1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoi thoai trong de men phieu luu ky

144 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 455,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GIÁP THỊ THUỶ HỘI THOẠI TRONG “DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ” Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2009 LỜI CAM ĐOAN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Giáp Thị Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học nói chung 2.2 Nghiên cứu hội thoại tác phẩm Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 LÍ THUYẾT HỘI THOẠI TRONG NGỮ DỤNG HỌC 1.2 HỘI THOẠI VÀ VỊ TRÍ HỘI THOẠI TRONG VĂN HỌC TIỂU KẾT 22 TIỂU KẾT 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2- CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG DMPLK 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CUỘC THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 26 2.1.1 Hình thức hội thoại thoại 26 2.1.2 Các loại vai giao tiếp thoại 29 2.1.3 Hoàn cảnh giao tiếp thoại 32 2.1.4 Đích giao tiếp thoại 33 2.1.5 Sự phù hợp với nguyên tắc hội thoại thoại 35 2.1.6 Cấu trúc thoại 37 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐOẠN THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 40 2.2.1 Hình thức hội thoại đoạn thoại 40 2.2.2 Các loại vai giao tiếp đoạn thoại 46 2.2.3 Hoàn cảnh giao tiếp đoạn thoại 49 2.2.4 Đích giao tiếp đoạn thoại 53 2.5 Cấu trúc đoạn thoại 56 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CẶP THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 60 2.3.1 Cấu trúc cặp thoại 60 2.3.1.1 Cặp thoại tham thoại 60 2.3.1.2 Cặp thoại hai tham thoại 61 2.3.1.3 Cặp thoại ba tham thoại 62 2.3.1.4 Cặp thoại phức tạp 63 2.3.2 Tính chất cặp thoại 65 2.3.2.1 Cặp thoại chủ hướng 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2.2 Cặp thoại phụ thuộc 66 2.3.2.3 Cặp thoại tích cực tiêu cực 67 2.3.3 Liên kết hình thức cặp thoại 68 2.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA THAM THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 72 2.4.1 Đặc điểm loại tham thoại chức 72 2.4.1.1 Đặc điểm tham thoại dẫn nhập 72 2.4.1.2 Đặc điểm tham thoại hồi đáp 73 2.4.1.3 Tham thoại hồi đáp- dẫn nhập 74 2.4.2 Cấu trúc tham thoại Dế Mèn phiêu lưu 76 2.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 77 2.5.1 Hành vi có hiệu lực lời 77 2.5.2 Hành vi mở rộng 79 2.5.3 Liên kết hành vi 81 TIỂU KẾT 83 CHƢƠNG - SỰ THỂ HIỆN NHỮNG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN - PHÉP LỊCH SỰ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 84 3.1 CÁC LOẠI QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 84 3.2 SỰ THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ QUA NGÔN TỪ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU 85 3.2.1 Đặc điểm chung phương tiện ngôn ngữ thể phép lịch Dế Mèn phiêu lưu 85 3.2.2 Sự miêu tả phương tiện cụ thể 87 3.2.2.1 Rào đón 87 3.2.2.2 Vuốt ve 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2.3 Dùng trợ từ 90 3.2.2.4 Hành vi nói gián tiếp 92 3.2.2.5 Bày tỏ tình hình bi quan 94 3.2.2.6 Nêu lí 96 3.2.2.7 Dùng hô ngữ 98 3.2.2.8 Dùng tình thái từ 99 3.2.2.9 Dùng từ ngữ xưng hô 101 3.2.2.10 Xin lỗi, cảm ơn 105 3.2.2.11 Khích lệ mức 106 3.2.2.12 An ủi động viên 107 3.2.2.13 Hứa hẹn 107 3.2.2.14 Khen ngợi 108 3.2.2.15 Xin phép mời mọc 109 3.2.2.16 Dùng kính ngữ 111 TIỂU KẾT 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT CTCH CTPT DMPLK HV HVCH HVPT HVMR Sp1 Sp2 Cặp thoại Cặp thoại chủ hướng Cặp thoại phụ thuộc Dế Mèn phiêu lưu Hành vi Hành vi chủ hướng Hành vi phụ thuộc Hành vi mở rộng Nhân vật hội thoại thứ Nhân vật hội thoại thứ hai TT Tham thoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI • DMPLK (được viết từ năm 1941, với lần