Giáo dục gia đình của giáo dân công giáo ở tỉnh đồng nai hiện nay

148 4 1
Giáo dục gia đình của giáo dân công giáo ở tỉnh đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ….  … MAI THỊ THIÊN LÝ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CÔNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… MAI THỊ THIÊN LÝ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS.Trần Chí Mỹ Các số liệu, kết luận đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Tác giả Mai Thị Thiên Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM 10 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1.1 Khái niệm gia đình giáo dục gia đình 10 1.1.2 Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giáo dục gia đình Việt Nam 20 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 32 1.2.1 Tác động hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 33 1.2.2 Tác động Phật giáo, Nho giáo Lão giáo 37 1.2.3 Tác động sách văn hóa - giáo dục Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam 44 1.2.4 Tác động qúa trình phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Việt Nam 46 1.2.5 Tác động Công giáo 51 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 61 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG GIÁO VÀ GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI 61 2.1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai Công giáo tỉnh Đồng Nai 61 2.1.2 Đặc điểm gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai 69 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG NHỮNG NĂM QUA 75 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai năm qua 75 2.2.2 Một số hạn chế giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai năm qua vấn đề đặt 93 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 111 2.3.1 Phƣơng hƣớng phát huy vai trị giáo dục gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai 111 2.3.2 Một số giải pháp phát huy vai trò giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai 118 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi ngƣời sinh lớn lên, nơi hệ trẻ đƣợc chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Tuy thiết chế có vai trị, trách nhiệm giáo dục hệ trẻ, nhƣng gia đình mơi trƣờng giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Xã hội vận động phát triển không ngừng, giáo dục gia đình ln ảnh hƣởng lâu dài toàn diện cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trƣờng, xã hội môi trƣờng giáo dục quan trọng, song vai trị đƣợc phát huy cách có hiệu quả, lấy giáo dục gia đình làm sở Rõ ràng thấy, biến đổi kinh tế - xã hội giới ngày tất yếu làm biến đổi gia đình phƣơng diện đem đến hệ đa chiều Xã hội ngày đại gia đình bƣớc chuyển trở thành “gia đình đại” Tất nhiên, biến đổi đem lại nhiều yếu tố tiến bộ, phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại, nhƣng đồng thời có khơng giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống bị Chính điều phần làm phát triển xã hội loài ngƣời trở nên khập khiễng, kinh tế phát triển văn minh đại nhƣng mối quan hệ ngƣời với ngƣời ngày trở nên lỏng lẻo, xa lạ cách đáng sợ Xa lạ thành viên gia đình Trong gia đình lại xã hội thu nhỏ, diễn đầy đủ quan hệ xã hội phức tạp nhƣ quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, quan hệ tơn giáo v.v phát triển hay thoái lùi xã hội đƣợc phản ánh rõ nét qua gia đình Hòa xu phát triển thời đại, Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản q trình hội nhập, tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đạt đƣợc thành tựu định kinh tế, văn hóa nhƣ trị, xã hội Nhƣng mặt trái q trình làm nảy sinh khơng yếu tố tiêu cực khiến nhiều ngƣời phải quan ngại, lo lắng, băn khoăn Đó tình trạng trẻ em đƣờng phố, tội phạm hình giới thiếu niên, lối sống lai căng thực