1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình - liên hệ chức năng giáo dục gia đình việt nam hiện nay

23 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình - liên hệ chức năng giáo dục gia đình việt nam hiện nay Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình - liên hệ chức năng giáo dục gia đình việt nam hiện nay Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình - liên hệ chức năng giáo dục gia đình việt nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH LIÊN HỆ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Mà MƠN HỌC: LLCT120405_95CLC THỰC HIỆN: Nhóm 04 Thứ tiết 03, 04 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Quyết Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm số 04 (Lớp thứ 3, tiết 03, 04) Tên đề tài: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vị trí, vai trị gia đình Liên hệ với trình thực chức giáo dục gia đình Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mà SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % HOÀN THÀNH Nguyễn Nhật Lâm 20144076 100% Nguyễn Xuân Long 20144009 100% Nguyễn Hoàng Bảo Hưng 20144032 100% Hồ Ngọc Thuận 20144319 100% Trương Thị Kim Hồng 20125062 100% Nguyễn Thành Tài 20144309 100% SĐT Ghi chú: - Tỉ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Nhật Lâm Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng năm 2021 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vị trí gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Phân loại gia đình Đặc trưng mối quan hệ gia đình 1.1.3 Quan điểm Mác – Lênin vị trí gia đình .5 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trị gia đình 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội .7 1.2.2 Quan điểm Mác – Lênin vai trò gia đình PHẦN 2: LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Khái niệm chức giáo dục gia đình .11 2.2 Thực chức giáo dục gia đình Việt Nam 11 2.2.1 Về phương pháp giáo dục 12 2.2.2 Về nội dung giáo dục 12 2.2.3 Về hình thức giáo dục 13 KẾT LUẬN 14 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 15 PHỤ LỤC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Các Mác Ăngghen luận chứng rõ mối quan hệ thiết yếu người điều tất yếu ngồi nhu cầu vật chất ni sống thân mình, trì nịi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: “…hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở Đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ Đó gia đình…” Đảng ta coi trọng vấn đề gia đình , Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Công sản Việt Nam nhắn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm gia đình xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hố , làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Đồng thời chức giáo dục gia đình chức xã hội quan trọng gia đình nhằm tạo người hiếu thảo, người cơng dân có ích cho xã hội gia đình trường học đầu tiên, cha mẹ người thầy cô giáo đời người Vì nhóm em định chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vị trí, vai trị gia đình liên hệ với trình thực chức giáo dục gia đình Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu: Gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng không xã hội, đất nước, mà với thân người Phát huy vai trị tích cực gia đình, khắc phục hạn chế cịn tồn gia đình nay, xây dựng gia đình văn hóa góp phần định xây dựng xã hội ổn định, dân chủ, văn minh Tìm hiểu “Quan điểm chủ nghĩ Mác- Lênin vị trí, vai trị gia đình liên hệ trình thực chức giáo dục gia đình Việt Nam nay.” Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài giúp chúng em hiểu thêm nội dung học vận dụng vào thực tế Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích, tổng hợp Tham khảo tài liệu có liên quan giúp hỗ trợ cho việc lập luận ý tưởng trình bày cho tiểu luận trị nhóm Tìm hiểu kỹ thông tin nội dung chủ đề cần triển khai nghiên cứu qua tài liệu phương tiện truyền thơng mạng internet, báo, đài, TV để có nhìn đầy đủ, đa dạng sâu đề tài Để từ đưa lập luận mang tính khoa học, logic dễ dàng diễn đạt ý biểu đạt, vừa bật lên nội dung ý nghĩa, giúp người đọc nhận diện vấn đề Phương pháp lập luận điều quan trọng tiểu luận PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vị trí gia đình: 1.1.1 Khái niệm gia đình: Gia đình nơi tập hợp người có nhân, huyết thống gia đình, tổ chức cộng đồng đời sống xã hội, hình thành từ sớm trải qua phát triển lâu dài, xuất phát từ nhu cầu bảo tồn trì nịi giống Gia đình Việt Nam thường bao gồm nhiều hệ chung sống như: ông bà, cha mẹ, con, cháu Họ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần, sinh đẻ nuôi dạy hệ trẻ giúp đỡ Nhà nước xã hội Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để hệ gia đình chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Gia đình có chức bản: Chức sinh đẻ; Chức giáo dục; Chức kinh tế (Chức gia đình) Bên cạnh chức đó, gia đình cịn phải thực chức quan tâm chăm sóc người cao tuổi Theo Ăngghen, mơ hình gia đình lịch sử gắn với phương thức sản xuất chế độ xã hội định Sự vận động, biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xã hội Gia đình “là sản vật chế độ xã hội định, hình thức phản ánh trạng thái phát triển chế độ xã hội đó” Ăngghen vạch rõ nguồn gốc phát triển hình thức gia đình lịch sử tác động quy luật đào thải tự nhiên phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, phát triển tâm lý, đạo đức, tình cảm người, phát triển điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố định 1.1.2 Phân loại gia đình Đặc trưng mối quan hệ gia đình: Phân loại gia đình: - Gia đình hai hệ (gia đình hạt nhân): bao gồm cha mẹ - Gia đình hệ (hay gia đình truyền thống): gồm ơng bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường - Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ Gia đình bốn hệ gọi tứ đại đồng đường Đặc trưng mối quan hệ gia đình: Gia đình người Việt mang nhiều nét đặc thù Á Đơng, độc đáo, khác gia đình phương Tây, chịu ảnh hưởng mạnh Khổng giáo: chảng hạn, trọng nam khinh nữ, trai nối dõi tông đường nhằm llw truyền nòi gống thờ phụng tổ tiên, nhớ ơn sinh thành tổ tiên Vấn đề dòng dõi, nối dõi coi trọng, có trai mang họ bố Đề cao tính cộng đồng: chịu ảnh hưởng đặc trưng cộng đồng nông thôn Việt Nam, gia đình Việt nam thường có tinh thần lợi ích chung, vừa coi rọng mức vai trò cá nhân; vừa coi trọng tập thể gia đình; vừa tơn trọng giới hạn tự cá nhân Tuy nhiên, dễ nhận thấy tính cộng đồng, tính tập thể thường lấn át Tình nghĩa gia đình Việt đề cao (tình nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng, tình nghĩa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng) Đó văn hóa nghĩa tình Á Đơng Gia đình người Việt thược loại gia đình phụ quyền, biểu thái độ trọng nam: truyền theo dịng bố mang tộc danh phía bố (nối dõi, nối họ; đẻ gái ‘mất họ’ …) Tuy nhiên, tính chất phụ quyền này, nhiều mang tính đối ngoại, hình thức Gia đình người Việt cịn lên tính gia tộc, dịng họ (quan hệ huyết thống), cộng đồng lớn hơn, có nhà thờ họ, có tộc ước, gia phong, gia phạm, gia lễ, gia quy, tức gắn bó chặt chẽ qua hệ nhà -tộc -làng, nước… Những đặc điểm gia đình người Việt xuất tất loại hình gia đình: gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, gia đình truyền thống gia đình đại, gia đình đầy đủ gia đình khơng đầy đủ, gia đình nơng thơn gia đình thị, … Với tư cách tế bào xã hội, gia đình tổng hóa nhiều mối quan hệ xã hội đa chiều, biểu giá trị văn hóa sức sống, với phong vị Á Đông độc đáo 1.1.3 Quan điểm Mác – Lênin vị trí gia đình: Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, nói tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, C.Mác Ph.Ăngghen coi gia đình ba mối quan hệ người hình thành lịch sử nhân loại: Quan hệ thứ người với tự nhiên; Quan hệ thứ hai người với người trình sản xuất; Quan hệ thứ ba gia đình Theo ơng, quan hệ gia đình “tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi nẩy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ Ba quan hệ tồn đan xen với nhau, hòa vào nhau, tồn bên Những điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử định có tác dụng định đến hình thức tổ chức kết cấu gia đình “Chế độ gia đình hồn tồn bị quan hệ sở hữu chi phối” Ngược lại, gia đình trình độ phát triển gia đình có tác động quan trọng tồn phát triển xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tái tạo thân người để bảo vệ nòi giống tái tạo sức lao động cho sản xuất xã hội Qua khảo cứu lịch sử, Ăngghen nhận thấy, thời kỳ lịch sử nhân loại tồn hình thức khác chế độ quần hơn, sau xuất hôn nhân đối ngẫu, kết hợp đôi riêng lẻ thời kỳ định Cuối cùng, chế độ hôn nhân vợ, chồng xuất Gia đình vợ, chồng nảy sinh từ gia đình cặp đơi vào lúc giao thời giai đoạn giai đoạn cao thời đại dã man Thắng lợi gia đình vợ, chồng dấu hiệu buổi đầu thời đại văn minh Gia đình vợ, chồng hình thành chủ yếu phát triển lực lượng sản xuất làm nảy sinh chế độ tư hữu phân chia giai cấp xã hội Hình thức trì ngày ngày hoàn thiện xuất chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Gia đình vợ, chồng chế độ tư hữu trở thành đơn vị kinh tế xã hội Ăngghen viết: Việc chuyển sang chế độ tư hữu hoàn toàn thực song song với việc chuyển từ hôn nhân cặp đôi sang chế độ vợ chồng Gia đình cá thể bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế xã hội Ph.Ăngghen vạch rõ chế độ vợ chồng hình thức gia đình khơng dựa điều kiện tự nhiên mà dựa điều kiện kinh tế, tức thắng lợi sở hữu tư nhân sở hữu công cộng nguyên thủy tự phát Sự phân tích tồn diện Ăngghen trình phát sinh phát triển hình thức gia đình cho thấy tính liên tục cách khoa học nhất, đắn lịch sử nhân loại, điều mà trước chưa diễn Lần lịch sử, liệu khoa học, Ăngghen hình thức nhân tương ứng với giai đoạn phát triển khác nhân loại Khi viết gia đình, nhân tình u nam nữ, Ăngghen tán thành quan điểm Moóc gan cho rằng: “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, xã hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao” 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trị gia đình: 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới” Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự hình thành phát triển nhân cách người không thể tình cảm đạo đức, đạo lý dân tộc nguồn nhân lực đất nước, mà trách nhiệm, nghĩa vụ toàn xã hội, tất tổ chức trị - xã hội, đồn thể, gia đình cá nhân Trong đó, gia đình có vai trị quan trọng, lẽ “Gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong bối cảnh đất nước quốc tế có thay đổi diện mạo mặt, đặc biệt từ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, thực cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, gia đình Việt Nam ngày có vai trị quan trọng việc thực chức mình, đề cao nhấn mạnh chức xã hội hóa cá nhân hình thành nhân cách người Chức gia đình thực từ người thời kỳ lọt lòng, đứa trẻ Chức kéo dài suốt đời người, chia thành 03 giai đoan như: Từ 0-3 tuổi; Từ 03-05 tuổi; Từ 06-18 tuổi Cả 03 giai đoạn cá nhân lớn lên chăm sóc, bảo bước, giai đoạn dạy dỗ, hướng dẫn, rèn luyện cá nhân, giúp cá nhân làm quen thựchiện chuẩn mực gia đình ngồi xã hội; điều chỉnh nhận thức để có khả giao tiếp phù hợp quan hệ xã hội, dần bước vào đời sống cá thể đời sống xã hội Việc gia đình giáo dục cá nhân thơng qua mối quan hệ đặc biệt vai trò thành viên gia đình Đó quan hệ ruột thịt mẹ, con, quan hệ huyết thống cha, con, tình cảm anh chị em ruột, bố mẹ, ơng bà Q trình xã hội hóa cá nhân cá nhân có xác định vị trí, vai trị cá nhân mối quan hệ Gia đình thơng qua thái độ, tâm lý, tình cảm mối liên hệ thường xuyên, bền bỉ, khéo léo truyền thụ cho cá nhân mẫu mực, hành vi xã hội để ứng xử gia đình ngồi xã hội Qua mối quan hệ đặc biệt, thái độ, tình cảm tâm lý gia đình bước uốn nắn lệch lạc hành vi, ngăn chặn hành vi trái với chuẩn mực xã hội cá nhân Việc giáo dục hình thành nhân cách người gia đình có tính chất đặt móng, mang tính truyền thống gia phong, thực bước Là trung tâm xuất phát điểm giáo dục người, sở củanhững tảng giáo dục người, trường học người, gia đình có vai trị đặc biệt việc xã hội hóa giáo dục người Do vậy, tầm quan trọng gia đình việc hình thành nhân cách người mang nét đặc trưng người Việt Nam thực tế xã hội cơng cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, hội nhập quốc tế nhằm xây dựng củng cố thiết chế gia đình Việt Nam cần thiết Như gia đình trở thành mơi trường văn hóa đầu tiên, nơi mà cá nhân chào đời trình phát triển, liên tục tiếp nhận tình cảm tốt đẹp từ thành viên gia đình Gia đình truyền thụ cho cá nhân giá trị văn hóa truyền thống, giá trị văn hóa đại tạo nên giá trị xã hội nhân cách văn hóa người Trong kinh tế thị trường, phát triển xã hội theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố, hội nhập quốc tế cần phải phát huy tốt truyền thống tốt đẹp giáo dục gia đình góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam hồn thiện chuẩn Gia đình truyền thống Việt Nam thiết phải hòa nhập vào xu đại, đại hóa, phải giữ sắc thái riêng không bị trộn lẫn vào chung kế thừa, tiếp thu có chọn lọc Tuy nhiên để làm điều đó, cần phải củng cố thiết chế gia đình, điều kiện khách quan để xã hội hóa cá nhân gia đình, thiết lập mạng lưới gia đình, nhà trường, xã hội việc hình thành nhân cách cho cá nhân 1.2.2 Quan điểm Mác – Lênin vai trò gia đình: a Gia đình tế bào xã hội: Gia đình có vai trị quan trọng phát triển xã hô i,…là nhân tố tồn phát triển xã hô i… , nhân tố cho tồn phát triển xã hơi.…Gia đình mơt… tế bào tự nhiên, đơn vị nh† để tạo nên xã hô i.…Không có gia đình để tái tạo người xã hô i… không tồn phát triển Chính vâ y, …muốn xã hơi… tốt phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên mức … tác ng … gia đình xã hơi… cịn phụ thc…vào chất chế … xã hô i Trong … chế xã hôi… dựa chế đô … tư hữu tư liê u … sx, bất bình đ‡ng quan … gia đình, quan … xã hơi… hạn chế lớn đến tác đông … gia đình xã hơi.… b Gia đình cầu nối cá nhân xã hội: Mỗi cá nhân sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách cá nhân Và gia đình, cá nhân học cách cư xử với người xung quanh xã hôi.… c Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc: Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên, công dân xã hôi.…Chỉ gia đình, thể hiê n…mối quan … tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc cơng dân tốt cho xã hơ i… Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho công dân xã hơi.…Vì vây…muốn xây dựng xã hơi… phải trọng xây dựng gia đình Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hơ i… tốt, nhiều gia đình tốt cơng … lại làm cho xã hơi… tốt hơn” Xây dựng gia đình mơ t… trách nhiêm, … môt… bô … phâ n cấu … thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hơi,…vì ổn định phát triển xã hơ i.…Thế nhưng, cá nhân không sống quan … gia đình mà cịn có quan … xã hôi.…Mỗi cá nhân không thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hơi.…Khơng thể có người bên ngồi xã hơ i.…Gia đình đóng vai trị quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan … xã hô i… cá nhân Ngược lại, xã hôi… thơng qua gia đình để tác đơng … đến cá nhân Mă t… khác, nhiều hiên…tượng xã hôi… thơng qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực hoăc…tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống Trong đại công nghiệp tư chủ nghĩa, không quan hệ xã hội mà quan hệ gia đình bị thay đổi Sự yên ấm gia đình bị phá vỡ theo dịng xốy sản xuất tư chủ nghĩa: “Chính sản xuất tư chủ nghĩa lại có sứ mệnh phải gây cho lối nhân vết rạn định Biến thứ thành hàng hoá” đồng thời “xé toang tình cảm bao phủ quan hệ gia đình làm cho quan hệ quan hệ tiền nong đơn thuần”  Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mặt đánh giá cao vai trị gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không thiết chế xã hội thay được, mặt khác dự báo đời, phát triển gia đình vợ chồng bước tiến định tương lai, trọn vẹn xây dựng gia đình xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình lịch sử 10 PHẦN 2: LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm chức giáo dục gia đình: Chức giáo dục gia đình chức xã hội quan trọng gia đình nhằm tạo người hiếu thảo, người cơng dân có ích cho xã hội gia đình trường học đầu tiên, cha mẹ người thầy cô giáo đời mơi người Gia đình thực chức giáo dục hệ thành viên sinh trưởng thành chí suốt đời Giáo dục gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ Chức giáo dục gia đình chức quan trọng gia đình, định đến nhân cách người, dạy dỗ nên người hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã hội gia đình trường học cha mẹ người thầy đời người:” Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội ” 2.2 Thực chức giáo dục gia đình Việt Nam nay: 11 Việt Nam quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống đạo đức lối sống phong mĩ tục, nội dung giáo dục gia đình phải ý đến việc giáo dục toàn diện phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử sống giáo dục tri thức… Chức giáo dục gia đình chịu tác động trực tiếp yếu tố khách quan chủ quan Sự thay đổi lớn sách kinh tế xã hội, biến đổi lĩnh vực văn hóa, thơng tin, lối sống, thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy gia đình trẻ… yếu tố ảnh hưởng đến chức giáo dục gia đình Trước sa sút nhân cách diễn phận hệ trẻ, gia đình, xã hội thấy lo ngại Nhưng nhìn chung, dừng lại tượng mà chưa sâu vào phân tích thực chất nguyên nhân cách có vững Việc tìm hiểu ngun nhân góp phần làm rõ nhân tố ảnh hưởng tới việc thực chức giáo dục gia đình, đồng thời bước đầu gợi ý giải pháp để giải triệt tồn Để chức thực cách có hiệu gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe cách đắn Ai sai nhận sai sửa chữa đừng tơi, sĩ diện tính bảo thủ mà cố chấp khơng thay đổi Có nhiều gia đình dạy dỗ trận đòn roi, bạt tai đến tối mặt mũi… Liệu có phải biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ch‡ng không đem lại tác dụng mà khiến trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực tình cảm thân thiết, niềm tin vào người mái nhà 2.2.1 Về phương pháp giáo dục: Việc giáo dục khơng thể lời nói mà phải công việc cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống người lớn có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ 12 2.2.2 Về nội dung giáo dục: Bên cạnh giá trị truyền thống gia đình Việt Nam như: thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tơn kính người trên, hiếu thảo…cịn cần có giáo dục từ gia đình lĩnh vực như: văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp … 2.2.3 Về hình thức giáo dục: Việc giáo dục gia đình hỗ trợ việc trang trí khơng gian gia đình, khơng gian riêng trẻ để rèn luyện tính tự lập cho trẻ  Về phía phụ huynh: Phụ huynh cần hiểu rõ khía cạnh sống xã hội đại Điều quan trọng cần xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo đời sống kinh tế gia đình Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường có quan tổ chức khác việc quản lý, giáo dục em Bậc phụ huynh cần hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào giáo dục cái; hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ; tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng; hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt tăng cường kỹ làm cha mẹ…Đồng thời gia đình cha mẹ cần phải biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để thân họ thực dạy dành thời gian, chăm sóc, giáo dục Tăng cường lãnh đạo, quản lý tổ chức thực quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội cơng tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Để gia đình ln điểm tựa, cội nguồn tình cảm, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách giáo dục nếp sống cho trẻ cần tăng cường vai trị 13 gia đình với ý nghĩa rào cản vi phạm pháp luật cá nhân Công tác giáo dục gia đình thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực việc làm cần thiết KẾT LUẬN Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình vai trị gia đình kế thừa có bổ sung tư tưởng trước đó, nhìn vai trị gia đình trở nên khách quan, toàn diện hơn, phản ánh chân thực vận động, biến đổi vai trị gia đình xã hội Cần tuyên truyền phổ biến để hệ thống trị, đồn thể, tổ chức cơng dân, thành viên gia đình thấm nhuần chiến lược xây dựng phát triển gia đình, Luật Hơn nhân Gia đình, quyền trẻ em bình đ‡ng giới Có sách hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo việc làm chỗ, nhằm bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình, gia đình nơng thơn Xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, kiên đấu tranh chống biểu thoái hóa, biến chất đạo đức, tệ nạn xã hội, tham nhũng, lãng phí lối sống thực dụng, tôn thờ đồng tiền Xây dựng mối quan hệ gắn bó khăng khít gia đình – nhà trường tổ chức xã hội để có thống nhất, đồng thuận thực mục tiêu giáo dục trẻ em Xã hội cần hỗ trợ bậc cha, mẹ để họ có phương pháp, biện pháp, nội dung giáo dục phù hợp với thay đổi giá trị gia đình bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Như vậy, thấy, vai trị đặc biệt quan trọng gia đình khơng xã hội, đất nước, mà với thân người Phát huy vai trị tích cực gia 14 đình, khắc phục hạn chế cịn tồn gia đình nay, xây dựng gia đình văn hóa góp phần định xây dựng xã hội ổn định, dân chủ, văn minh Bất kì xã hội muốn phát triển, ổn định bền lâu cần có gia đình – tế bào nh† xã hội ấm êm, hạnh phúc phát triển Đức – Trí – Thể – Mĩ Nếu chức gia đình gia đình ý thức thực cách có hiệu đất nước ngày phát triển toàn diện hơn, nâng cao đạo đức lối sống, trí tuệ người Việt PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Năm 1895, Lênin vợ Nadezhda Krupskaya cộng thành lập Liên minh đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân 15 Hình 2: Con cháu qy quần bên ơng bà Ngày gia đình Việt Nam (28/6) 16 Hình 3: Ba mẹ giáo dục 17 PHỤ LỤC Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung 1: Lý chọn đề tài, mục tiêu Nguyễn Xuân Long nghiên cứu PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung 1: Khái niệm gia đình, Phân loại gia đình - Đặc trưng mối quan Mức độ hoàn thành Tốt Hồ Ngọc Thuận Tốt Nguyễn Thành Tài Tốt Trương Thị Kim Hồng Tốt Nguyễn Hoàng Bảo Hưng Tốt Nguyễn Nhật Lâm Tốt hệ gia đình Nội dung 2: Quan điểm Mác – Lênin vị trí gia đình Phương pháp nghiên cứu Nội dung 3: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò gia đình Nội dung 4: Khái niệm chức giáo dục gia đình Về phương pháp giáo dục Nội dung 5: Về nội dung giáo dục Về hình thức giáo dục Phụ lục hình ảnh PHẦN KẾT LUẬN Nội dung: Biên tập lời kết luận Nguyễn Nhật Lâm Thiết kế, chỉnh sửa word, nộp tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Tốt [1] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học [2] Công ty Luật Dương Gia (24/2/2021) https://luatduonggia.vn/cac-chuc-nangco-ban-cua-gia-dinh/ [3] ThS Hà Hoàng Giang (9/6/2015) http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2015-0609/744df70048ada0fdbe53beeacb721bf3-cema.htm [4] PGS.TS Nguyễn Thị Nga, ThS Ngô Thị Nụ (22/5/2014) http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/693-van-degia-dinh-trong-tu-tuong-triet-hoc-cua-cmac-phangghen.html [5] Cổng thông tin điện tử Bắc Kạn (28/6/2019) https://bachthong.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-318/gia-dinh-la-te-baocua-xa-hoi-e6e2794a0a11eca2.aspx#:~:text=Gia%20%C4%91%C3%ACnh%20l %C3%A0%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o%20c%E1%BB%A7a%20x %C3%A3%20h%E1%BB%99i%2C%20n%C6%A1i%20duy,v%C3%A0%20b %E1%BA%A3o%20v%E1%BB%87%20T%E1%BB%95%20qu%E1%BB %91c [6] Nguyễn Thị Mai, (24/1/2021) https://luatminhkhue.vn/chuc-nang-co-ban-cuagia-dinh-la-gi -khai-niem-ve-chuc-nang-cua-gia-dinh.aspx 19 ... mối quan hệ gia đình 1.1.3 Quan điểm Mác – Lênin vị trí gia đình .5 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trị gia đình 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội .7 1.2.2 Quan điểm Mác – Lênin vai. .. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vị trí gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Phân loại gia đình. .. vai trò gia đình PHẦN 2: LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Khái niệm chức giáo dục gia đình .11 2.2 Thực chức giáo dục gia

Ngày đăng: 14/03/2022, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w