xuất thứ mang tên “Con Dế Mèn") tác phẩm đầu tay Tô Hoài Đây xem tác phẩm đặc sắc, làm say mê độc giả nhiều hệ dịch nhiều thứ tiếng Truyện kể phiêu lưu kì thú đầy sóng gió chàng hiệp sĩ Dế Mèn giới loài vật, với ước mơ “xây dựng giới đại đồng, muôn loài kết thành anh em”… Góp phần làm nên thành công tác phẩm, không kể đến quan sát miêu tả tinh tường, cách sử dụng ngôn từ khéo léo sáng tạo, đặc biệt phải kể đến cách tạo nên hội thoại đa dạng giới ồn ào, sinh động, nhiều vẻ nhân vật - loài vật nhân hoá, tác phẩm • Ở Việt Nam, Ngữ dụng học không mẻ, đặc biệt vận dụng xem xét sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học (chẳng hạn tác phẩm Vi Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Nguyễn Huy Thiệp ) Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đủ sâu sắc hội thoại tác phẩm Tô Hoài, đặc biệt truyện DMPLK, nhìn ngữ dụng học • Là giáo viên trung học phổ thông, tác giả luận văn băn khoăn trước câu hỏi đặt trình tìm hiểu giảng dạy văn học: Để hiểu kĩ càng, có sở tác phẩm văn học, chẳng hạn DMPLK Tô Hoài, phải từ góc nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 ngôn ngữ học? Từ việc xem xét hội thoại tác phẩm, chẳng hạn DMPLK Tô Hoài, hiểu rõ thêm tính cách nhân vật, văn hoá cộng đồng, phong cách nghệ thuật nhà văn hay không? Đó lí để tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: "Hội thoại “Dế Mèn phiêu lưu ký” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học nói chung Từ ngữ dụng học đời, hội thoại trở thành đối tượng nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Có thể kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu: Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (luận án tiến sĩ Mai Thị Hảo Yến, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 2006) Ở luận án tác giả vào miêu tả cấu trúc hình thức thoại dẫn truyện ngắn Nam Cao với kiểu loại: thoại dẫn trực tiếp, thoại dẫn gián tiếp Qua tác giả làm sáng tỏ lí thuyết hội thoại dụng học hình thức việc dẫn thoại, hành vi ngôn ngữ, phát ngôn ngữ vi, tham thoại biểu thức ngữ vi , hướng tới xây dựng mô hình hội thoại tác phẩm văn học nói chung Tuy nhiên tác giả đặt mục tiêu nhận diện đối tượng chưa vào nghiên cứu chức hội thoại tác phẩm văn học Trong Hội thoại sáng tác Nam Cao trƣớc Cách mạng Tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật) (luận văn thạc sĩ Phạm Văn Khanh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006), tác giả chủ yếu vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại nhân vật tác phẩm nói chung Nam Cao trước Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt mối quan hệ ngôn ngữ hội thoại với đặc điểm hình tượng nhân vật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 10 qua thấy đặc điểm nhân vật qua ngôn ngữ hội thoại phù hợp với ý đồ nghệ thuật nhà văn Với đề tài Bƣớc đầu tìm hiểu lời thoại văn xuôi Vi Hồng (luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Quỳnh Ngân, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2008), tác giả vào giải số vấn đề như: tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ lời thoại văn xuôi Vi Hồng để hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn, hiểu thêm ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, đồng bào miền núi Việt Bắc nói chung, bước đầu tìm hiểu lí thuyết hội thoại từ góc nhìn văn hoá Ngoài luận án, luận văn kể trên, kể đến viết mặt hay mặt khác hội thoại tác phẩm văn chương như: Các kiểu thoại dẫn trực tiếp, tự truyện ngắn Nam Cao Mai Thi Hảo Yến (1998); Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đinh Trí Dũng (1999); Hiệu nghệ thuật lời thoại nhân vật truyện ngắn Tƣớng hƣu Nguyến Huy Thiệp Nguyễn Thị Hương (1999); Chất quê kiểng lời thoại bà cụ Tứ - truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân Lương Thị Bình (2002); Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai Cao Xuân Hải (2005); Từ hô gọi lời đối thoại độc thoại nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lê Thị Sao Chi (2005); Ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Franzkafka Đỗ Thị Thu Hằng (2007); Nghệ thuật tổ chức đối thoại tác phẩm Vũ Trọng Phụng Châu Minh Hùng (2007) (Nói nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học nói chung, tất nhiên phải kể đến nghiên cứu hội thoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 130 Dế Mèn: Cảm ơn chư vị Bình sinh đời chƣa biết sợ lời đe doạ [tr.214] Dế Mèn sử dụng cách cảm ơn để thể tri ân chân tình bác Cành Cạch, làm thể diện bác Cành Cạch tôn cao Nhưng đồng thời, hành vi cảm ơn có tác dụng giảm phật lòng người nghe hành vi từ chối sau đó: “Bình sinh đời, chƣa biết sợ lời đe doạ cả” 3.2.2.11 Khích lệ mức Trong DMPLK, từ, ngữ câu, dùng để chia sẻ đồng tình Ví dụ: Dế Mèn: Đƣợc, nói thẳng thừng [tr.170] Khi Dế Choắt ngại ngần, thấy khó nói, Dế Mèn khích lệ làm cho Dế Choắt thấy tự tin Điều làm cho mối quan hệ đôi bên xích lại gần hơn, bao hàm thái độ quan tâm chia sẻ Tương tự vậy: Dế Mèn: Nhện nào? Sao khóc thế? Kể rõ đầu đuôi biết mà cứu đƣợc chứ! [tr.187] Khi Nhà Trò ngại ngần chưa dám nói hết tình cảnh mình, Dế Mèn động viên Và thái độ quan tâm đầy trách nhiệm làm Nhà Trò cảm động tin tưởng 3.2.2.12 An ủi động viên Khi vào hoàn cảnh bất lợi, người ta cần động viên an ủi để vững tin, đỡ hoang mang Cũng vậy, chị Nhà Trò bị họ hàng nhà Nhện ăn hiếp, tình cảnh thật đáng thương, Dế Mèn an ủi: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 131 Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu Đời nhƣ [tr.187] Lời an ủi lúc có tác dụng lớn, vừa trấn an, chia sẻ với Nhà Trò, vừa thể tinh thần hiệp sĩ, vừa tạo nên gần gũi đôi bên Hoặc Dế Mèn Dế Trũi lạc vào bãi sình lầy, lương thực hết, không xác định phương hướng, Trũi hoang mang lo lắng Để an ủi động viên Dế Trũi, Dế Mèn dùng lời chân thành, để Trũi tin điều tốt đẹp chờ phía trước: Dế Mèn: Đừng lo Xem mây vẩn, trời đêm có đổi gió Anh thấy hình nhƣ có bóng xanh mờ mờ đằng Có phải bờ, gió mà đƣa đƣợc anh em ta chỗ bờ xanh xanh sống [tr.200] Hay để đỡ phần lo lắng cho Dế Mèn, Xiến Tóc an ủi: Bác Xiến Tóc: ( )Anh mà đợi, gặp Trũi không đâu ( ) [tr.227] 3.2.2.13 Hứa hẹn Trong DMPLK, nhân vật dùng hành vi để tạo niềm tin, khẳng định danh dự thân, đồng thời để tôn vinh thể diện dương tính người nghe, cách khiến họ thấy họ ý kiến họ người nói tôn trọng, chia sẻ Ví dụ: Dế Mèn: Mẹ kính yêu ! Không quên đƣợc lời mẹ Rồi mai lên đƣờng, tu tỉnh đƣợc nhƣ mẹ mong ƣớc [tr.189] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 132 Ở tình khác, lời hứa Kiến Chúa tạo niềm tin, làm Dế Mèn cảm thấy tôn trọng, coi trọng, khích lệ Dế Mèn chặng hành trình tiếp để thực lí tưởng Kiến Chúa: ( ) Chao ôi, việc làm anh to lớn khắp gian, quý báu thay ! Sức chúng em giúp rập đƣợc bao nhiêu, xin chẳng từ nan [tr.248] 3.2.2.14 Khen ngợi Khen hành vi biểu thị đánh giá tích cực bày tỏ hài lòng người nói người nghe, đồng thời tăng cường quan hệ thân hữu gần gũi đôi bên Ví dụ DMPLK: Mẹ Dế Mèn: Con ơi! Mẹ mừng cho qua nhiều nỗi hiểm nguy mà trở Nhƣng mẹ mừng rèn lòng chín chắn thật đáng làm trai Bây muốn nhà ngày với mẹ, du lịch xa mẹ lòng, mẹ không áy náy đâu Thế mẹ lớn Con khôn lớn Mẹ lo [tr.189] Lời khen mẹ làm cho Dế Mèn cảm thấy vui sướng yêu tin coi trọng Hay Dế Mèn khen Dế Trũi: Dế Mèn: Thôi anh hiểu bụng Chú nghĩ không nhẽ anh em ta lại chịu chết lênh đênh nhƣ này, mà phải cứu sống lấy Chú định để anh ăn thịt chú, chịu hy sinh cho anh sống Ta khen điều thủy chung ( ) [tr.201] Cách khen ngợi làm cho Dế Trũi thấy đánh giá cao Đồng thời làm cho tình thân hữu gắn bó hai