dụng, lối sống thờ lạnh nhạt, chạy theo đồng tiền chà đạp lên lƣơng tâm, đạo nghĩa, hy sinh tình cảm tốt đẹp ngƣời, gia đình ngồi xã hội, … có xu hƣớng lan rộng xã hội Việt Nam ta Nguyên nhân trƣờng hợp vừa nêu có nhiều, nhƣng nguyên nhân trực tiếp quan trọng hàng đầu xuống cấp, bất cập giáo dục gia đình Bởi dễ dàng nhận thấy, khơng thể có hình thành phát triển nhân cách cách đầy đủ tốt đẹp khơng có trƣờng giáo dục gia đình tốt Do đó, vấn đề đặt cho nƣớc ta để phát triển giàu có kinh tế nhƣng khơng làm tổn hại đến hạnh phúc gia đình, đến vai trị quan trọng khơng thể thiếu giáo dục gia đình mà trái lại phải tạo điều kiện xây dựng gia đình hạnh phúc, thực tốt chức giáo dục gia đình, góp phần với nhà trƣờng xã hội tạo nên ngƣời hệ vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển xã hội Nếu trọng phát triển kinh tế mà xem nhẹ vấn đề gia đình, xem nhẹ giáo dục gia đình sớm muộn phải trả giá cho điều nhƣ số nƣớc phƣơng Tây mắc phải gánh chịu – đất nƣớc phát triển kinh tế nhƣng lại khủng hoảng nhân gia đình giáo dục gia đình khiến hệ trẻ lệch lạc, méo mó nhân cách Khơng nằm ngồi tiến trình phát triển Việt Nam, tỉnh Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh có tỉ lệ ngƣời theo tơn giáo đông nƣớc, chiếm khoảng 60% dân số tỉnh, Cơng giáo chiếm tới 36% Tất sức thi đua, đóng góp sức ngƣời sức cho phát triển tỉnh Đồng Nai đất nƣớc nói chung Cố nhiên, biến chuyển kinh tế - xã hội mạnh mẽ diễn phạm vi nƣớc không tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình Đồng Nai Nhƣng khẳng định rằng, giống nhƣ địa phƣơng khác Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc, gia đình Việt Nam nói chung, gia đình ngƣời Cơng giáo Đồng Nai nói riêng, đƣợc bảo tồn phát huy Tuy vậy, hoàn cảnh chịu tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực trình phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa với số vấn đề liên quan đến đời sống đồng bào tơn giáo khía cạnh nhƣ trị (lợi dụng tôn giáo thực “âm mƣu diễn biến hịa bình”), xã hội (ý thức chấp hành luật pháp, chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc), văn hóa (sinh hoạt tơn giáo) cịn chƣa đƣợc giải thấu đáo,v.v… làm mờ nhạt giá trị - với tƣ cách hệ trình giáo dục gia đình truyền thống Việt Nam nói chung gia đình giáo dân Cơng giáo nói riêng Đồng Nai (các chuẩn giá trị đạo đức, quan hệ hôn nhân, thiếu quan tâm phát huy đến nghĩa vụ quyền trong quan hệ hôn nhân nhƣ cha mẹ thành viên gia đình, nảy sinh xu hƣớng lệch chuẩn đạo đức, ngƣợc lại với giá trị truyền thống định hƣớng giáo dục gia đình nói chung Việt Nam,…) Tình trạng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phƣơng diện coi ngƣời nhƣ đối tƣợng giáo dục gia đình, có giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo Là tỉnh thành có tỉ lệ đồng bào theo tôn giáo đông nƣớc nên chắn tôn giáo có ảnh hƣởng lớn đến mặt đời sống phần đơng gia đình Đồng Nai, phải kể đến Cơng giáo, Cơng giáo tôn giáo lớn đây, Công giáo tôn giáo lớn nƣớc ta Chắc chắn gia đình ngƣời Cơng giáo có nét riêng việc thực chức nhằm đáp ứng cho nghiệp phát triển “con người chủ nghĩa xã hội” theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc ta nói chung nhƣ Đồng Nai nói riêng Do đó, nghiên cứu lí luận giáo dục gia đình giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo Việt Nam giải pháp vận dụng để phát huy vai trò giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lí luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Cơng giáo vấn đề giáo dục gia đình đề tài đƣợc nhà khoa học, tổ chức trị - xã hội nƣớc quan tâm nghiên cứu nhiều năm qua Về Công giáo, hầu hết cơng trình nghiên cứu tiếp cận thiên lĩnh vực sau: Nghiên cứu Cơng giáo góc độ lịch sử: Nhiều cơng trình nghiên cứu trí thức Cơng giáo tiêu biểu nhƣ: Linh mục Nguyễn Hồng với lịch sử truyền giáo Việt Nam, Nxb Hiện tại, Sài gòn, 1995; Linh mục Trần Tam Tĩnh với Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1988; Lý Chánh Trung với Tơn giáo dân tộc, Nxb Lửa thiêng, Sài gòn, 1973; Linh mục Hồng Lam, Lịch sử thiên chúa giáo Việt Nam, Nxb Đại Việt, Huế, 1994; … Nghiên cứu Cơng giáo góc độ trị: Các cơng trình hầu hết tập trung phân tích đặc điểm, tình hình, thực trạng tơn giáo có đề cập đến tơn giáo cụ thể có Cơng giáo, từ đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát huy vai trò Đảng Nhà nƣớc vấn đề tơn giáo có nhiều cơng trình nhƣ: Đỗ Quang Hƣng, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Vấn đề tơn giáo cách mạng Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007; Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng, Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2002; Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện nghiên cứu tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1994; Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Nghiên cứu tôn giáo, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội – 1996;…… Nghiên cứu Công giáo góc độ văn hóa: Trƣớc hết phải kể đến cơng trình Hà Huy Tú “ Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo”, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội, phát hành năm 2002 Tác giả trình bày cách khái qt, đọng nét đặc trƣng văn hóa Thiên Chúa giáo qua lễ nghi, lề luật phong phú chặt chẽ đƣợc thể sinh động đời sống xã hội giáo dân; tác phẩm “Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nguyễn Hồng Dƣơng chủ biên Cơng trình tập hợp nhiều viết nhiều tác giả phân tích khía cạnh cụ thể nếp sống ngƣời Công giáo nhƣ đời sống đức tin họ; Trong “Giáo lý thời đại (đức tin Công giáo), Nguyễn Ƣớc giới thiệu biên dịch từ giáo lý tổng quát Hội đồng Giám mục Hịa Lan, Nxb Tơn giáo năm 2005 Trong tác phẩm việc khái quát lịch sử hình thành Thiên Chúa giáo cịn trình bày, lí giải cách chi tiết tín điều đạo, mối quan hệ tín điều, nghi lễ cử hành, ý nghĩa kinh thánh…và tất nhiên điều phân tích tác phẩm góc độ “thuần tơn giáo”; Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: “Yếu tố tâm lý 129 Hai là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tự tín ngưỡng tơn giáo, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Giáo dục tới giáo dân Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội để giáo dân có sức đề kháng với lực trị phản động, đặc biệt bọn phản động lợi dụng tơn giáo Tiếp tục khơi dậy gia đình giáo dân Đồng Nai sống đạo theo tinh thần Thƣ chung 1980 giáo hội Công giáo Việt Nam Giáo sĩ, chức việc Công giáo, giáo dân sống theo đƣờng hƣớng trở với dân tộc “yêu tổ quốc, yêu đồng bào trách nhiệm, bổn phận ngƣời Công giáo” hoạt động cụ thể nhƣ: vận động ngƣời dân tham gia quốc phịng tồn dân, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho giáo dân việc thƣờng xuyên lên án, tố giác hành vi vi phạm pháp luật gây tổn hại đến an ninh trị địa phƣơng, … Và mạnh dạn trao nhiệm vụ cho giáo dân tham gia tổ chức đảng quyền cấp Tích cực phát triển Đảng viên tín đồ Cơng giáo để làm cán cốt cán cho vùng Cơng giáo Bên cạnh đó, cần phải ý biểu dƣơng gia đình giáo dân tiêu biểu, gia đình văn hóa xuất sắc, gia đình Cơng giáo hiếu học, nhƣ có phối hợp thƣờng xuyên với giáo sĩ, chức việc Công giáo việc giáo dục đạo đức hệ trẻ, phát kịp thời để đẩy lùi tệ nạn xã hội nơi vùng Công giáo nhằm ngăn chặn tệ nạn cờ bạc, cá độ, ma túy, mại dâm, gây rối, bạo hành gia đình,… xây dựng họ đạo, xứ đạo xã hội phát triển lành mạnh Ba là, cơng tác lãnh đạo phải có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, đồng thời phải có phối hợp hành động thống nhất, đồng để phát huy mạnh tổ chức hệ thống trị tổ chức xã hội khác việc đạo vấn đề xây dựng gia đình nói chung, giáo dục gia đình nói riêng Để tạo phối hợp thống công tác xây dựng gia đình vùng đồng bào Cơng giáo, cần phải xây dựng, quy định chức năng, 130 nhiệm vụ làm công tác cấp, tổ chức thuộc hệ thống trị, đặc biệt quan tâm đến cấp sở Trong phối hợp cần quy định quyền hạn, trách nhiệm cho tổ chức, qua mà nâng cao trách nhiệm cán chuyên trách Mọi tổ chức cán hệ thống trị làm cơng tác vùng Công giáo phải sát giáo dân, nghe ý kiến, tâm tƣ nguyện vọng giáo dân Các cấp ủy Đảng quyền cần phối hợp chặt chẽ với Ban hành giáo xứ, vị chức sắc, chức việc tạo đồng thuận cao nhận thức, tƣ tƣởng hành động giáo dân Cùng với chăm lo phát triển đời sống kinh tế, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp thƣờng xuyên quan tâm, phối hợp với giáo xứ, nhà thờ lồng ghép tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc buổi thánh lễ để giáo dân thực bổn phận "Kính Chúa yêu nƣớc", nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình, giáo dục gia đình Bốn là, tập trung xây dựng hệ thống hành nhà nước sạch, vững mạnh, đảm bảo quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định trị thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nơi vùng đơng đồng bào giáo dân Cơng giáo Để có đƣợc hệ thống hành nhà nƣớc sạch, vững mạnh Trƣớc hết, tiêu chuẩn chọn ngƣời cán làm cơng tác gia đình vùng Cơng giáo, ngồi việc phải đề cao phẩm chất đạo đức, lập trƣờng trị, tiêu chuẩn trình độ học vấn chuyên ngành, phong cách làm việc tốt, có tính chun nghiệp cao lại cần đƣợc trọng đầu tƣ Ở những huyện, xã tập trung đông giáo dân Công giáo, cần thiết phải xây dựng lực lƣợng nòng cốt làm nhiệm vụ công tác tôn giáo cấp quyền địa phƣơng ngƣời tiêu biểu, uy tín hàng ngũ chức sắc tơn giáo, đồng bào có đạo, nhƣ phối hợp chặt chẽ với chức 131 việc tiến Công giáo để tranh thủ đƣợc đồng thuận giáo dân Công giáo việc thực đƣờng lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc Họp mặt định kỳ hàng tháng lực lƣợng nịng cốt tơn giáo để nghe phản ánh tâm tƣ nguyện vọng đồng bào giáo dân, sở để giao nhiệm vụ cụ thể cho lực lƣợng nòng cốt; có chế độ kinh phí hỗ trợ cho lực lƣợng nịng cốt để n tâm cơng tác, nhằm tạo niềm tin đồng thuận nơi đồng bào giáo dân, phấn đấu nghiệp phát triển chung tỉnh, để gia đình Cơng giáo thực “sống tốt đời, đẹp đạo” Các giải pháp có quan hệ tƣơng hỗ lẫn Việc thực hiệu đồng tất giải pháp giúp gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai thực tốt chức giáo dục mình, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng ngƣời mới, đáp ứng yêu cầu mục tiêu công phát triển địa phƣơng nhƣ nƣớc 132 KẾT LUẬN Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng ngƣời, thiết chế văn hóa xã hội đặc thù, đƣợc hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng giáo dục… thành viên Gia đình vừa sản phẩm chịu tác động mạnh mẽ, liên tục chuyển biến xã hội, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Ở xã hội nào, gia đình ln giữ vai trị, vị trí quan trọng cho phát triển tiến xã hội, công đổi đất nƣớc Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ Đảng ta rõ: gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Do vậy, sách Đảng, Nhà nƣớc vừa phải xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hồ thuận, tiến bộ, vừa phải nâng cao ý thức vai trò, nghĩa vụ gia đình xã hội, có vai trò nghĩa vụ giáo dục hệ trẻ, xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Giáo dục gia đình tồn tác động gia đình (bao gồm ơng bà, cha mẹ, chị em với nhau) hình thành phát triển nhân cách ngƣời, trƣớc hết hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ chức tất yếu gia đình Xã hội phát triển làm tăng tầm quan trọng giáo dục gia đình, giáo dục gia đình định hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, tạo điều kiện cho tiến hạnh phúc gia đình, giúp bảo tồn, phát triển văn hóa gia đình văn hóa dân tộc nhƣ đảm bảo phát triển lành mạnh xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, mục tiêu giáo dục gia đình thống với mục tiêu nhà trƣờng xã hội là: nhằm tạo ngƣời lao động kiểu mới, phát triển toàn diện, vừa “hồng” vừa 133 “chuyên” phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, xây dựng phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa – dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Giáo dục gia đình có nội dung tồn diện, nhiều mặt nhƣng khái quát thành nội dung là: giáo dục đạo đức; giáo dục văn hóa, lao động, nghề nghiệp; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ Phƣơng pháp giáo dục gia đình phong phú, linh hoạt, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, nhƣng bản, phƣơng pháp giáo dục gia đình chủ yếu là: giáo dục tình cảm, thơng qua tình cảm; giáo dục thông qua lao động lao động; giáo dục nêu gƣơng; giáo dục phân hóa cá biệt hóa Cơng giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam cách gần 500 năm, tôn giáo “bám rễ” vào Việt Nam sau hết so với Phật giáo, Lão giáo nhƣ Nho giáo Với công truyền giáo mình, Cơng giáo khơng thể khơng quan tâm đến lĩnh vực quan trọng sống ngƣời giáo hội gia đình Gia đình giáo dân Cơng giáo hạt nhân xứ đạo, “Hội thánh gia” Nó chịu tác động trị, luân lý, đạo đức, lối sống, văn hóa nghệ thuật Cơng giáo Song, gia đình giáo dân Cơng giáo Việt Nam hạt nhân cấu thành nên xã hội Việt Nam, cịn tồn lâu dài biến đổi với biến đổi lịch sử xã hội Việt Nam nội dung lẫn hình thức Vậy nên, ngồi ảnh hƣởng từ Cơng giáo, chúng tơi có khái quát yếu tố tác động đến giáo dục gia đình ngƣời Cơng giáo Việt Nam là: Hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam; Phật giáo, Nho giáo Lão giáo; Chính sách văn hóa giáo dục Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam; Qúa trình phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Việt Nam Cùng với đặc điểm lịch sử truyền giáo Công giáo vào Việt Nam, Đồng Nai vùng đất thuộc Nam Bộ Đàng Trong hấp dẫn đối 134 với giáo sĩ Do vậy, Công giáo đƣợc truyền vào sớm Năm 1664 Đồng Nai trở thành trung tâm truyền giáo quan trọng Đàng Trong Đồng bào Công giáo Đồng Nai ngày kết di cƣ lớn gắn với lịch sử dân tộc Nhƣng kiện quan trọng đánh dấu lớn mạnh Công giáo Đồng Nai, di cƣ ạt giáo dân miền Bắc vào Nam hiệp định Genéve đƣợc kí kết năm 1954 Gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai mang đặc điểm chung gia đình ngƣời Việt Nam nói chung, ngƣời Cơng giáo Việt Nam nói riêng Ngồi ra, điều kiện lịch sử cụ thể tỉnh Đồng Nai nói chung, Cơng giáo Đồng Nai nói riêng quy định, gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai có số đặc điểm riêng Có thể khái quát số đặc điểm gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai có ảnh hƣởng đến giáo dục gia đình giáo dân địa bàn tỉnh nhƣ sau: Một là, gia đình giáo dân chủ yếu nông dân công nhân am hiểu giáo lý nhƣng lại sùng đạo; Hai là, phần lớn gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai gia đình đơng (có ba trở lên); Ba là, gia đình thƣờng sống tập trung theo “khu đạo”, “xóm đạo”, “xứ đạo” có đồn kết chặt chẽ gia đình Cơng giáo xứ đạo (giáo xứ) gia đình gắn bó chặt chẽ với nhà thờ thuộc giáo xứ mình; Bốn là, gia đình giáo dân dù phải thực nhiều nghi thức, lễ nghi tôn giáo giáo hội Công giáo quy định, song thân họ không tách khỏi lễ giáo gia đình ngƣời Việt truyền thống Trong năm qua, giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai đạt đƣợc thành tựu quan trọng tất mặt: giáo dục đạo đức; giáo dục văn hóa, lao động, nghề nghiệp; giáo dục thể chất giáo dục thẩm mỹ Tuy nhiên, bên cạnh tựu, giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai tồn số hạn chế nội dung, nhƣ 135 phƣơng pháp giáo dục Hạn chế nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu đời sống kinh tế gia đình giáo dân cịn nhiều khó khăn; số cha mẹ nhận thức chƣa đúng, chƣa rõ tầm quan trọng giáo dục gia đình, nội dung phƣơng pháp giáo dục gia đình; thiếu gƣơng mẫu đạo đức lối sống số cha mẹ; kết hợp giáo dục gia đình, nhà thờ, nhà trƣờng xã hội nhiều hạn chế Hiện nay, giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai phải đối diện với vấn đề cần đƣợc giải là: Thứ nhất, phải để làm tốt công tác tôn giáo với hàng giáo sĩ, chức việc Công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai để họ có tƣ tƣởng tiến bộ, có tác động tích cực giáo dục gia đình giáo dân Công giáo địa phƣơng; Thứ hai, cần phải làm để khắc phục đƣợc tâm lý, thói quen tiêu cực ngƣời nông dân sản xuất nhỏ với tâm lý an phận gia đình giáo dân Công giáo, hƣớng dẫn động viên họ tổ chức tốt đời sống kinh tế, văn hóa gia đình Nhằm tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai; Thứ ba, phải làm làm nhƣ để hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái trình phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế cộng đồng gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai, để gia đình thực tốt chức giáo dục ; Thứ tư, vấn đề đặt làm để có đƣợc kết hợp chặt chẽ, thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, giáo dục gia đình với giáo dục nhà thờ, trƣờng học xã hội; Thứ năm, vấn đề đặt quan hữu quan gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai có nhận thức rõ có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát, ngăn chặn ảnh hƣởng tiêu cực yếu tố phản giáo dục từ hệ thống truyền thơng đa phƣơng tiện giáo dục gia đình hình thành, phát triển nhân cách hệ trẻ cộng đồng giáo dân Công giáo địa bàn tỉnh 136 Để giải vấn đề đặt đảm bảo cho gia đình giáo dân Công giáo Đồng Nai phát huy đƣợc tích cực nhƣ khắc phục hạn chế giáo dục gia đình cần dựa vào phƣơng hƣớng áp dụng số giải pháp nhƣ sau: Về phương hướng, bao gồm: Một là, củng cố hệ thống tổ chức, xây dựng đội ngũ cán cốt cán làm công tác tôn giáo tăng cƣờng công tác vận động hàng ngũ giáo sĩ, chức việc Cơng giáo để họ góp phần hỗ trợ gia đình giáo dân Cơng giáo thực tốt chức giáo dục gia đình theo mục tiêu yêu cầu nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng ngƣời Việt Nam nay; Hai là, đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gắn với phát triển ngƣời toàn diện, đổi nhận thức giáo dục gia đình ngƣời Cơng giáo, đặt giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo chiến lƣợc phát triển chung tỉnh, quốc gia Nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hóa gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai; Ba là, phát huy tính tích cực giáo dục gia đình giáo dân Cơng giáo tỉnh Đồng Nai phải sở kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình giáo dân với giáo dục nhà thờ, nhà trƣờng xã hội; Bốn là, phát huy tính tích cực giáo dục gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai phải gắn với phong trào xây dựng “gia đình văn hóa” “mơi trƣờng văn hóa” địa bàn tồn tỉnh Về giải pháp, bao gồm: Nhóm giải pháp kinh tế; Nhóm giải pháp văn hóa – xã hội; Nhóm giải pháp trị Việc thực giải pháp cách cách đồng giúp gia đình giáo dân Cơng giáo Đồng Nai thực tốt chức giáo dục mình, để gia đình giáo dân thật mơi trƣờng tốt nuôi dƣỡng giáo dục hệ trẻ Công giáo trở thành ngƣời mới, phát triển toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nói chung tỉnh Đồng nai nói riêng 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Macarenco (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình (Thiệu Huy dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Huy Bích (1987), Lối sống gia đình ngày nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Công an – Ủy ban Mặt trận tổ quốc, tỉnh Đồng Nai, Tài liệu truyên truyền thực Nghị Liên tịch số 01/2001/NQLT Ban đạo lễ kỉ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa –Đồng Nai (1998), Biên Hịa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai Ban tƣ tƣởng – văn hóa Trung ƣơng (2005), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bản tổng kết tình hình giáo phận Xuân Lộc – năm 2011 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), Tập (1845 – 1847), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai (sản phẩm chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày thành lập ngành thống kê Việt Nam 6/5/1946 – 6/5/2011) 11 Công tác tôn giáo tỉnh Đồng Nai (2010), Truy cập Internet địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2010/594/Cong-tac-ton-giao-cua-tinh-Dong-Nai.aspx 12 Nguyễn Văn Dụ (2006), Hội nhập văn hóa nhân gia đình Việt Nam, Trung tâm mục vụ Việt Nam – Italia 138 13 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dƣơng (2008) (chủ biên), Công giáo Việt Nam: Một số vấn đề nghiên cứu, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Tôn giáo 16 Nguyễn Hồng Dƣơng (2010) (chủ biên), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dƣơng (chủ biên) (2010), “Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 18 Phạm Đình Đạt, Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2009 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần sáu, khóa IX, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Đồng Nai (2008), Báo cáo Tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy, BCH TW Đảng (khóa IX) “Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “Công tác tơn giáo” “Cơng tác dân tộc”, Biên Hồ –19/8/2008 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa VIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kì 2010 – 2015, Biên Hòa – 7/9/2010 27 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư triển tư tưởng Việt Nam – Thế kỉ XIX đến cách mạng tháng tám Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hƣng (2007), Viện Nghiên cứu tôn giáo, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lí luận thực tiễn, Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Quang Hƣng (1988), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hƣng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Hội đồng Giám mục Việt Nam – Uỷ ban Giáo lý đức tin (2009), Sách giáo lý Hội thánh Công giáo (Bản tốt yếu), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Huy (1998), Văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 140 35 Krishnamurti, Giáo dục ý nghĩa sống (bản dịch Hoài Khanh), Nxb Văn hóa Sài Gịn – 2007 36 Lê Hồng Lý – Nguyễn Thị Phƣơng Châm (tổ chức thảo) (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế Giới 37 Nguyễn Hoàng Lan (2010), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Lộc (2010), Cấu trúc cộng đồng người Việt Công giáo di cư năm 1954 Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, Tp Hồ Chí Minh 40 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Hơn nhân Gia đình Cộng hịa XHCN Việt Nam (1986), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Nội (2008), Gia đình sống đạo, Nxb Phƣơng Đông 43 Nguyễn Văn Nội (2008), Giáo dục hôm – xã hội giáo hội ngày mai (tìm hiểu ứng dụng Thƣ chung 2007 Hội đồng Giám mục Việt Nam giáo dục Kitô giáo), Nxb Phƣơng Đông 44 Nguyễn Thị Oanh (2009), Gia đình trẻ em trước thử thách mới, Nxb Trẻ, Tp HCM 45 Trần Lê Sáng (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Sở Y tế Đồng Nai, Bệnh Đa khoa Đồng Nai (2010), Báo cáo thực tiêu kế hoạch năm 2010 47 Nguyễn Thơ Sinh (2008), “Yếu tố tâm lý kinh thánh” phát hành 2008, Nxb