1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Gia đình và giáo dục gia đình

98 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH - GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI – 2012 LỜI NÓI ĐẦU Gia đình giáo dục gia đình chủ đề thu hút quan tâm nhà khoa học, quản lý, hoạch định sách, nhà giáo dục… Các chuyên ngành khoa học khác nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình với cách tiếp cận riêng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể Ở Việt Nam, gia đình ln có vị trí quan trọng q trình dựng nước giữ nước Bởi lẽ, gia đình tế bào xã hội, nơi tiếp nhận, kế thừa, sáng tạo chuyển giao giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc từ hệ sang hệ khác Với người, gia đình ln đựơc coi tổ ấm, nơi hình thành ni dưỡng phẩm chất tốt đẹp, tạo nên lối sống, lẽ sống nhân cách Cũng thơng qua gia đình, thành viên biết lựa chọn, điều chỉnh hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn, khuôn mẫu tác phong mà xã hội mong đợi Trong giai đoạn nay, gia đình giáo dục gia đình địi hỏi có cách nhìn đầy đủ hơn, phù hợp với biến đổi to lớn trình đổi đất nước, hội nhập quốc tế Nhằm góp phần hồn thiện chương trình tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học sở đào tạo hai mơn có mơn Giáo dục công dân trường Cao đẳng Sư phạm Chúng tơi biên soạn giáo trình Gia Đình Giáo dục Gia đình dựa sở giáo trình “Giáo dục gia đình” tác giả Phạm Khắc Chương NXB Giáo dục 1998 bổ sung, điều chỉnh nâng cao thơng qua tài liệu có liên quan cho phù hợp mục đích, yêu cầu chương trình đào tạo Quá trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận đựơc góp ý đầy nhiệt huyết PGS.TS Phạm Khắc Chương bạn đồng nghiệp Tuy nhiên, giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi, để giáo trình ngày hồn thiện NHĨM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI - TRƯỜNG CĐSP THÁI BÌNH Th.S Nguyễn Trọng Thiều – Th.S Bùi Ngọc Sơn Chương I GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH Ngay từ buổi đầu lịch sử, người tách khỏi giới loài động vật, tự tổ chức sống với tư cách cộng đồng độc lập, lúc người tự tổ chức sống theo quy mô cộng đồng nhỏ Gia đình hình thành tổ chức cộng đồng xã hội sơ khai ban đầu Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn, trì nịi giống, cần thiết phải nương tựa vào để sinh tồn, hình thức cộng đồng có tổ chức đời sống sơ khai lúc đầu thành viên có quan hệ huyết thống (trực hệ) với nhau, chủ yếu người mẹ con, cháu tụ tập lại gọi gia đình mẫu hệ Về qui mơ gia đình, lúc đầu số thành viên quần tụ vài chục, vài trăm Nhưng bị chi phối biến đổi mạnh mẽ trình sản xuất vật chất, đời sống kinh tế - xã hội nên số lượng thành viên gia đình giảm dần Từ đây, mối quan hệ thành viên cộng đồng trở nên chặt chẽ không cịn sắc thái ban đầu có tính “tự nhiên sinh học” Trong gia đình sơ khai bắt đầu xuất chế ràng buộc lẫn phù hợp với cách thức tổ chức đời sống, sản xuất Vì vậy, gia đình trở thành thiết chế xã hội, hình ảnh “xã hội thu nhỏ” Như vậy, gia đình coi thiết chế xã hội đặc thù nhỏ nhất, Tuy nhiên, gia đình khơng tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà quan trọng hơn, gia đình cịn giá trị văn hố xã hội Tính chất, sắc gia đình lại trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên tương tác gắn bó với văn hố cộng đồng dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã hội giai đoạn lịch sử, quốc gia dân tộc xác định Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác gia đình, liền quan điểm gia đình chưa hoàn toàn thống với Văn Liên hiệp quốc “Năm Quốc tế Phụ nữ Gia đình” khẳng định khơng có định nghĩa áp dụng chung cho tồn cầu gia đình, nhận thức vai trị gia đình thay đổi tuỳ theo văn minh Theo từ điển Tiếng Việt, “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Quan niệm dừng lại tính phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày Nho giáo cho rằng, gia đình nước thu nhỏ Vì thế, “Luận ngữ” Khổng Tử dạy: “Một nhà nhân hậu nước nhân hậu” “Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng” “Một người tham lam nước rối loạn”.(1) Một xã hội (1) C.Mác PhAngghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984, Tr26 muốn bình trước hết phải có gia đình hồ thuận Muốn có gia đình hồ thuận địi hỏi người phải biết giữ gìn tn theo Lễ Bởi có Lễ người trở thành người xã hội Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hồ thuận làm trị Bởi nước nhà to Các nhà nhỏ-gia đình mà hồ thuận nhà to hồ thuận Vì làm trị làm quan Ở nước Phương Tây, năm gần xuất nhiều dạng gia đình biến thái, khiến định nghĩa gia đình trở nên bất cập Chẳng hạn, theo tác giả Jame W.Vander Zanden “Một thăm dò cho biết 45% người Mỹ ngày cho đôi không cần kết mà chung sống với coi gia đình đích thực 33% coi đơi giới tính có ni gia đình” Đây mở rộng thái q quan niệm gia đình (1) Khi nói gia đình, Các Mác nêu: “… Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở Đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình”(2) Theo Ph.Angghen: Sự xuất hình thành, phát triển gia đình yêu cầu người sáng tạo hạt nhân người, trì nịi giống, làm giàu sức lao động xã hội, cụ thể ăn, mặc, nhu cầu tái sản sinh để trì giống nịi Như vậy, yếu tố gia đình người Con người với hợp tác tự nhiên, đơn giản nhằm trì sống họ tạo gia đình Ở việt Nam, năm gần có nhiều nhà nghiên cứu gia đình gia đình đại có đưa khái niệm gia đình Theo tác giả Lê Thi: “Khái niệm gia đình sử dụng để nhóm xã hội hình thành sở nhân huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân, chung sống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) Gia đình bao gồm số người gia đình ni dưỡng, khơng có quan hệ huyết thống, thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lực (kinh tế, văn hố, tình cảm), họ có ràng buộc pháp lý nhà nước thừa nhận bảo vệ (được ghi rõ Luật hôn nhân gia đình nước ta) Đồng thời gia đình có quy định rõ ràng quyền phép cấm đốn quan hệ tình dục thành viên” (Gia đình Việt nam ngày NXB khoa học xã hội 1996) Luật nhân gia đình Việt Nam khẳng định: “Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định” Mặc dù có nhiều cách quan niệm khác vậy, thi hiểu gia đình có điểm chung nhất: “Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế kinh tế văn hố- xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục… thành viên” (1) (2) Xem Lê Thi “Gia đình Việt Nam nay” NXB KH XÃ Hội 2002 C.Mac va Ph Ăngghen Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 Tr26 Như vậy, gia đình khác với tất cộng đồng xã hội khác, khơng nhóm Tâm lý - Tình cảm, mà cịn đơn vị xã hội sở cấu -Thiết chế xã hội, có chế cách thức vận động riêng II ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Hơn nhân quan hệ nhân Hôn nhân quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng (quan hệ theo chiều ngang) Hôn nhân tiền đề, quan hệ tảng thiết kế đời sống gia đình Hơn nhân cịn hình thức quan hệ tính giao nhằm thoả mãn nhu cầu tâm, sinh lý tình cảm nam nữ (giữa chồng vợ) Vai trò hôn nhân xã hội quy đến để tái sản xuất chủ thể xã hội người, bên cạnh tái sản xuất cải vật chất Quan hệ xã hội thừa nhận nhiều hình thức, với mức độ, trình độ khác Trong chế độ tư hữu, thừa nhận thực mặt pháp lý (Pháp luật công nhận) bên cạnh công nhận cộng đồng Hơn nhân hình thức quan hệ tình cảm tính giao người với người, nên từ đầu, hôn nhân mang chất người, nhân văn, nhân đạo Sự phù hợp tâm lý-sinh lý sức khoẻ trạng thái tình cảm sở trực tiếp hôn nhân Tuy nhiên, giống quan hệ xã hội khác, hôn nhân chịu chi phối quan hệ kinh tế chất chế độ xã hội mà hình thành phát triển Trong lịch sử, hình thức nhân gia đình có hình thức từ thấp đến cao Theo Ph.Angghen “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao” (1) Như đại thể, lịch sử trải qua hình thức tương ứng với giai đoạn phát triển nhân loại Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ sản xuất cịn thấp kém, cá nhân khơng tách rời cộng đồng, sống quần tụ cộng đồng nhiều mặt tạo nên hình thức gia đình tập thể quần với hình thức đặc trưng phối tập thể, kinh tế cộng đồng, chế độ mẫu hệ, khơng có phân chia đẳng cấp, thành viên bình đẳng… Bước sang xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội hình thành chế độ tư hữu, lúc xã hội phát sinh hình thức gia đình cá thể - nhân vợ chồng Gia đình cá thể “hình thức gia đình không dựa điều kiện tự nhiên mà dựa điều kiện kinh tế, tức thắng lợi sở hữu tư nhân sở hữu công cộng nguyên thuỷ tự phát”(2) Như vậy, lần gia đình trở thành đơn vị kinh tế riêng lẻ, kết cấu quy mô thu hẹp hơn, quan hệ vợ chồng, cha mẹ, cái… mang tính phục tùng bất bình đẳng, sau bổ sung nạn ngoại tình tệ dâm phát triển Xen giai đoạn quần cịn tồn hình thức nhân cặp đơi, giai đoạn hôn nhân cặp đôi hôn nhân vợ chồng hình thức nhân dựa vào thống trị người đàn ơng với phụ nữ, chế độ đa thê (nhiều vợ) (1) (2) C.Mác Ph Anghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Tr75 C.Mac va Ph Ăngghen Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 Tr32 Huyết thống quan hệ huyết thống Huyết thống quan hệ huyết thống quan hệ cha mẹ (quan hệ theo chiều dọc) Do nhu cầu tự nhiên, cần trì phát triển nịi giống, người sáng tạo gia đình với tư cách thiết chế xã hội đặc thù Cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống coi quan hệ gia đình Bởi vì, nhân dễ bị thay đổi, biểu nhiều hình thức khác nhau, huyết thống thường quan hệ gắn kết mật thiết thành viên cộng đồng xã hội đặc thù gia đình Tuy nhiên, quan hệ bị chi phối điều kiện kinh tế, văn hố, trị xã hội Chẳng hạn, chế độ cộng sản nguyên thuỷ, huyết thống đằng mẹ coi chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa Khi ấy, gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ (gia đình mẫu hệ) Trong hình thức quần hơn, người ta chắn cha đứa trẻ, lại biết rõ mẹ Vì thế, người mẹ gọi tất có bổn phận làm mẹ chúng phân biệt số bọn trẻ đó, đẻ Khi chế độ tư hữu xuất đồng thời xuất gia đình huyết thống phụ hệ (Gia đình phụ hệ) Như vậy, bất bình đẳng quan hệ nam nữ dù mức độ thấp, hay cao gắn liền với tồn chế độ tư hữu Quan hệ quần tụ không gian sinh tồn Trong lịch sử, xuất phát từ yêu cầu quan hệ người với nhau, người tự nhiên, cộng đồng gia đình ln cư trú, quần tụ không gian cụ thể: đơn giản hốc cây, hang đá, đến lều lán… sau mái nhà, không gian sinh tồn ngày mở rộng chịu chi phối quan hệ kinh tế - xã hội Ngày nay, nhờ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật… không gian sinh tồn gia đình ngày mở rộng tiện nghi, chất liệu… khái niệm khơng gian sinh tồn gia đình khơng cịn ngun nữa, nhu cầu quần tụ, củng cố quan hệ gia đình ln đặt tất yếu Một yếu tố tạo nên độ bền vững hạnh phúc gia đình hồ hợp tình cảm thành viên gia đình Hồ thuận thành viên bao gồm vợ, chồng, ông bà, cháu, chí dì, bác Sự hồ thuận gia dình quan tâm, tơn trọng lẫn nhau, biết chia sẻ vui, buồn, yêu thương, lo lắng cho gặp bất trắc, xa gia đình, chí hi sinh tiến Vì vậy, gắn bó, quần tụ khơng gian gia đình trở thành yếu tố khơng thể thiếu đời người đình Quan hệ nuôi dưỡng thành viên hệ thành viên gia - Nuôi dưỡng nghĩa vụ, trách nhiệm đồng thời quyền lợi thiêng liêng, niềm hạnh phúc thành viên gia đình Ni dưỡng khơng đơn cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng cháu, mà hoạt động có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cháu bố mẹ, ông bà, thành viên khoẻ mạnh thành viên gặp khó khăn, rủi ro sức khoẻ, đời sống Ni dưỡng gia đình có đặc thù mà cho dù xã hội đại đến đâu thay Bởi thực tế, sinh thành - nuôi dưỡng - dạy dỗ hoạt động khơng tách rời gia đình Quan hệ ni dưỡng - giáo dục gia đình góp phần quan trọng xây dựng người, phát triển nhân cách, lưu giữ sáng tạo văn hố gia đình cộng đồng III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Vị trí gia đình - Trong xã hội, đơn vị, cộng đồng xã hội có vị trí định Với tư cách tế bào xã hội, gia đình có vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Ph.Angghen rõ “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy cho sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng sản xuất đó, thân lại có loại: Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt, thức ăn, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền tục nòi giống Những thiết chế xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”(1) Như vậy, thấy, chế độ xã hội khác nhau, vị trí gia đình có biểu khác Thời đại nay, vấn đề gia đình vấn đề quan trọng giới quan tâm Gia đình yếu tố để ổn định phát triển xã hội Các quốc gia có sách xã