Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

124 2K 3
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ GIANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH CHƯƠNG CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o ĐINH THỊ GIANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH CHƯƠNG CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH Chuyên ngành : Hóa Phân Tích 60.44.29 Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ PHƯƠNG DIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS – TS Đào Thị Phƣơng Diệp đã hết lòng tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa phân tích, các Thầy cô trong khoa Hóa học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy cô trong Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, những ngƣời thân, gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày 26 tháng 09 năm 2008 Tác giả Đinh Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Môc lôc LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý thuyết về tính toán cân bằng tạo phức và chuẩn độ tạo phức 4 1.1.1 1.1.2 Cơ sở lý thuyết về tính toán cân bằng tạo phức 4 1.2 1.2.1 Cơ sở lý thuyết về các phƣơng pháp chuẩn độ tạo phức 8 1.2.2 Tổng quan về phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 17 1.2.3 1.2.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp trắc nghiệm trên thế 1.2.5 1.2.6 giới và ở Việt Nam và quá trình dạy học 17 1.2.7 Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 19 2.1 2.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng 22 2.3 Ƣu, nhƣợc điểm và vai trò của phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan…… 27 Một số chỉ dẫn về phƣơng pháp chọn câu trắc nghiệm 28 Quy hoạch một bài trắc nghiệm 32 Đánh giá chất lƣợng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và một bài trắc nghiệm khách quan 34 Chương 2: Câu hỏi trắc nghệm khách quan Câu hỏi nhiều lựa chọn 42 Câu lựa chọn đúng sai 91 Câu ghép đôi 93 Đáp án 101 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 106 KẾT LUẬN CHUNG 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Trang 6 TDKL: §Þnh luËt t¸c dông khèi l-îng 6 BTN§: B¶o toµn nång ®é 8 §KP: §iÒu kiÖn proton 8 MK: Møc kh«ng 8 TPGH: Thµnh phÇn giíi h¹n 8 TPB§: Thµnh phÇn ban ®Çu 8 EDTA, H4Y, Complexon III: Axit etylen®iamin tetraaxetic Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c b¶ng biÓu Trang 21 Bảng 1-1: So sánh ƣu điểm phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 22 Bảng 1-2: So sánh dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 36 Bảng 1- 3: Minh hoạ về độ phân biệt, không phân biệt, phân biệt âm 37 Bảng 1- 4: Sử dụng sự phân tích câu hỏi trong kế hoạch chỉnh lý để tăng độ phân biệt 107 Bảng 3-1:Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm xi 108 Bảng 3-2: Bảng tổng hợp kêt quả kiểm tra 108 Bảng 3-3: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) phần định tính (cân bằng tạo phức) 109 Bảng 3-4: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) phần định lƣợng (chuẩn độ tạo phức) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Nhân tố quyết định cuộc thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa này chính là nguồn lực con người Để nguồn lực con người Việt Nam được phát triển về số lượng về chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí cao thì việc này được bắt nguồn từ giáo dục Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề ” Từ mục tiêu đặt ra đối với nền giáo dục, các biện pháp được cụ thể được đặt ra Trong đó : Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá là hai biện pháp rất quan trọng Hiện nay ở các trường Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nước ta đã và đang sử dụng chủ yếu là phương pháp kiểm tra truyền thống như: Kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp Các phương pháp này giúp giáo viên đánh giá được chất lượng học tập, mức độ tiếp thu kiến thức, vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết vấn đề Nhưng có nhược điểm là mất nhiều thời gian mà kiểm tra được ít khối lượng kiến thức, việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người chấm Vì vậy, trong quá trình dạy học người ta sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan để khắc phục nhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền thống và nâng cao hiệu quả dạy học Phương pháp trắc nghiệm khách quan được sử dụng hợp lý đã chứng tỏ là phương pháp phù hợp với đòi hỏi của thời đại vì chỉ trong thời gian ngắn đã kiểm tra được nhiều khía cạnh của kiến thức, đi sâu vào các khía cạnh của kiến thức, kỹ năng, phản ứng nhanh của sinh viên, lại cho kết quả một cách khách quan, nhanh chóng Các nước trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến phương pháp trắc nghiệm khách quan Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng trên diện rộng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn 6QKyDE_L7UXQJWkP+MFOLX – ^LKMF7KiL1JX\rQ Đại học từ năm 2007 cho một số môn Nhưng hiện nay, phương pháp này đang được mở rộng áp dụng hơn và có xu hướng sử dụng phổ biến ở các trường THPT Tuy nhiên, việc biên soạn và áp dụng các bài trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra - đánh giá các môn học ở Trường Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức trong dung dịch” 2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá kiến thức chương Cân bằng và Chuẩn độ tạo phức trong Hóa Phân tích dành cho hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra - đánh giá kiến thức chương Cân bằng và Chuẩn độ tạo phức, hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm, nhằm đánh giá được kết quả học tập của sinh viên một cách chính xác hơn, đồng thời giúp giáo viên rút ra kinh nghiệm để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tính toán Cân bằng tạo phức và các phương pháp chuẩn độ phức chất học phần Hóa phân tích - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thành 4 loại chính - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa phân tích (giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội), chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất - Thực nghiệm sư phạm đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của sinh viên, xử lý đánh giá độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn 6QKyDE_L7UXQJWkP+MFOLX – ^LKMF7KiL1JX\rQ 3 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ năng về Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất, hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng quan các tài liệu liên quan đến đề tài (lý luận dạy học, cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, tâm lý học, giáo dục học ) và nội dung kiến thức về tính cân bằng tạo phức và các phương pháp chuẩn độ phức chất - Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng được để tiến hành kiểm tra - đánh giá kiến thức của sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Xử lý kết quả kiểm tra để đánh giá độ khó, độ phân biệt và mức độ hợp lý, phù hợp của các câu hỏi 5 Giả thuyết khoa học - Nếu vận dụng tốt lý thuyết về trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất sẽ giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất, học phần Hóa phân tích cho sinh viên sẽ giúp họ chủ động và tích cực hơn trong học tập 6 Những đóng góp của đề tài - Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm học phần Hóa phân tích, chương chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất , dành cho hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm - Xây dựng các đề kiểm tra tạo cơ sở xác định giá trị của bộ câu hỏi - Định hướng được việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm học phần Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ phức chất trong các khâu của quá trình dạy học 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn 6QKyDE_L7UXQJWkP+MFOLX – ^LKMF7KiL1JX\rQ ... tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thành loại - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa phân tích (giáo trình Đại học. .. câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá kiến thức chương Cân Chuẩn độ tạo phức Hóa Phân tích dành cho hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. .. trắc nghiệm khách quan xây dựng câu hỏi trắc nghiệm học phần Hóa phân tích, chương chương Cân tạo phức Chuẩn độ phức chất , dành cho hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm - Xây dựng đề kiểm tra tạo sở

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1– 1: So sỏnh ƣu điểm phƣơng phỏp Trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ) và Trắc nghiệm tự luận (TNTL)  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Bảng 1.

– 1: So sỏnh ƣu điểm phƣơng phỏp Trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ) và Trắc nghiệm tự luận (TNTL) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Vớ dụ: Ta cú thể ỏp dụng bảng quy định hai chiều đơn giản cho một bài trắc nghiệm ở lớp học nhằm khảo sỏt một phần nào đú của mụn học:   - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

d.

ụ: Ta cú thể ỏp dụng bảng quy định hai chiều đơn giản cho một bài trắc nghiệm ở lớp học nhằm khảo sỏt một phần nào đú của mụn học: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng trờn thấy cõu 1, cõu 6, cõu 10 là những là những cõu cần chỳ ý. Cõu 1 là cõu cú độ phõn biệt õm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

ua.

bảng trờn thấy cõu 1, cõu 6, cõu 10 là những là những cõu cần chỳ ý. Cõu 1 là cõu cú độ phõn biệt õm Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2.2. Phƣơng phỏp tiến hành - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

3.2.2..

Phƣơng phỏp tiến hành Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3-1:Bảng tổng hợp kết quả số sinh viờn đạt điểm xi - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Bảng 3.

1:Bảng tổng hợp kết quả số sinh viờn đạt điểm xi Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3-2. Số liệu kết quả cỏc bài kiểm tra - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Bảng 3.

2. Số liệu kết quả cỏc bài kiểm tra Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3-3: Bảng đỏnh giỏ chỉ số khú (K), chỉ số phõn biệt (P) phần Cõn bằng tạo phức (định tớnh)  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Bảng 3.

3: Bảng đỏnh giỏ chỉ số khú (K), chỉ số phõn biệt (P) phần Cõn bằng tạo phức (định tớnh) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3-4: Bảng đỏnh giỏ chỉ số khú (K), chỉ số phõn biệt (P) phần Chuẩn độ tạo phức (định lượng) - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Bảng 3.

4: Bảng đỏnh giỏ chỉ số khú (K), chỉ số phõn biệt (P) phần Chuẩn độ tạo phức (định lượng) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Qua cỏc bảng tổng kết nờu trờn chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau: Mức độ cõu hỏi Cõu hỏi kiểm tra  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

ua.

cỏc bảng tổng kết nờu trờn chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau: Mức độ cõu hỏi Cõu hỏi kiểm tra Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan