1941 là một trong những tác phẩm văn học thiếu nhi được yêu thích nhất, một phần vì nội dung của tác phẩm thấm đẫm tình yêu... nhất khi xây dựng nhân vật bằng nghệ thuật miêu tả và kể chuyện không thể không nhắc tới tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tác phẩm đã để lại ấn tượng khó phai trong lòng người đọc Tác giả Nguyễn Đăng Điệp đã nhận định: Dế Mèn phiêu lưu kí là truyện viết cho thiếu nhi nhưng cũng là truyện viết cho người lớn vì ẩn chứa trong tác phẩm này là bài học nhân sinh sâu sắc Với Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài thực... đạo đức của 14 từng thời đại do đó không nên xem xét, phân loại chúng một cách máy móc, áp đặt Giữa nhân vật chính diện và nhân vật phản diện có một nhân vật văn học trung gian là nhân vật trung gian 1.1.3.2 Xét về vị trí và vai trò nhân vật trong tác phẩm Xét về vai trò và vị trí nhân vật trong tác phẩm, có thể nói tới nhân vật chính, nhân vật phụ và nhân vật trung tâm - Nhân vật chính là nhân vật giữ... ra trong tác phẩm Trong Truyện Kiều có nhiều nhân vật chính đó là Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Thúc Sinh, Hồ Tôn Hiến,… Trong số những nhân vật chính của tác phẩm lại có thể có nhân vật được thể hiện đặc biệt nổi bật, có ý nghĩa tư tưởng - thẩm mĩ sâu sắc nhất, đó là nhân vật trung tâm,… Ở Truyện Kiều, nhân vật trung tâm là Thúy Kiều, ở Tắt Đèn là Chị Dậu, ở Dế Mèn phiêu lưu kí là Dế Mèn, … - Nhân vật ... đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài Để hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài trước hết tìm hiểu quan niệm nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đó... nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài 18 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài 24 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình nhân vật. .. sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài: Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện cho nhân vật bộc lộ tính cách, nghệ thuật xây dựng nhân vật

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:09