hội có sách gia đình phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội Xã hội muốn có ổn định phát triển phải nói tới gia đình Ở Việt nam, từ xưa đến gia đình ln có vị trí quan trọng trình dựng nước giữ nước Gia đình nơi tiếp nhận, kế thừa chuyển giao truyền thống tốt đẹp, giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác Những biến đổi cấu chức gia đình ln gắn liền với biến đổi kinh tế xã hội Đối với người Việt Nam, gia đình ln coi tổ ấm, nơi hình thành ni dưỡng phẩm chất tốt đẹp, tạo nên nhân cách Việt nam Theo ngôn ngữ Tiếng Việt, từ “Nước” từ “Nhà” đựơc kết hợp với để khái niệm Tổ quốc, Nhà nước Từ góc độ phát triển thấy rõ gia đình nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam thông qua việc thực chức tái sản xuất người, tái sản xuất sức lao động, cải vật chất, cải tinh thần Đồng thời gia đình đơn vị tiêu dùng với yêu cầu ngày phong phú, đa dạng thúc đẩy sản xuất phát triển Sự ổn định phát triển gia đình có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển xã hội quốc gia Mối liên hệ biện chứng thể tõ qua câu nói “Dân giàu, nước mạnh”, “Trong ấm, ngồi êm” “Nước mất, nhà tan” Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Gia đình tốt xã hội tốt, hạt nhân xã hội gia đình” (Hồ Chí Minh tồn tập 1958-1959)(2) Nhiều văn kiện Đảng khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế, ổn định xã hội xây dựng người mới” (Hội nghị Trung ương 4;5) Như vậy, gia đình có vị trí quan trọng xã hội Việt Nam gắn liền với trình phát triển dân tộc Việt Nam (1) (2) C.Mác Ph Anghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Tr54 Sách dẫn - Vị trí gia đình cịn thể mối quan hệ gia đình xã hội: Khi nói gia đình tế bào xã hội, hình thức cộng đồng xã hội, điều rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết tác động biện chứng với nhau, giống tương tác hữu trình trao đổi chất thể sống hoàn chỉnh(1) Mỗi xã hội trình vận động biến đổi xuất phát từ sở phương thức sản xuất định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội tồn thơng qua hình thức gia đình, kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hạnh phúc cộng đồng xã hội vận động trở nên dễ dàng Mục đích chung vận động biến đổi xã hội trước hết lợi ích công dân thành viên xã hội gia đình nơi quần tụ cơng dân thành viên Lợi ích công dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích mà giai cấp thống trị xã hội quy định Trong tiến trình lịch sử cho thấy, chất xã hội gia đình quan hệ kinh tế - xã hội thống trị định Các điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định phát triển nhân tố định tính chất kết cấu gia đình Trải qua thời kỳ lịch sử từ chế độ Cộng sản nguyên thuỷ hình thức gia đình tập thể - quần hôn huyết thống đến giai đoạn chuyển tiếp chế độ thị tộc, xuất gia đình cặp đơi - Pualuan, bước sang chế độ chiếm hữu nô lệ, hình thành gia đình cá thể: Những nhu cầu xuất mà nhân khơng mục đích kinh tế kế thừa kiểu gia đình hình thành đầy đủ phổ biến điều kiện xã hội có tự do, bình đẳng thực Như vậy, từ xuất với tư cách tế bào xã hội, gia đình tổ chức sở, cấu thiết chế xã hội đặc thù nhỏ Trong trình vận động, gia đình vừa tuân thủ quy luật chế chung xã hội, vừa theo quy luật chế riêng Do đó, gia đình phản ánh mặt chất xã hội, mang tính độc lập tương đối Khi nói mối quan hệ gia đình xã hội Ph.Ăngghen rõ “Trình độ phát triển lao động (bao gồm công cụ sản xuất, kỹ thuật lao động) trình độ phát triển gia đình (tính chất hình thức tổ chức gia đình) hai yếu tố định trật tự xã hội Tuy nhiên mối quan hệ ấy, trình độ phát triển mặt xã hội định hình thức tính chất, kết cấu, quy mơ gia đình”(2) Các Mác rõ: “Tơn giáo, gia đình, nhà nước pháp luật, đạo đức, khoa học, nghệ thuật… hình thức đặc thù sản xuất phục tùng quy luật chung sản xuất”(3) Như vậy, tất bước tiến gia đình tiến trình lịch sử phụ thuộc chủ yếu trước hết vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế giai đoạn, thời đại lịch sử - Gia đình thiết chế sở đặc thù xã hội, cầu nối thành viên gia đình với xã hội Trong hệ thống cấu tổ chức xã hội, gia đình coi thiết chế sở nhỏ Mọi vận động biến đổi thiết chế tuân theo (1) Hồ Chí Minh Tồn tập Tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nơi 1996 Sách dẫn (3) Sách dẫn (2) quy luật chung hệ thống xã hội Trong gia đình, hoạt động, tổ chức đời sống hoạt động thành viên chịu tác động “phản ứng” lại tác động xã hội Qua đó, ý thức cộng đồng cá nhân nâng cao gắn bó gia đình -xã hội mang tính thiết thực Xét góc độ văn hố, đạo đức, gia đình cịn nơi thể tập trung hệ thống giá trị văn hố, đạo đức đời sống Gia đình thiết chế xã hội, nhóm xã hội có đời sống tâm lý, xã hội đặc thù, thể mối quan hệ thành viên gia đình cách thường xuyên, sâu sắc, rộng lớn, có hệ thống, liên tục nhân cách người Sự gắn bó cảm thơng, che chở cho lợi ích chung, không vụ lợi với tinh thần trách nhiệm Từ đời sống gia đình, thành viên hình thành lương tâm, ý thức, nghĩa vụ, trách nhiệm, xây dựng tổ chức sống, tin vào giá trị đạo đức cao thượng để có lĩnh hoà nhập vào sống cộng đồng xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận từ tác động xã hội, nhà nước, dư luận… với hình thức tổ chức gia đình đem lại kết tốt hay xấu chế độ xã hội, thời đại - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên, công dân xã hội Từ thuở ấu thơ lúc chết đi, thành viên nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành cơng dân xã hội Mọi lao động, cống hiến, hưởng thụ, đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thơng qua gia đình Cho dù đời sống có nhiều biến đổi nữa, thành viên mong muốn đượcnương tựa vào mái ấm gia đình, họ phải lao động, chống đỡ để gia cố gia đình, phát triển gia đình hạnh phúc chung Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách Trong nước Phương Đơng, theo truyền thống, gia đình trụ cột, quan hệ thành viên gia đình quan hệ khn mẫu chuẩn mực cho tất dạng quan hệ khác Vì thế, hệ thống giá trị gia đình hướng tới là: Coi trọng người, xác định gia đình hạt nhân xã hội, cân lợi ích cá nhân-gia đình, tiết kiệm, chăm cần cù lao động, môi trường đạo đức lành mạnh, hợp tác với nhà nước lợi ích quốc gia… Bên cạnh giá trị gia đình truyền thống định chế bền vững gia đình là: Tình u- Hơn nhân hạnh phúc Trong đó, tình u cốt lõi, yếu tố gắn hình mẫu tác phong, văn hố đạo đức đảm bảo gia đình giữ êm ấm góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Ở góc độ này, khơng ai, dù có vị thế, vai trị quan trọng xã hội nào, xem người hạnh phúc khơng có đời sống gia đình êm ấm, ổn định Nếu xem văn hố tồn giá trị vật chất, tinh thần lao động người sáng tạo ra, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển cho cá nhân cộng đồng xã hội Thì gia đình mơi trường văn hố sớm nhất, gần thành viên, nơi hợp pháp để nam nữ thể quyền, bổn phận, trách nhiệm nghĩa vụ quan hệ vợ chồng, đặc biệt sinh hoạt tình dục Cuộc sống tình dục hài hồ vợ chồng khơng trì tình cảm mà bảo tồn giống nòi, tái sản xuất người Gia đình lưu giữ, bảo tồn, chí cịn sản xuất sản phẩm văn hố cần thiết cho tồn phát triển cho cá nhân cộng đồng xã hội Có thể nói, sản phẩm văn hoá vật chất : Các loại lương thực, thực phẩm, phương tiện tránh nắng, mưa, rét : nhà cửa, quần áo, ; Các sản phẩm văn hố tinh thần ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ), vốn sống, kinh nghiệm xã hội giao tiếp ứng xử, tổ chức sống tinh thần cho thành viên gia đình gọi chung văn hố gia đình - Trẻ em sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực văn hố gia đình Cha, mẹ người thân gia đình đáp ứng kịp thời nhu cầu vật chất, tinh thần cho trẻ em sản phẩm văn hố xã hội thiết yếu có gia đình trẻ tồn phát triển Chẳng hạn như: Nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu cảm xúc, biểu cảm, nhu cầu nhận thức, nhu cầu vận động, Nhu cầu gắn bó, giao tiếp Ngồi riêng văn hố gia đình nêu trên, chung văn hoá cộng đồng xã hội đựơc thực ngôn ngữ xã hội ( thường gọi tiếng mẹ đẻ), phong tục tập quán, đạo đức, pháp luật, quan điểm nhận thức giới, người, tự nhiên, xã hội, tôn giáo Như vậy, văn hố gia đình sản phẩm văn hố xã hội, vừa mang tính chất chung cộng đồng xã hội, vừa mang tính chất riêng khác biệt cho gia đình “ Mỗi hoa, nhà cảnh” Đứa trẻ vừa lọt lòng đựơc ni dưỡng mơi trường văn hố gia đình xác định Mẹ người thân gia đình chăm sóc trẻ phương thức mà xã hội trang bị cho họ, thoả mãn nhu cầu cho trẻ, cách sử dụng sản phẩm văn hố xã hội (sữa, tã lót, khăn, nước ấm, thuốc men ) Đứa trẻ tồn phát triển sản phẩm văn hóa xã hội mà gia đình sử dụng Từng phản ứng, hành vi đón nhận, phản ánh sản phẩm văn hoá xã hội thành viên gia đình hướng dẫn (chăm sóc) theo phương thức xã hội đương thời, phù hợp với phong tục tập quán truyền thống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Tóm lại, văn hố gia đình mơi trường văn hố xã hội gần nhất, sớm đứa trẻ Do vậy, nói thể trẻ tăng trưởng ngày nhờ sản phẩm văn hố vật chất gia đình, từ gia đình (sữa mẹ, sữa bị, cháo, bột, cơm dưỡng chất) Đứa trẻ phát triển tâm sinh lí cách thuận lợi nhờ tác động âm (ngôn ngữ, âm nhạc nhẹ nhàng), ánh sáng (ánh đèn, ánh sáng tự nhiên êm dịu ), trẻ nằm vòng tay ấm áp, tràn ngập cảm xúc yêu thương từ mẹ người thân gần gũi trẻ sản phẩm văn hoá tinh thần (phi vật thể) đứa trẻ tăng trưởng phát triển nhờ có sản phẩm văn hố xã hội gia đình cung cấp “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH” Đảng ta khẳng định “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Có thể nói, no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Chức gia đình Gia đình có nhiều chức năng, tuỳ vào cách tiếp cận khác gia đình cho thấy hình thức gia đình xuất hệ chức khác Mặt khác, phải thấy rằng, chức gia đình khơng cố định mà ln biến đổi với vận động phát triển lịch sử xã hội Mặc dù vậy, đề cập tới gia đình thường ý số chức tương đối phổ biến sau: ý thức lệch lạc đó, nên nhiều trường nêu cao câu “Tiên học lễ, hậu học văn” nhằm điều chỉnh, cân mục đích giáo dục Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” có ý nghĩa, giá trị khẳng định dạy học phải mang tính giáo dục, bồi dưỡng kiến thức văn hố phải gắn bó chặt chẽ với bồi dưỡng hành vi đạo đức nhằm phát triển nhân cách có hai mặt tài đạo đức lực phẩm chất - Mặt khác, giáo dục nhà trường học sinh đông khối, lớp nên thầy cô giáo ý đến chung, phổ biến, không quan tâm mức đến “cá biệt hoá” học sinh để khích lệ, động viên, giúp đỡ trẻ phát triển biện pháp phù hợp Trách nhiệm xã hội giáo dục - Giáo dục xã hội theo chủ nghĩa rộng tác động trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể nhà trường nhà trường đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đây lực lượng vô đông đảo tạo mơi trường rộng lớn có ảnh hưởng tự phát tự giác mạnh mẽ sống hàng ngày trẻ - Mỗi quan, đồn thể xã hội có chức đặc thù nó, lại để phục vụ đời sống vật chất tinh thần người Do đó, tự phát huy hay tự giác, vơ tình hay cố ý, trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể xã hội tham gia đan kết vào hoạt động giáo dục lứa tuổi + Đối với thiếu niên học sinh Đồn niên Cộng sản Hồ Chs Minh Đội thiếu niên Tiền phong nhà trường địa phương tổ chức thu hút em thường xuyên sinh hoạt phù hợp với nhu cầu, hứng thú, đặc điểm lứa tuổi Vì vậy, tổ chức có chức đặc biệt việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, nhân sinh quan cho hệ công dân tương lại theo yêu cầu phát triển xã hội + Cùng với tổ chức đoàn, đội, tổ chức khác hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh… tổ chức văn hoá, khoa học kỹ thuật, sở sản xuất kinh doanh nhà nước, tư nhân… đào tạo họ trở thành cơng dân hữu ích chắn góp phần khơng nhỏ vào nghiệp giáo dục tốt đẹp, tiến quốc gia, dân tộc - Giáo dục xã hội góp phần đắc lực cho giáo dục nhà trường gia đình thực mục tiêu đào tạo người theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước đề - Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, trước hết tổ chức, quan, đoàn thể xã hội thực vững mạnh, thực chức bản, chủ yếu góp phần bảo vệ, xây dựng thể nhà nước XHCN, góp phần làm cho mơi trường xã hội sạch, đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, khơng cịn tệ nạn xã hội tác động tự phát tiêu cực đến nhân cách người, hệ trẻ độ tuổi dễ tập nhiễm thói quen xấu - Chủ nghĩa xã hội ngày phát triển vững chắc, toàn diện, đời sống tiến bộ, văn minh, người - cơng dân xã hội có ý thức sâu sắc tương lai tốt đẹp mình, cháu mình, dân tộc, yêu quý, quan tâm đến hệ 83 lớn lên, mong muốn trao lại cho họ kinh nghiệm, hiểu biết mình, hăng hái, tích cực tham gia vào hoạt động có ích cho xã hội mang ý nghĩa giáo dục xã hội mạnh mẽ, sâu sắc + Lực lượng tiềm giáo dục xã hội vô to lớn thể tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, đạo đức trị, thể dục thể thao v.v… đội ngũ người công nhân, nông dân, kỹ sư, nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà giáo lão thành, người nghỉ hưu đương chức + Những lực lượng xã hội nhà trường tập hợp, tổ chức động viên, phối hợp hoạt động với giúp đỡ đồn thể, quyền địa phương có đóng góp to lớn, tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, vào việc tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục học sinh lên lớp, đồng thời giúp cho gia đình giáo dục phát triển khiếu, nhu cầu, hứng thú có ích nhạc, hoạ, kỹ thuật v.vtrong q trình phát triển nhân cách trẻ - Các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ trước hết việc đoàn viên, hội viên, cá nhân - người công dân tự nêu lên gương sáng tinh thần cần cù vượt khó lao động, học tập cơng tác, có đạo đức sáng, chân thành, trung thực quan hệ ứng xử nghiêm khắc, thẳng thắn phê phán thói hư, tật xấu, điều độc ác, kể với thân người xung quanh Với gương sáng đẹp đẽ có tác dụng mạnh mẽ tích cực việc hình thành nhân cách học sinh CÂU HỎI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN HỌC TẬP Giáo dục gia đình? Vai trị tầm quan trọng giáo dục gia đình? Hãy phân tích yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục trẻ tuổi sơ sinh gia đình? Phân tích xếp lại trật tự ưu tiên yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục trẻ em năm đầu gia đình? Vì thứ tự ưu tiên lại vậy? Phân tích yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục trẻ từ 1-3 tuổi gia đình Theo bạn yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục gia đình địa phương bạn thực tốt, chưa tốt, sao? Phân tích u cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục trẻ mẫu giáo gia đình Nêu tiến hạn chế phương pháp giáo dục địa phương bạn nay? Phân tích xếp lại trật tự ưu tiên yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp kỹ giáo dục tuổi nhi đồng ? Vì lại xếp trật tự ưu tiên vậy? Trình bày yêu cầu nội dung giáo dục bản, phương pháp giáo dục coi khó khăn gia đình tuổi thiếu niên địa phương 84 bạn? Vì sao? Nên cách sử dụng phương pháp giáo dục trẻ mang lại hiệu tốt Các yêu cầu nội dung giáo dục, phương pháp kỹ giáo dục cần ý gia đình độ tuổi niên lớn ? Vì sao? Theo bạn cần thêm vấn đề nào? Vì giáo dục gia đình phải kết hợp với giáo dục nhà trường xã hội? Thường mối quan hệ phận giữ vai trị chủ động? Vì sao? 85 PHỤ LỤC Các tình ứng xử cha mẹ Tình 1: Con gái bạn tuổi dậy nên đơi lúc bướng bỉnh hay cãi lại, tỏ ý chống đối Bạn thường không kiềm chế nóng giận trước lỗi lầm Vơ tình bạn tạo khoảng cách với gái Và từ gái bạn khơng hay gần gũi, tâm với bạn Bạn phải để khắc phục điều này? Gợi ý cách giải quyết: Bạn viết thư cho gái bày tỏ lịng mình, quan điểm, điều mà muốn nói với con, tình cảm chân thành khơng muốn trao đổi trực tiếp tránh căng thẳng Trước làm bạn để thư lên bàn học Chắc chắn viết thư lại Khi rút ngắn khoảng cách bạn trao đổi trực tiếp Đây mặt biểu tâm lý phổ biến thời kì dậy trẻ bắt đầu có dấu hiệu phản kháng lại lời cha mẹ Đôi cha mẹ phải tạm chấp nhận thay đổi cách cư xử con, đừng khăng khăng Như dễ tạo khoảng cách mẹ mà Bạn cần hiểu tâm lý con, thay đổi Dù cách giải tế nhị, khéo léo, tâm tình chia sẻ, nhẹ nhàng với lịng thương u chìa khóa cho thành công giao tiếp với trẻ tuổi dậy Tình 2: Con gái bạn năm 14 tuổi Cháu quen với nhiều bạn bè lại nói dối để chơi tối Bạn lo lắng bạn bè con, sợ chơi với người bạn không tốt Bạn thường đọc thư nghe trộm điện thoại muốn kiểm sốt mối quan hệ Cách quản lý gái bạn thật chưa? Bạn cần làm để bảo vệ gái trước cám dỗ, cạm bẫy sống Gợi ý cách giải Không cấm đoán chơi quan hệ với bạn bè nhắc nhở việc học quan trọng hàng đầu Đồng thời thường xuyên gần gũi trị chuyện để tâm với mình, nói cho nghe kì vọng , mong muốn nỗi lo bạn để định hướng cho đắn Khi cha, mẹ bạn có quyền nghĩa vụ chăm sóc, bảo vệ Nhưng điều quan trọng phải lựa chọn cách bảo vệ hợp lý nhất, tuổi thay đổi tâm sinh lý Bảo vệ con, dạy dỗ cách phải biết làm để bạn biết tự nhận thức việc làm đúng, việc làm sai, việc nên làm việc khơng nên làm Hãy người đứng lặng lẽ phía sau theo dõi bước con, cố gắng để bạn tin tưởng bạn 86 người bạn tâm tình, tự nguyện chia sẻ với bạn tâm tư, nỗi niềm Như vậy, giúp đỡ, bảo vệ bạn hiệu kịp thời Điều khơng phần quan trọng cha mẹ phải tâm gương cho noi theo mối quan hệ gia đình, bạn bè, làng xóm Hãy niềm tự hào cách sống ứng xử trước kì vọng niềm tự hào bạn Tình Gần theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng, bạn lo lắng tượng niên lớn thiếu hiểu biết hay tò mị vấn đề tình u, tình dục mà để lại hậu đau lòng Bạn thực băn khoăn khơng biết có nên giáo dục giới tính cho đứa trai 15 tuổi bạn hay không có nên làm phải giáo dục nào? Gợi ý cách giải Bằng câu chuyện tế nhị, nhẹ nhàng , bạn thẳng thắn trao đổi với vấn đề giới tính, tình u, tình bạn để hiểu suy nghĩ Bạn chuẩn bị tinh thần cho biến đổi thể trước chúng bước vào tuổi dậy thì, qua định hướng cho tránh lệch lạc giới tính Trong thời kì bạn cần người thường xuyên trò chuyện với trẻ để theo dõi biến chuyển thể chất Bạn cần giải thích cho trẻ hiểu biến đổi ấy, qua trẻ định hướng rõ ràng Khi mà trẻ bắt đầu có ý đến bạn khác giới ( 15 – 17 tuổi) cha mẹ cần tế nhị Đừng ngăn cấm quan hệ chúng dễ dàng làm cho bạn có phản ứng chống đối, xa cách cha mẹ Hãy khuyên bảo giúp trẻ hiểu tuổi việc học quan trọng định đến tương lai trẻ Tình Con bạn tuổi dậy Cháu có thắc mắc giới tính mà bạn khơng có khả giải đáp Nếu trường hợp bạn làm gì? Gợi ý giải Cùng tìm hiểu vấn đề thường xuyên sẵn sàng giải đáp thắc mắc giúp hiểu rõ điều cần thiết từ kiểm sốt trình phát triển tâm sinh lý Trẻ bước vào tuổi dậy với nhiều thắc mắc, chúng đặt nhiều câu hỏi khơng câu hỏi làm bậc cha mẹ lúng túng Khi trẻ hỏi giới tính mà bạn khơng có khả giải đáp nên coi hội tốt để tìm tịi, trao đổi lời giải Trẻ thấy cần có trách nhiệm tham gia vào giải vấn đề thay cho việc tiếp nhận thụ động thông tin Khi trao đổi với trẻ cần nhẹ nhàng vào tâm trí trẻ tránh khô cứng, đe nẹt, cần cởi mở tránh sức ép cho trẻ Chủ động gợi mở để trẻ trao đổi với Câu hỏi trẻ dù có ngớ ngẩn đến đâu khơng nên chế giễu cần ý không nên sâu vào vấn đề liên quan đến trải nghiệm tình dục thân Để làm điều bạn cần phải hiểu trẻ, cần phải nắm rõ, xác thông tin truyền đạt lại cho trẻ Với trẻ hội để khám phá điều lạ 87 thân, với phụ huynh hội để gần gũi, bảo vệ trẻ Bạn chăm sóc, bảo vệ trẻ tốt khơng có hiểu biết bạn kiến thức liên quan Tình Bạn có hai đứa ( cậu trai năm 14 tuổi cô gái tuổi ) bạn yêu hai Tuy nhiên bạn thường xuyên chiều chuộng đứa gái cịn nhỏ, lại xinh xắn, đáng u Điều vơ tình gây ghen tị trong lòng đứa lớn Vì đứa lớn lại tỏ thái độ bực mình, ganh ghét đứa em nhỏ Trước tình bạn làm gì? Gợi ý giải Đây tình hay gặp gia đình Có thể bạn vơ tình không cố ý Chắc chắn bạn làm ngơ tính Trước hết bạn cần phải xem lại cách cư xử ngay, có thiên vị thái cần phải điều chỉnh Bạn nói với đứa lớn mẹ yêu thương hai đứa nhu em bé nên làm nhiều việc chưa biết tự chăm sóc nên cần chăm mẹ nhiều Sau bạn cố gắng cư xử với công Trong gia đình có hai trở lên cần cẩn thận đối xử cơng với Tình Con bạn thường khơng hịa đồng với bạn bè xung quanh Cháu bạ thường sống thu khép kín Bạn cần làm để bạn cởi mở, chan hịa có nhiều bạn hơn? Gợi ý giải Khuyến khích tham gia trị chơi bạn bè, gia đình để cháu sống chan hòa, cởi mở Giúp biết cách chia sẻ, tự tin chơi với bạn, học cách quan tâm đến người khác Mối quan hệ bạn bè nhu cầu tự nhiên yếu tố quan trọng trình định hình nhân cách, đời sống tình cảm lứa tuổi học sinh Ở tuổi em thích kết bạn nhiên có vài lý có em rụt rè khơng muốn kết bạn ai, thích chơi Bạn nên dạy cho phát triển tính hợp tác Hãy khuyến khích trẻ tham gia hoạt động vui chơi đá bong, dã ngoại bạn bè gia đình Giúp trẻ tự tin, thấy trẻ rụt rè, khó khăn giao tiếp với bạn bè bạn đừng nên mắng mỏ mà cần trấn an con, bạn nói “ đừng sợ, bạn không hiểu ý Lần sau nên cởi mở hơn, đừng giữ mặt khó đăm đăm thế” Dạy biết quan tâm đến người xung quanh, bạn nên dạy quan tâm đến bạn bè, người xung quanh bạn ốm, gặp khó khăn nên giúp đỡ Hãy tạo cho trẻ môi trường kết bạn tốt, bạn dạy dỗ môi trường thân mật, gần gũi dễ chan hịa với bạn bè Trong tình này, nhẹ nhàng, tế nhị kiên trì bố mẹ cách tốt giúp em vượt qua tự ti để hịa nhập vào sống 88 Tình Tơi có gái năm lên lớp Một hôm cháu tâm với mẹ, không hiểu mà thầy giáo dạy Tốn ( đến dạy thay cô giáo nghỉ) lên lớp ‘nhìn chằm chằm” vào làm khơng tập trung học Nghe tâm sự, sốt ruột sợ ảnh hưởng đến việc học tập lớp Nhưng băn khoăn xử lý nào? Gợi ý giải Trước hết bạn khuyên không nên để ý đến chuyện tập trung vào việc nghe giảng Nếu cần thiết tế nhị nêu lý để giáo chủ nhiệm đổi chỗ cho cho sang góc ‘khuất” Ở tuổi này, em có nhiều tâm thầm kín cần chia sẻ thật hạnh phúc bạn tìm đến bạn để chia sẻ bạn phải cư xử để khơng phụ lịng tin tưởng Bạn trải qua thời học sinh, bạn hiểu thói quen thầy giáo giảng mà thơi cách tốt cho tình bạn nên bình tĩnh, suy xét thật kĩ Và khun khơng nên q ý vào điều mà ảnh hưởng đến học tập, nói lý khéo tế nhị để cô giáo chủ nhiệm đổi chỗ phải thật kín đáo, khơng khiến thầy tự ảnh hưởng khơng tốt đến quan hệ thầy trị Dù bạn cần động viên tập trung vào việc học, nghe giảng lớp Tình Tơi có gái cưng năm lên lớp 11 Từ nhỏ vô chiều chuộng con, cháu muốn cháu lớn lên kiểm sốt chặt chẽ tơi Thế mà từ lúc có bạn trai Nghe cậu bạn học trường Tôi thực sốc cảm thấy lo lắng cho việc học tập bị ảnh hưởng Lúc đầu tơi bóng gió nhẹ nhàng nhắc nhở khơng có hiệu Thế ;à định dùng đến biện pháp rắn hơn: hàng ngày đưa học, chiều học thêm tơi đưa đón về, tối đến tơi cấm tiệt khơng cho đâu từ tơi trở nên lạnh lùng, khó bảo chống đối tơi nói vấn đề tình cảm Tơi thực buồn khơng biết phải tiếp tục làm để cải thiện tình hình Trong trường hợp tơi bạn xử lý nào? Gợi ý giải Chọn hội thuận lợi để hai mẹ tâm thật cởi mở, nhẹ nhàng phân tích cho hiểu nỗi lo động viên tập trung vào việc học tập Đồng thời bạn cịn nhờ đến “hậu thuẫn” bạn lớp, thầy cô giáo chủ nhiệm khuyên bảo, động viên biết cư xử cho để không ảnh hưởng đến học tập Việc xuất tình cảm “yêu đương” nam nữ độ tuổi học sinh trung học điều bất ngờ Bạn biết chiều chuộng con, sẵn sàng chấp nhận yêu cầu con, chuyện “u đương” hồn tồn bạn khơng chấp nhận 89 Thực ra, bạn nên hiểu nhu cầu tình cảm bình thường, bạn có sức ngăn cấm làm cho bạn trở nên bướng bỉnh chống đối bạn Bạn yêu lo lắng cho điều hoàn toàn đúng, vấn đề phương pháp bạn thể yêu thương, quan tâm, lo lắng bạn Chắc chắn dù bạn không buông xuôi Tốt trương hợp bạn nên tìm biện pháp mềm dẻo Hãy tìm hội để hai mẹ tâm sự, ý lắng nghe lời tâm Và câu chuyện thực tế, bạn nên phân tích cho hiểu yêu lúc không xấu để ảnh hưởng đến việc học tương lai sau khó khăn Đồng thời bạn nên khéo léo tâm với bạn thân con, nhờ bạn hướng vào việc học Sự tế nhị, tơn trọng suy nghĩ điểm mấu chốt nghệ thuật ứng xử bậc cha mẹ với em lứa tuổi Tình Con bạn vốn học sinh vào loại học sinh giỏi lớp Bạn cho học thêm thấy giáo B ( giáo viên dạy mơn tốn lớp) hai năm Nhưng sang lớp 12, bạn không theo thầy mà chọn học thêm thầy dạy Toán trường khác Một hơm thấy lo lắng, hỏi bạn biết “vì bạn không học thêm nhà thầy nên thầy B khơng hài lịng, lần gọi lên bảng trả lời thầy thường đặt câu hỏi khó, điểm bào kiểm tra thường điểm không cao cố gắng’ Nghe nói tơi sốt ruột có phần bất bình thực chưa biết làm nào? Gợi ý giải Trong trường hợp chưa biết mức độ xác thơng tin, bạn cần giữ thái độ điềm tĩnh, hỏi han thật cặn kẽ khuyên nên xem xét lại Bạn nói ‘ Mẹ hiểu nỗi lịng năm năm học quan trọng Mẹ nghĩ rằng, thầy cô mong muốn em tiến có kết học tập tốt Chính theo mẹ nên xem lại thật kĩ làm xem có phần khơng phù hợp với cách dạy thầy khơng Và câu hỏi khó thầy lại xuất phát từ mong muốn tiến Nếu thực xem xét kĩ mà không tìm nguyên nhân nên tìm hội thật phù hợp, khéo léo hỏi thầy xem đâu mà điểm em không cao để em biết cách khắc phục” Thêm vào đó, bạn nên tâm cách khéo léo tế nhị với cô giáo chủ nhiệm nhờ xem xét Nếu thực có chuyện thầy giáo học trị khơng học thêm lớp học mà làm khó dễ học sinh chắn giáo chủ nhiệm khơng bỏ qua Nhưng bạn nên nhắc không nên đem chuyện để bàn tán, làm chủ đề cho “bn dưa lê” lớp Điều khơng thể giúp bạn cải thiện tình hình mà làm cho quan hệ thầy trị xấu mà thơi Tình 10 Một hơm tình cờ bạn nghe bạn người bạn nói chuyện có ý chê bai giáo vừa khó tính lại giảng khơng hấp dẫn Trong tình bạn làm gì? 90 Gợi ý giải Trong tình bạn nên khơng có phản ứng vội mà ý lắng nghe hết câu chuyện xem hai đứa phàn nàn vấn đề Sau tìm hiểu ngun nhân hai đứa lại có cách nhìn nhận Và hỏi xem ý kiến bạn lớp ý kiến chung tất em bạn nên khun nên khéo léo trình bày với giáo chủ nhiệm Nhưng bạn cần lư ý cần cẩn thật nhận xét giáo viên nị nên cẩn trọng xem xét thật kĩ, tránh tình trạng lấy giáo viên làm đối tượng cho trị chuyện tán gẫu ngồi lề Bạn nên nhớ thái độ mực cẩn trọng bạn gương tốt cho bạn cách cư xử sống Vấn đề trai hay gái? * Con trai hay gái ? Giáo sư Hồ Ngọc Đại có tác phẩm : ”Kính gửi bậc cha mẹ” với thư ngỏ sau: Các bậc cha mẹ thân mến! Con bạn có May rủi - bạn, trai gái - bạn, có kháu khỉnh khơng - bạn Bạn vui thảnh thơi chấp nhận thực tế bạn có Việc phút nằm tưởng tượng ý muốn bạn, có ích nỗi băn khoăn bạn Bạn yên tâm, bé sản phẩm tổng hợp gen 50% mẹ, 50% bố Vì lợi ích bé, bạn khơng nên băn khoăn chút phần đóng góp bố Vì lợi ích bé, cha mẹ không nên băn khoăn chút trai hay gái Trai hay gái ? Việc khơng liên quan đến Chúng ta sinh khơng phải Con trai ? Càng hay, giới thêm chút sức mạnh có thêm hiền đức, tao, triết lý sống Sinh gái ? Lại hay nữa, gia đình xã hội thêm duyên dáng tế nhị, thêm hiền dịu nhân hậu Dù trai hay gái có quan hệ ? Ln ln phải nghị lực, ý chí tơi luyện, tâm hồn sáng lành mạnh, cởi mở niềm ước mơ hoài bão người học, biết cách làm cha mẹ Vấn đề có nên ni ni khơng? Việc ni ni thành vấn đề có tính thời Lí khiến số gia đình ni ni: gia đình khơng có ( bệnh lí, tai nạn, chiến tranh làm họ khơng có khả sinh ); hai số trẻ em sinh không cha mẹ ngày tăng ( ý muốn cha mẹ nên sinh họ bỏ rơi con; hồn cảnh bi đát xơ đẩy cha mẹ chúng bỏ chúng ) nhiều người thấy cảnh đau lòng đón trẻ ni Chúng ta thật cảm động trơng thấy lịng nhân hậu, cưu mang thu nhận đứa trẻ khơng gia đình Vấn đề nuôi không vấn đề nhân đạo mà mối đe doạ cho xã hội Một đứa trẻ nhận làm nuôi tức đứa trẻ người ta để ý, lựa chọn đứa trẻ khác Chính người ta đem lại cho chúng tất 91 họ có vè tình u thương quyền lợi mà đứa ruột gia dình có quyền hưởng Việc lựa chọn nuôi ? Việc thật tế nhị Có nhiều câu hỏi đặt cho cha mẹ nuôi, cho đứa trẻ cho cha mẹ ruột đứa trẻ Liệu cha mẹ ni u thương đứa bé xa lạ ruột khơng ? Liệu gặp khó khăn, hoạn nạn họ có yêu thương trọn đời khơng ? Liệu chăm sóc, giáo dục ni cha mẹ ni có tình cảm có thống hồ hợp khơng ? Đứa bé thương khơng ? Chúng ta mến nó, thích mà ni hay lịng thương hại ? Tình trạng sức khoẻ có tốt khơng ? Nó ni khơng ? Nếu trẻ bệnh tật liệu có hy vọng chữa khỏi cho hay khơng ? Tính nết ? Hiện bộc lộ nết ? Nhận đứa trẻ hợp với cha mẹ ni ? Còn nhiều, nhiều câu hỏi khác Khi câu hỏi giải đáp việc ni nuôi cha mẹ nuôi bớt phần lo lắng, thường không trả lời hết Vì nhận ni phần lớn có nhiều điều may rủi mà cha mẹ nuôi cho số phận gắn kết Do đó, chưa có cha mẹ ni xác định phương thức khéo léo, rõ ràng tốt cho vấn đề Mặt khác, nhiều cha mẹ ni khó xác định rõ khuynh hướng thể chất, tinh thần tâm lý thần kinh đứa bé biến đổi, phát triển, trưởng thành uốn nắn phòng chống kịp thời Người ta hay tự hỏi đứa trẻ phản ứng với hồn cảnh, mơi trường mới, với điều kiện chưa có hồ hợp người sinh người ni Vì việc nhận nuôi vấn đề phức tạp, nhạy cảm, tinh tế Nếu kỹ tính q họ không nhận nuôi ? Sự thật phải thấy cha mẹ ruột đẻ không trả lời hết câu hỏi trên; họ biết rõ đặc điểm đứa ruột ? Chúng tơi muốn đưa câu hỏi giúp cha mẹ ni, ni có hiểu biết để xác định chế thích ứng tìm biện pháp giáo dục thích hợp Với lí trên, nên ni ni nhiều cha mẹ ni chăm sóc, dậy dỗ, giáo dục kỹ lưỡng, chu đáo cẩn thận theo nguyên tắc hợp lý nghiêm túc đứa bé sống tuỳ thuộc vào cha mẹ ruột Thật chu đáo tình cảm nuôi đứa nuôi khôn lớn trẻ nhiều tính nết bất ngờ tác động hoàn cảnh làm xuất nên cha mẹ nuôi phải nhạy cảm, khéo léo việc ngăn chặn tác động hình thành tính nết xấu Tuy nhiên chăm sóc kỹ lưỡng làm cho cha mẹ nuôi rơi vào trạng thái lo âu nghi ngờ trẻ Họ sợ có tai hoạ nên người ta hay rình rập cách tỉ mỉ họ đem phân tích, giải thích đánh giá hành động, hành vi trẻ thiếu khách quan, khoa học Khi săn sóc chặt chẽ tình yêu thương tự nhiên giảm chừng ấy; dễ làm nảy sinh khơng khí bất lợi cho phát triển thể chất tinh thần trẻ Do cần nêu số nguyên tắc giúp người muốn ni ni có hiểu biết thực mong muốn Một là: Đứa trẻ cần tình cảm yêu thương cha mẹ nuôi Nếu đứa trẻ không yêu thương ruột phải hưởng tình cảm êm dịu cần thiết 92 Hai là: Khơng nên nản lịng; ni trẻ khó nhọc, lâu dài nên cha mẹ ni phải xem thai nghén tinh thần cho yêu thương cần thiết đứa bé Song không nên xem đứa vật mà chiếm lịng khoan dung để tạo sở thích riêng Chúng ta cần biết đứa trẻ chịu thiệt thòi, bất lợi cần gia đình ấm cúng Ni sở thích riêng làm khổ Nếu trẻ, yêu trẻ mà nuôi trẻ nên trẻ nảy sinh khả đứa bé gia đình bình thường Ba là: Cần phải tự hỏi giữ vơ tư sáng không chia sẻ bạn lại sinh đứa Bốn là: Việc nuôi nuôi bạn có nhận ủng hộ người thân gia đình ( chồng, vợ, cha mẹ, ơng bà nội, ngoại ) hay không ? Và mức độ ? Năm là: Cần làm lễ thức nhận ni vào gia đình mình; đừng hình ảnh sống tình cảm từ sống khác tác động vào trí óc trẻ Sáu là: Ni ni nên ni trẻ sơ sinh, vất vả cho cha mẹ ni song tình mẫu tử phụ tử sâu nặng bền vững Khi trẻ có đủ nhận thức, nên cho biết cha mẹ ruột khơng ni nó, cha mẹ ni xem ruột nên u thương, ni nấng chăm sóc nó, để đứa bé lớn lên biết cơng nhận tình u mà bạn dành cho Bảy là: Về sức khoẻ đứa bé cần phải khám bệnh đặn để biết cách bảo vệ sức khoẻ cho bé chăm lo đời sống tinh thần Tám là: Nếu ni nấng trẻ hồn cảnh q thiếu thốn sơ sài đừng ni trẻ cố kéo vào sống cỏi Chúng ta kêu gọi người chẳng may bẩm sinh cảnh ngộ khác mà chịu hoi đường nên thật tình muốn có đứa ni Hãy mở rộng dành lịng bạn, gia đình cho đứa nuôi Nếu nuôi đẻ đừng để khổ sở, gửi chúng đến nhi viện, để trẻ có hi vọng người có lịng vàng rộng mở đón trẻ nhận ni nấng Vấn đề đặt tên con? Việc sinh quy luật sống, toán tự nhiên ảnh hưởng lớn đến đời bé sơ sinh Mấy tháng trước sinh bé, gia đình hay bàn luận đến vấn đề đặt tên cho con, định đặt tên cho trước lúc sinh, người ta ngại không tránh vấn đề “ giống ” bé đời Có người mẹ nói: “ sinh trai Chúng đặt tên cho cháu Dũng ” Nếu hỏi bà: “ Nếu lại sinh gái bà gọi ? ” Bà mẹ trả lời: “ Chúng tơi khơng nghĩ đến điều đó, chúng tơi có trai Để xem ” Và người mẹ sinh gái Thế tên không hợp thời nhạt nhẽo, vô duyên đặt cho bé trọn đời phải gánh chịu Có nhiều lí khác mà vài tờ báo vào tên gọi mà vạch tình trạng tinh thần, tâm lý người Nói khơng hẳn xác, song tên nói lên số nét tính tình, tư chất người mang tên Nếu bạn đặt tên cho “mái” hay thằng “trống” làm trò đùa cợt cho 93 bạn học Nếu dễ bị kích động tự cá nhân dễ có thái độ thiếu bình tĩnh, thiếu tự kiềm chế gây hậu khơn lường Những cha mẹ có chút lãng mạn lại thích đặt cho tên vị anh hùng hay người tiếng Họ mong muốn mang lại cho đứa đức tính tốt – lẫn đức tính chưa tốt mẫu người định Ở nhiều gia đình khác, cha mẹ muốn tỏ lịng cung kính hệ dòng họ ghép họ chồng với họ vợ đặt tên cho con, tên tên địa danh kết hợp hai vợ chồng sinh Vì ơng bà cịn sống lấy làm sung sướng cháu tưởng nhớ tới tổ tiên Điều lí tưởng việc đặt tên cho chọn tên theo cách mà trăm năm sau nghe tươi trẻ không tầm thường Đời sống ngày phát triển, khoảng cách ranh giới quốc gia ngôn ngữ ngày thu hẹp có trẻ em Việt Nam mang tên ngoại quốc đẹp tương lai đem lại cho nhiều bất ngờ Đến ông bà biết chọn bạn đời người trai hay người gái có tên êm dịu, nhẹ nhàng nói cách dễ dàng đầy trìu mến từ miệng người u thật tuyệt vời Xin tâm với cặp vợ chồng trẻ muốn lựa cho tên, bạn tập đọc tên khác mà định chọn lựa cho nhiều lần; bạn xếp theo thứ tự mà bạn thích tham khảo thêm ý kiến người thân bạn bè Bạn chọn cho tên có khả thích hợp với hoàn cảnh đời tên theo bạn suốt đời Đừng để bạn lớn lên phải cải tên Hãy chọn cho tên để bạn cảm ơn bạn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các Mác – Ph.Angghen tồn tập NXB trị Quốc gia Hà Nội 1993 * Các Mác – Ph.Angghen tuyển tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984 * Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI VII IX X XI * Phạm Khắc Chương Giáo dục gia đình NXB Giáo dục 1998 * Phạm Văn Đồng Văn hố đổi NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1994 * Pham Tất Dong (chủ biên) Xã hội học NxB Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 * Hồ Chí Minh tồn tập Tập NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội * Nguyễn Thị Hồ (chủ biên) Giới, việc làm đời sống gia đình NXB Khoa học xã hội – 2007 * Nguyễn Công Hồn Tâm lý học gia đình NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2006 * Nguyễn Phương Lân - Nguyễn Thanh Tâm Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình Việt Nam NXB Khoa học xã hội – 2007 * Mai Quỳnh Nam (chủ biên) Gia đình gương xã hội học NXB Khoa học xã hội – 2002 * Lê Thi Gia đình Việt Nam ngày NXB Khoa học xã hội 1996 * Lê Thi Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi NXB KHXH 2002 * Lê Ngọc Văn Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam NXB khoa học xã hội 2006 * Số liệu điều tra gia đình Việt Nam NXB Khoa học xã hội 2002 * Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam NXB Khoa học xã hội 1992 95 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH II ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Hơn nhân quan hệ hôn nhân Huyết thống quan hệ huyết thống Quan hệ quần tụ không gian sinh tồn Quan hệ nuôi dưỡng thành viên hệ thành viên gia đình III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Vị trí gia đình Chức gia đình CÂU HỎI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN HỌC TẬP Chương II GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY I GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG II GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY III NHỮNG BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam 1.2 Những biến đổi chức gia đình 1.3 Những biến đổi quan hệ gia đình gia đình Việt Nam 1.4 Vai trị giới gia đình Việt Nam 1.5 Những hệ luỵ từ biến đổi gia đình Việt Nam IV NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Những định hướng Những giải pháp CÂU HỎI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN HỌC TẬP Chương III GIÁO DỤC TRONG GIA ĐINH VÀ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG – XÃ HỘI I NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Xây dựng khơng khí gia đình êm ấm coi nguyên tắc quan trọng giáo dục gia đình Cần phải tôn trọng nhân cách trẻ Nghiêm khắc khoan dung độ lượng 2 4 5 6 16 17 17 17 18 21 21 23 25 26 27 31 32 32 34 35 35 35 35 35 35 36 Uy quyền cha mẹ giáo dục gia đình Nguyên tắc thống mục đích giáo dục II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Giáo dục nội dung đạo đức Giáo dục thái độ, kỹ lao động Giáo dục thể chất thẩm mỹ Giáo dục hành vi ứng xử III NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH Vai trị phương pháp giáo dục gia đình Những phương pháp giáo dục gia đình IV.CÁC YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG GIÁO DỤC CON TRẺ TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN, LỨA TUỔI Con trẻ chưa đến tuổi học tiểu học Giáo dục độ tuổi học IV KẾT HỢP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG – XÃ HỘI Trách nhiệm gia đình giáo dục Những thiếu sót vấn đề giáo dục gia đình Những vấn đề gia đình cần phối hợp với nhà trường để giáo dục gia đình có hiệu Trách nhiệm nhà trường giáo dục gia đình Trách nhiệm xã hội giáo dục PHỤ LỤC: Các tình ứng xử cha mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 37 38 38 41 43 45 47 47 50 54 54 72 81 81 81 82 82 83 86 95 ... bồi dưỡng giáo viên trung học sở đào tạo hai môn có mơn Giáo dục cơng dân trường Cao đẳng Sư phạm Chúng biên soạn giáo trình Gia Đình Giáo dục Gia đình dựa sở giáo trình ? ?Giáo dục gia đình? ?? tác... chức giáo dục gia đình phụ thuộc lớn vào khả năng, trình độ, hiểu biết người lớn gia đình, kể trình tự giáo dục giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng có ý nghĩa định Giáo dục gia đình. .. tiêu khái quát giáo dục gia đình .giáo dục gia đình hướng tới thành tựu cần đạt trẻ Nêu khó khăn tác động đến giáo dục gia đình 16 Chương II GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w