anh em vốn bền chặt lại bền chặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 133 Hay trường hợp Xiến Tóc khen Dế Trũi: - ( ) Ồ, bạn Trũi giỏi Ngày trƣớc Châu Chấu Voi giảng giải cho tôi, đến đằng tới nói đời sống giang hồ vui thích nhƣ nào, u mê cãi lại, tƣởng số tai hoạ, không dứt bệnh chán đời Thế mà đến Trũi nói, bạn Trũi nói có lần, tỉnh( ) [tr.236] Hay Kiến Chúa ngợi ca Dế Mèn: - ( )Chao ôi, việc làm anh to lớn khắp gian, quý báu thay! [tr.248] TIỂU KẾT Trong DMPLK, quan hệ liên cá nhân chủ yếu thể trục vị Hay nói cách khác: Trong tác phẩm này, nguời nói nguời nghe thường vào vai không ngang với Loại quan hệ quy định việc thể phép lịch sự, chiến lược lịch (âm tính dương tính), hoàn cảnh xã hội cụ thể kể tác phẩm Có thể nhận xét khái quát: Trong hội thoại DMPLK, nhân vật sử dụng không phương tiện để thực chiến lược lịch sự: rào đón, vuốt ve, dùng trợ từ tình thái từ, dùng hành vi nói gián tiếp, bày tỏ tình hình bi quan, nêu lí do, dùng hô ngữ, dùng từ ngữ xưng hô Trong đó, phải kể đến phương tiện sử dụng nhiều lần coi có hiệu cao: dùng hư từ ( trợ từ tình thái từ), dùng hô ngữ, dùng từ ngữ xưng hô Vì lịch có tác động tới trình đặc biệt tới kết giao tiếp, nên đặc biệt coi trọng hội thoại DMPLK, nguyên tắc tương tác xã hội nhân vật hoàn cảnh cụ thể tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 134 Sự thể quan hệ liên cá nhân phép lịch DMPLK đưa người đọc hình dung xã hội người (dưới dáng vẻ vật nhân hoá) năm đầu kỉ trước, xã hội truyền thống với nhiều lớp lang tôn ti chằng chéo, trò chuyện phải giữ thể diện, để vừa thể tình đoàn kết vừa đạt nguyện vọng chung bên tham gia Vì thế, nói DMPLK phần tranh phong tục, “vẽ” nên bàn tay khéo léo nhà văn Tô Hoài KẾT LUẬN  Trong giao tiếp ngôn ngữ, hội thoại phương tiện phổ biến nhất, có biểu muôn hình muôn vẻ hoàn cảnh khác nhau, phục vụ cho ý đồ giao tiếp đa dạng người nói muốn hướng tới người nghe, chủ đề khác sống Để phân tích hội thoại nói chung tác phẩm văn học DMPLK, trước hết, không ý đến khái niệm bản: thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại hành vi ngôn ngữ… với tiêu chí nhận diện, đặc điểm hình thức chức Gắn liền với khái niệm yếu tố có liên quan: đích hội thoại, đối ngôn, quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quan hệ liên cá nhân, nguyên tắc cộng tác hội thoại, tương tác, lượt lời Đồng thời, không nhắc đến vai giao tiếp quan hệ giao tiếp, đến nguyên tắc lịch (dương tính âm tính), ảnh hưởng chiến lược giao tiếp để đảm bảo tính lịch thể diện, nhằm đạt tới hiệu giao tiếp cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 135 Sự tìm hiểu khía cạnh lí thuyết hội thoại nhằm xác lập sở để nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học cụ thể DMPLK, có mục đích xác định hướng tiếp cận cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật hoàn cảnh cụ thể hướng tới mục đích khác nhau, tác phẩm hấp dẫn phần nhờ ồn sinh động hội thoại  Tiến hành khảo sát miêu tả đặc điểm cấu trúc hội thoại DMPLK, tức phải mối liên hệ hình thức ngôn ngữ đối ngôn sử dụng hình thức Một số đặc điểm hội thoại nhân vật DMPLK đáng ý là: thoại, phổ biến hình thức song thoại sang đa thoại; quan hệ vai thường gặp cao thấp; hoàn cảnh giao tiếp chủ yếu riêng tư đích chủ yếu hội thoại lập luận Về đoạn thoại, phần lớn gặp đoạn ngắn với hai nhân vật tham gia hội thoại; có vượt trội đoạn thoại không nghi thức, cân hoàn cảnh công cộng riêng tư Có thể thấy số lượng cặp thoại tác phẩm tuơng đối lớn; cặp thoại sử dụng nhiều thuộc loại phức tạp, tham thoại, hai tham thoại; cặp thoại tích cực có số lượng vượt trội so với cặp tiêu cực Về tham thoại, thường gặp tham thoại dẫn nhập chủ yếu gắn liền với hành vi hỏi; có nhiều tham thoại kiêm nhiệm hai chức hồi đáp dẫn nhập Hành vi ngôn ngữ thường gặp tác phẩm điều khiển, tiếp sau miêu tả xác tín; hành vi mở rộng có số luợng lớn Những đặc điểm nói đánh giá từ nhiều phương diện Trước hết, chúng cho thấy hồi đáp phối hợp đa dạng người nói người nghe, tương tác uyển chuyển qua phát ngôn (của nhân vật) tác phẩm Điều cho phép lí giải phần DMPLK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 136 coi tác phẩm có nhiều giọng điệu linh hoạt, sinh động ngộ nghĩnh , nhờ hấp dẫn độc giả nhi đồng đến  Trong DMPLK, quan hệ liên cá nhân chủ yếu thể trục vị Hay nói cách khác: Trong tác phẩm này, người nói nguời nghe thường vào vai không ngang với Loại quan hệ quy định việc thể lịch sự, thực chiến lược lịch (âm tính dương tính), hoàn cảnh xã hội cụ thể kể đến tác phẩm Có thể nhận xét khái quát: Trong hội thoại DMPLK, nhân vật sử dụng không phương tiện để thực chiến lược lịch sự: rào đón, vuốt ve, dùng trợ từ tình thái từ, dùng hành vi nói gián tiếp, bày tỏ tình hình bi quan, nêu lí do, dùng hô ngữ, dùng từ ngữ xưng hô Trong đó, phải kể đến phương tiện sử dụng nhiều lần coi có hiệu cao: dùng hư từ ( trợ từ tình thái từ), dùng hô ngữ, dùng từ ngữ xưng hô Vì lịch có tác động tới trình giao tiếp đặc biệt tới kết giao tiếp, nên đặc biệt coi trọng hội thoại DMPLK, nguyên tắc tương tác xã hội nhân vật tác phẩm Sự thể quan hệ liên cá nhân phép lịch DMPLK đưa người đọc đến hình dung xã hội người (dưới dáng vẻ vật nhân hoá) năm đầu kỉ trước, xã hội truyền thống với nhiều lớp lang tôn ti chằng chéo, trò chuyện phải giữ thể diện, để vừa thể tình đoàn kết vừa đạt nguyện vọng chung bên tham gia Vì thế, nói DMPLK phần tranh phong tục, “vẽ” nên bàn tay khéo léo nhà văn Tô Hoài  Sự tìm hiểu cấu trúc hội thoại thể quan hệ liên cá nhânSố hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 137 phép lịch DMPLK, góc hẹp việc áp dụng tri thức Ngữ dụng học vào nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm cụ thể Có nhiều khía cạnh cần sâu nghiên cứu thêm: loại yếu tố phi ngôn từ; hàm ý; mạch lạc liên kết; diễn ngôn văn hoá , tác phẩm Đó hướng nghiên cứu tác giả luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2006), “Lịch cách thức tiếp nhận lời khen ngƣời Việt”, Ngữ học trẻ 2006 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Chử Thị Bích (2002), “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phép lịch hành vi cho, tặng”, T/c Ngôn ngữ, số Lương Thị Bình (2002), “Chất quê kiểng lời thoại bà cụ Tứ (Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân)”, Ngữ học trẻ 2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 138 Nguyễn Phương Chi (2001), “Một số ghi nhận hành vi từ chối”, Ngữ học trẻ 2001 Lê Thị Sao Chi (2005), “Tính đối thoại lời độc thoại nhân vật”, Ngữ học trẻ 2007 Lê Thị Sao Chi (2005), “Từ hô gọi lời đối thoại độc thoại nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Ngữ học trẻ 2005 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, H Vũ Tiến Dũng (2007), “Tìm hiểu số biểu thức tình thái diễn đạt tính lịch giao tiếp Tiếng Việt”, Ngữ học trẻ 2007 10 Vũ Tiến Dũng (2006) “Các biểu lịch chuẩn mực xƣng hô”, Ngữ học trẻ 2006 11 Đinh Trí Dũng (1999), “Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Ngữ học trẻ 1999 12 Nguyễn Văn Đô (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Thị Đan (1994), Bƣớc đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại đoạn thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1994), Truyện viết loài vật Tô Hoài, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 139 16 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện thông tin KHXH, H 17 Nhiều tác giả (2004), “Phong cách học Tiếng Việt”, Ngữ học trẻ 2004 18 Nguyễn Thị Hải (2001), “Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại”, T/c Ngôn ngữ, số 19 Cao Xuân Hải (2005), “Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai”, Ngữ học trẻ 2005 20 Dương Tuyết Hạnh (2007), “Hành vi chủ hƣớng hàm ẩn tham thoại”, T/c Ngôn ngữ, số 21 Dương Tuyết Hạnh (2007) “Tham thoại dẫn nhập kiện lời nói nhờ”, T/c Ngôn ngữ, số 22 Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 23 Dương Thu Hằng (2005), “Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Ngữ học trẻ 2005 24 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H 25 Nguyễn Chí Hoà (1998), “Bƣớc đầu khảo sát phép lặp hội thoại”, Ngữ học trẻ 1998 26 Nguyễn Chí Hoà (2000), “Cấu trúc phiên thoại”, Ngữ học trẻ 2000 27 Châu Minh Hùng (1997), “Nghệ thuật tổ chức đối thoại tác phẩm Vũ Trọng Phụng”, Ngữ học trẻ 1997 28 Nguyễn Thiện Hùng (2002), “Vai trò tính tình thái nhận thức chiến lƣợc lịch giao tiếp đối thoại”, Ngữ học trẻ 2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 140 29 Hồ Mỹ Huyền (2008), Ngôn ngữ nói viết (luận án tiến sĩ), Trường Đại học Khoa học KHXH NV, TP HCM 30 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phƣơng thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, H 31 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lƣợc lịch thay đổi mức lợithiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 10 32 Nguyễn Thị Hương (2002), “Từ xƣng hô số sáng tác Nam Cao”, Ngữ học trẻ 2002 33 Đỗ Thị Thu Hương (2008), “Những nhân tố làm chuyển hƣớng, lệch hƣớng đề tài hội thoại thƣờng ngày”, T/c Ngôn ngữ, số 34 Nguyến Đăng Khánh (2007), “Cấu trúc lối nói vòng vo”, T/c Ngôn ngữ, số 35 Nguyễn Đăng Khánh (2005), “Lối nói vòng vo nhìn từ quan điểm giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 36 Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi- cầu khiến”, T/c Ngôn ngữ, số 11 37 Nguyễn Văn Lập (1996), “Hành vi lời nói xin lỗi tiếng Việt” Ngữ học trẻ 1996 38 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2001), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 39 Đỗ Thị Kim Liên (1998), “Từ xƣng hô hội thoại”, Ngữ học trẻ 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 141 40 Đỗ Thị Kim Liên (2005), “Vai trò lập luận hội thoại”, Ngữ học trẻ 2007 41 Đỗ Thị Kim Liên (1997), “Bƣớc đầu tìm hiểu đặc trƣng văn hội thoại tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 42 Đỗ Thị Kim Liên (1999), “Tình thái lời hội thoại”, Ngữ học trẻ 1998 43 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Thị Lương (2003), “Các hình thức chào trực tiếp ngƣời Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 45 Nguyễn Thị Lương (2006), “Lời chào gián tiếp ngƣời Việt với phép lịch sự”, T/c Ngôn ngữ, số 46 Lê Bá Miên (2003), “Lẽ thƣờng giao tiếp, sở hàm ngôn (hay hàm ý)”, Ngữ học trẻ 2003 47 Vũ Thị Nga (2008), “Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, T/c Ngôn ngữ, số 48 Nguyễn Thị Thanh Nga (2000), Những từ ngữ mang sắc thái ngữ tiếng Việt (luận án tiến sĩ), Viện Ngôn ngữ học 49 Hoàng Thị Quỳnh Ngân (2008), Bƣớc đầu tìm hiểu lời thoại văn xuôi Vi Hồng (luận văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên 50 Dương Bạch Nhật (2008), “Chiến lƣợc lịch dƣơng tính mời từ chối lời mời tiếng Anh Mỹ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 51 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài (luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 142 52 Nguyễn Thị Tố Ninh (2004), “Hàm ý hàm ý hội thoại (quan niệm, phƣơng thức, hƣớng phân loại), Ngữ học trẻ 2004 53 Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lƣợc lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”, Ngữ học trẻ 2003 54 Đào Nguyên Phúc (2007), Lịch đoạn thoại xin phép tiếng Việt (luận án tiến sĩ), Viện Ngôn ngữ học 55 Ngô Đình Phương (2004), “Quan hệ liên nhân phân tích diễn ngôn”, Ngữ học trẻ 2004 56 Hà Thị Sơn (1997), Đoạn thoại dẫn nhập hội thoại mua bán 57 (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội Võ Xuân Quế (1990) “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tô Hoài”, T/c Văn học, số 58 Vũ Thị Quyên (2003), Tìm hiểu thoại dẫn tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 59 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H 60 Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn”, T/c Ngôn ngữ, số 61 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), “Nghi thức giao tiếp vài cách thức tiếp cận”, T/c Ngôn ngữ, số 62 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 143 63 Đặng Thị Hảo Tâm (2006), “Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho kiện lời nói rủ”, T/c Ngôn ngữ, số 10 64 Đặng Thị Hảo Tâm (1998), “Quy tắc quan yếu việc lí giải hành vi ngôn ngữ gián tiếp từ phía ngƣời tiếp nhận”, Ngữ học trẻ 1998 65 Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới từ xƣng hô giao tiếp tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 66 Phạm Văn Thấu (1996), “Thử bàn tiêu chí xác định ranh giới thoại”, Ngữ học trẻ 1996 67 Tạ Văn Thông (2001), “Cách xƣng hô Dế Mèn phiêu lƣu ký”, T/c Ngôn ngữ, số 16 68 Giáp Thị Thuỷ (2009), “Cách sử dụng hô ngữ lời thoại Dế Mèn phiêu lƣu ký”,T/c Ngôn ngữ & đời sống, số 69 Phạm Văn Tình (2002), “Im lặng, dạng tỉnh lƣợc ngữ dụng”, T/c Ngôn ngữ, số 70 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lƣợc đồng sở hội thoại”, T/c Ngôn ngữ, số 10 71 Trịnh Thanh Trà (2002), “Các tham thoại hồi đáp cho tham thoại điều khiển”, Ngữ học trẻ 2002 72 Lê Thị Trang (2003), “Khảo sát dạng hành động lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Ngữ học trẻ 2003 73 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, TP HCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 144 74 Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “Vận dụng khái niệm thể diện vào việc phân tích ngôn ngữ nhân vật”, T/c Ngôn ngữ, số 75 Lê Đình Tường (2006), “Vài nét vai trao vai nhận hành động cầu khiến từ bình diện quy chiếu suy ý”, Ngữ học trẻ 2006 76 Lê Đình Tường (2002), “Hoàn cảnh cầu khiến hội thoại”, Ngữ học trẻ 2002 77 Lê Anh Xuân (2001), “Trả lời dƣới dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định cách gián tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 78 Mai Hảo Yến (2000), “Lý thuyết hội thoại đặc điểm thoại dẫn tiếng Anh”, Ngữ học trẻ 2000 79 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 80 Như Ý (1990) “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 81 Mai Hảo Yến (1998), “Các kiểu thoại dẫn trực tiếp tự truyện ngắn Nam Cao”, Ngữ học trẻ 1998 82 Nguyễn Hoàng Yến (2002), “Hành vi chê gián tiếp dƣới dạng tham thoại hội thoại”, Ngữ học trẻ 2003 83 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “Tham thoại tiền dẫn nhập kiện lời nói chê”, Ngữ học trẻ 2006 84 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “Vấn đề xƣng hô phát ngôn chê”, T/c Ngôn ngữ, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn ... CÁ NHÂN - PHÉP LỊCH SỰ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 84 3.1 CÁC LOẠI QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 84 3.2 SỰ THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ QUA NGÔN TỪ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU... http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2- CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG DMPLK 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CUỘC THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 26 2.1.1 Hình thức hội thoại thoại 26 2.1.2... VĂN CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 LÍ THUYẾT HỘI THOẠI TRONG NGỮ DỤNG HỌC 1.2 HỘI THOẠI VÀ VỊ TRÍ HỘI THOẠI TRONG VĂN HỌC TIỂU KẾT 22 TIỂU KẾT 25 Số hóa Trung tâm

Ngày đăng: 19/04/2017, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Lan Anh (2006), “Lịch sự trong cách thức tiếp nhận lời khen của người Việt”, Ngữ học trẻ 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong cách thức tiếp nhận lời khen của người Việt
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Năm: 2006
2. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Chử Thị Bích (2002), “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu hiện phép lịch sự trong hành vi cho, tặng”, T/c Ngôn ngữ, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu hiện phép lịch sự trong hành vi cho, tặng
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2002
5. Nguyễn Phương Chi (2001), “Một số ghi nhận về hành vi từ chối”, Ngữ học trẻ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ghi nhận về hành vi từ chối
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2001
6. Lê Thị Sao Chi (2005), “Tính đối thoại trong lời độc thoại nhân vật”, Ngữ học trẻ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đối thoại trong lời độc thoại nhân vật”
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2005
7. Lê Thị Sao Chi (2005), “Từ hô gọi trong lời đối thoại và độc thoại của nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Ngữ học trẻ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hô gọi trong lời đối thoại và độc thoại của nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2005
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Vũ Tiến Dũng (2007), “Tìm hiểu một số biểu thức tình thái diễn đạt tính lịch sự trong giao tiếp Tiếng Việt”, Ngữ học trẻ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số biểu thức tình thái diễn đạt tính lịch sự trong giao tiếp Tiếng Việt
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2007
10. Vũ Tiến Dũng (2006) “Các biểu hiện của lịch sự chuẩn mực trong xƣng hô”, Ngữ học trẻ 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biểu hiện của lịch sự chuẩn mực trong xƣng hô
11. Đinh Trí Dũng (1999), “Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Ngữ học trẻ 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Đô (1995), “Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu lịch sự trong giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Đô
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, cuộc thoại đoạn thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, cuộc thoại đoạn thoại
Tác giả: Nguyễn Thị Đan
Năm: 1994
14. Hà Minh Đức (1994), Truyện viết về loài vật của Tô Hoài, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết về loài vật của Tô Hoài
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1994
15. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
16. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện thông tin KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hội thoại
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1999
17. Nhiều tác giả (2004), “Phong cách học Tiếng Việt”, Ngữ học trẻ 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Hải (2001), “Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại”, T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2001
19. Cao Xuân Hải (2005), “Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai”, Ngữ học trẻ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2005
20. Dương Tuyết Hạnh (2007), “Hành vi chủ hướng hàm ẩn trong tham thoại”, T/c Ngôn ngữ, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi chủ hướng hàm ẩn trong tham thoại
Tác giả: Dương Tuyết Hạnh
Năm: 2007
21. Dương Tuyết Hạnh (2007) “Tham thoại dẫn nhập trong sự kiện lời nói nhờ”, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham thoại dẫn nhập trong sự kiện lời nói nhờ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w