Lao động 48 Statnislaw Kowalski (2003), Xã hội học giáo dục giáo dục học (Thanh Lê dịch), Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 49 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng (tóm lƣợc lịch sử giới kỉ 21), Nxb Trẻ 141 50 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 52 Hà Thắm (1999), “Làm để xóa nạn mại dâm trẻ em”, Nguyệt san Công an nhân dân (1/1999) 53 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tòa Tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh, Kinh thánh trọn cựu ước tân ước (1998), Nxb TP Hồ Chí Minh 55.Tịa tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh, Kinh thánh Tân ước (1994), Nxb TP Hồ Chí Minh 56.Trần Diễm Thúy (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 57 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ - đề tài KX.07 – 09 (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1, tập 2), Hà Nội 60 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại (tập 3), Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Thông tin khoa học xã hội (2001), Tôn giáo đời sống đại (tập 4), Hà Nội 142 62 Huỳnh Văn Tới (1998), Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 63 Cao Huy Thuần (2006), Tôn giáo xã hội đại (biến chuyển lịng tin phương Tây), Nxb Thuận Hóa 64.Thƣ mục vụ Hội đồng Giám mục Việt Nam (11-10-2002), Thánh Hóa gia đình, Hà Nội 65.Tổng quan kinh tế - xã hội Đồng Nai (2010), truy cập địa chỉ: http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/tongquan_KT-XH 66 Tƣ liệu khảo sát thực tế 7/2011, Tại giáo xứ Gia Canh, Xã Gia Canh, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai 67.Tƣ liệu khảo sát thực tế 8/2011, Tại giáo xứ Ngọc Lâm, Xã Phú Xuân, Huyện Tân phú, Tỉnh Đồng Nai 68 Tƣ liệu khảo sát thực tế 7/2011, Tại giáo xứ Định Quán, Thị trấn Định Quán, huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai 69 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai - Ban Nếp sống văn hóa (1992), Xây dựng nếp sống văn hóa - Gia đình văn hóa tỉnh Đồng Nai 1992 - 1995, Sở Văn hóa - Thơng tin Thể thao Đồng Nai 70 Uỷ ban Nhân nhân tỉnh Đồng Nai (2010), sở GD & ĐT, Báo cáo tổng kết Năm học 2009 -2010 71 Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73.V.A XuKhomLinXki (1981), Giáo dục người chân nào, Nxb Giáo dục 74.V.A.Xukhomlinxki (1997), Giáo dục thái độ Cộng sản lao động, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 143 75 Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu xã hội, Viện Đại học Công giáo Paris, Lêô XII – Gioan PhaoLô II Các thơng điệp xã hội 77.Văn phịng Tổng thƣ ký Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam niên giám 2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam (tái lần thứ 7), Ban Tôn giáo phủ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 79 Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 80 Will Durrant (2006), Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội ... GIÁO VÀ GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CÔNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI 61 2.1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai Công giáo tỉnh Đồng Nai 61 2.1.2 Đặc điểm gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai 69 2.2... chế giáo dục gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai năm qua vấn đề đặt 93 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CƠNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY. .. 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA GIÁO DÂN CÔNG GIÁO Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG NHỮNG NĂM QUA 75 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu giáo dục gia đình giáo dân Công giáo tỉnh Đồng Nai năm qua

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan