Giáo trình gia đình và giáo dục gia đình

98 3 0
Giáo trình gia đình và giáo dục gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI – 2012 1 LỜI NÓI ĐẦU Gia đình và giáo dục gia đình là chủ đề thu hút[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH - GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI – 2012 LỜI NÓI ĐẦU Gia đình giáo dục gia đình chủ đề thu hút quan tâm nhà khoa học, quản lý, hoạch định sách, nhà giáo dục… Các chuyên ngành khoa học khác nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình với cách tiếp cận riêng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể Ở Việt Nam, gia đình ln có vị trí quan trọng q trình dựng nước giữ nước Bởi lẽ, gia đình tế bào xã hội, nơi tiếp nhận, kế thừa, sáng tạo chuyển giao giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc từ hệ sang hệ khác Với người, gia đình ln đựơc coi tổ ấm, nơi hình thành ni dưỡng phẩm chất tốt đẹp, tạo nên lối sống, lẽ sống nhân cách Cũng thơng qua gia đình, thành viên biết lựa chọn, điều chỉnh hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn, khuôn mẫu tác phong mà xã hội mong đợi Trong giai đoạn nay, gia đình giáo dục gia đình địi hỏi có cách nhìn đầy đủ hơn, phù hợp với biến đổi to lớn trình đổi đất nước, hội nhập quốc tế Nhằm góp phần hồn thiện chương trình tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học sở đào tạo hai mơn có mơn Giáo dục công dân trường Cao đẳng Sư phạm Chúng tơi biên soạn giáo trình Gia Đình Giáo dục Gia đình dựa sở giáo trình “Giáo dục gia đình” tác giả Phạm Khắc Chương NXB Giáo dục 1998 bổ sung, điều chỉnh nâng cao thơng qua tài liệu có liên quan cho phù hợp mục đích, yêu cầu chương trình đào tạo Quá trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận đựơc góp ý đầy nhiệt huyết PGS.TS Phạm Khắc Chương bạn đồng nghiệp Tuy nhiên, giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi, để giáo trình ngày hồn thiện NHĨM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TRƯỜNG CĐSP HÀ NỘI - TRƯỜNG CĐSP THÁI BÌNH Th.S Nguyễn Trọng Thiều – Th.S Bùi Ngọc Sơn Chương I GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH Ngay từ buổi đầu lịch sử, người tách khỏi giới loài động vật, tự tổ chức sống với tư cách cộng đồng độc lập, lúc người tự tổ chức sống theo quy mô cộng đồng nhỏ Gia đình hình thành tổ chức cộng đồng xã hội sơ khai ban đầu Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn, trì nịi giống, cần thiết phải nương tựa vào để sinh tồn, hình thức cộng đồng có tổ chức đời sống sơ khai lúc đầu thành viên có quan hệ huyết thống (trực hệ) với nhau, chủ yếu người mẹ con, cháu tụ tập lại gọi gia đình mẫu hệ Về qui mơ gia đình, lúc đầu số thành viên quần tụ vài chục, vài trăm Nhưng bị chi phối biến đổi mạnh mẽ trình sản xuất vật chất, đời sống kinh tế - xã hội nên số lượng thành viên gia đình giảm dần Từ đây, mối quan hệ thành viên cộng đồng trở nên chặt chẽ không cịn sắc thái ban đầu có tính “tự nhiên sinh học” Trong gia đình sơ khai bắt đầu xuất chế ràng buộc lẫn phù hợp với cách thức tổ chức đời sống, sản xuất Vì vậy, gia đình trở thành thiết chế xã hội, hình ảnh “xã hội thu nhỏ” Như vậy, gia đình coi thiết chế xã hội đặc thù nhỏ nhất, Tuy nhiên, gia đình khơng tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà quan trọng hơn, gia đình cịn giá trị văn hố xã hội Tính chất, sắc gia đình lại trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên tương tác gắn bó với văn hố cộng đồng dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã hội giai đoạn lịch sử, quốc gia dân tộc xác định Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác gia đình, liền quan điểm gia đình chưa hoàn toàn thống với Văn Liên hiệp quốc “Năm Quốc tế Phụ nữ Gia đình” khẳng định khơng có định nghĩa áp dụng chung cho tồn cầu gia đình, nhận thức vai trị gia đình thay đổi tuỳ theo văn minh Theo từ điển Tiếng Việt, “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Quan niệm dừng lại tính phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày Nho giáo cho rằng, gia đình nước thu nhỏ Vì thế, “Luận ngữ” Khổng Tử dạy: “Một nhà nhân hậu nước nhân hậu” “Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng” “Một người tham lam nước rối loạn”.(1) Một xã hội (1) C.Mác PhAngghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Hà Nội 1984, Tr26 muốn bình trước hết phải có gia đình hồ thuận Muốn có gia đình hồ thuận địi hỏi người phải biết giữ gìn tn theo Lễ Bởi có Lễ người trở thành người xã hội Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hồ thuận làm trị Bởi nước nhà to Các nhà nhỏ-gia đình mà hồ thuận nhà to hồ thuận Vì làm trị làm quan Ở nước Phương Tây, năm gần xuất nhiều dạng gia đình biến thái, khiến định nghĩa gia đình trở nên bất cập Chẳng hạn, theo tác giả Jame W.Vander Zanden “Một thăm dò cho biết 45% người Mỹ ngày cho đôi không cần kết mà chung sống với coi gia đình đích thực 33% coi đơi giới tính có ni gia đình” Đây mở rộng thái q quan niệm gia đình (1) Khi nói gia đình, Các Mác nêu: “… Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở Đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình”(2) Theo Ph.Angghen: Sự xuất hình thành, phát triển gia đình yêu cầu người sáng tạo hạt nhân người, trì nịi giống, làm giàu sức lao động xã hội, cụ thể ăn, mặc, nhu cầu tái sản sinh để trì giống nịi Như vậy, yếu tố gia đình người Con người với hợp tác tự nhiên, đơn giản nhằm trì sống họ tạo gia đình Ở việt Nam, năm gần có nhiều nhà nghiên cứu gia đình gia đình đại có đưa khái niệm gia đình Theo tác giả Lê Thi: “Khái niệm gia đình sử dụng để nhóm xã hội hình thành sở nhân huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân, chung sống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) Gia đình bao gồm số người gia đình ni dưỡng, khơng có quan hệ huyết thống, thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lực (kinh tế, văn hố, tình cảm), họ có ràng buộc pháp lý nhà nước thừa nhận bảo vệ (được ghi rõ Luật hôn nhân gia đình nước ta) Đồng thời gia đình có quy định rõ ràng quyền phép cấm đốn quan hệ tình dục thành viên” (Gia đình Việt nam ngày NXB khoa học xã hội 1996) Luật nhân gia đình Việt Nam khẳng định: “Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định” Mặc dù có nhiều cách quan niệm khác vậy, thi hiểu gia đình có điểm chung nhất: “Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế kinh tế văn hố- xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục… thành viên” (1) (2) Xem Lê Thi “Gia đình Việt Nam nay” NXB KH XÃ Hội 2002 C.Mac va Ph Ăngghen Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 Tr26 Như vậy, gia đình khác với tất cộng đồng xã hội khác, khơng nhóm Tâm lý - Tình cảm, mà cịn đơn vị xã hội sở cấu -Thiết chế xã hội, có chế cách thức vận động riêng II ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Hơn nhân quan hệ nhân Hôn nhân quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng (quan hệ theo chiều ngang) Hôn nhân tiền đề, quan hệ tảng thiết kế đời sống gia đình Hơn nhân cịn hình thức quan hệ tính giao nhằm thoả mãn nhu cầu tâm, sinh lý tình cảm nam nữ (giữa chồng vợ) Vai trò hôn nhân xã hội quy đến để tái sản xuất chủ thể xã hội người, bên cạnh tái sản xuất cải vật chất Quan hệ xã hội thừa nhận nhiều hình thức, với mức độ, trình độ khác Trong chế độ tư hữu, thừa nhận thực mặt pháp lý (Pháp luật công nhận) bên cạnh công nhận cộng đồng Hơn nhân hình thức quan hệ tình cảm tính giao người với người, nên từ đầu, hôn nhân mang chất người, nhân văn, nhân đạo Sự phù hợp tâm lý-sinh lý sức khoẻ trạng thái tình cảm sở trực tiếp hôn nhân Tuy nhiên, giống quan hệ xã hội khác, hôn nhân chịu chi phối quan hệ kinh tế chất chế độ xã hội mà hình thành phát triển Trong lịch sử, hình thức nhân gia đình có hình thức từ thấp đến cao Theo Ph.Angghen “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao” (1) Như đại thể, lịch sử trải qua hình thức tương ứng với giai đoạn phát triển nhân loại Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ sản xuất cịn thấp kém, cá nhân khơng tách rời cộng đồng, sống quần tụ cộng đồng nhiều mặt tạo nên hình thức gia đình tập thể quần với hình thức đặc trưng phối tập thể, kinh tế cộng đồng, chế độ mẫu hệ, khơng có phân chia đẳng cấp, thành viên bình đẳng… Bước sang xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội hình thành chế độ tư hữu, lúc xã hội phát sinh hình thức gia đình cá thể - nhân vợ chồng Gia đình cá thể “hình thức gia đình không dựa điều kiện tự nhiên mà dựa điều kiện kinh tế, tức thắng lợi sở hữu tư nhân sở hữu công cộng nguyên thuỷ tự phát”(2) Như vậy, lần gia đình trở thành đơn vị kinh tế riêng lẻ, kết cấu quy mô thu hẹp hơn, quan hệ vợ chồng, cha mẹ, cái… mang tính phục tùng bất bình đẳng, sau bổ sung nạn ngoại tình tệ dâm phát triển Xen giai đoạn quần cịn tồn hình thức nhân cặp đơi, giai đoạn hôn nhân cặp đôi hôn nhân vợ chồng hình thức nhân dựa vào thống trị người đàn ơng với phụ nữ, chế độ đa thê (nhiều vợ) (1) (2) C.Mác Ph Anghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Tr75 C.Mac va Ph Ăngghen Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 Tr32 Huyết thống quan hệ huyết thống Huyết thống quan hệ huyết thống quan hệ cha mẹ (quan hệ theo chiều dọc) Do nhu cầu tự nhiên, cần trì phát triển nịi giống, người sáng tạo gia đình với tư cách thiết chế xã hội đặc thù Cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống coi quan hệ gia đình Bởi vì, nhân dễ bị thay đổi, biểu nhiều hình thức khác nhau, huyết thống thường quan hệ gắn kết mật thiết thành viên cộng đồng xã hội đặc thù gia đình Tuy nhiên, quan hệ bị chi phối điều kiện kinh tế, văn hố, trị xã hội Chẳng hạn, chế độ cộng sản nguyên thuỷ, huyết thống đằng mẹ coi chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa Khi ấy, gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ (gia đình mẫu hệ) Trong hình thức quần hơn, người ta chắn cha đứa trẻ, lại biết rõ mẹ Vì thế, người mẹ gọi tất có bổn phận làm mẹ chúng phân biệt số bọn trẻ đó, đẻ Khi chế độ tư hữu xuất đồng thời xuất gia đình huyết thống phụ hệ (Gia đình phụ hệ) Như vậy, bất bình đẳng quan hệ nam nữ dù mức độ thấp, hay cao gắn liền với tồn chế độ tư hữu Quan hệ quần tụ không gian sinh tồn Trong lịch sử, xuất phát từ yêu cầu quan hệ người với nhau, người tự nhiên, cộng đồng gia đình ln cư trú, quần tụ không gian cụ thể: đơn giản hốc cây, hang đá, đến lều lán… sau mái nhà, không gian sinh tồn ngày mở rộng chịu chi phối quan hệ kinh tế - xã hội Ngày nay, nhờ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật… không gian sinh tồn gia đình ngày mở rộng tiện nghi, chất liệu… khái niệm khơng gian sinh tồn gia đình khơng cịn ngun nữa, nhu cầu quần tụ, củng cố quan hệ gia đình ln đặt tất yếu Một yếu tố tạo nên độ bền vững hạnh phúc gia đình hồ hợp tình cảm thành viên gia đình Hồ thuận thành viên bao gồm vợ, chồng, ông bà, cháu, chí dì, bác Sự hồ thuận gia dình quan tâm, tơn trọng lẫn nhau, biết chia sẻ vui, buồn, yêu thương, lo lắng cho gặp bất trắc, xa gia đình, chí hi sinh tiến Vì vậy, gắn bó, quần tụ khơng gian gia đình trở thành yếu tố khơng thể thiếu đời người đình Quan hệ nuôi dưỡng thành viên hệ thành viên gia - Nuôi dưỡng nghĩa vụ, trách nhiệm đồng thời quyền lợi thiêng liêng, niềm hạnh phúc thành viên gia đình Ni dưỡng khơng đơn cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng cháu, mà hoạt động có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cháu bố mẹ, ông bà, thành viên khoẻ mạnh thành viên gặp khó khăn, rủi ro sức khoẻ, đời sống Ni dưỡng gia đình có đặc thù mà cho dù xã hội đại đến đâu thay Bởi thực tế, sinh thành - nuôi dưỡng - dạy dỗ hoạt động khơng tách rời gia đình Quan hệ ni dưỡng - giáo dục gia đình góp phần quan trọng xây dựng người, phát triển nhân cách, lưu giữ sáng tạo văn hố gia đình cộng đồng III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Vị trí gia đình - Trong xã hội, đơn vị, cộng đồng xã hội có vị trí định Với tư cách tế bào xã hội, gia đình có vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Ph.Angghen rõ “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy cho sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng sản xuất đó, thân lại có loại: Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt, thức ăn, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền tục nòi giống Những thiết chế xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”(1) Như vậy, thấy, chế độ xã hội khác nhau, vị trí gia đình có biểu khác Thời đại nay, vấn đề gia đình vấn đề quan trọng giới quan tâm Gia đình yếu tố để ổn định phát triển xã hội Các quốc gia có sách xã hội có sách gia đình phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội Xã hội muốn có ổn định phát triển phải nói tới gia đình Ở Việt nam, từ xưa đến gia đình ln có vị trí quan trọng trình dựng nước giữ nước Gia đình nơi tiếp nhận, kế thừa chuyển giao truyền thống tốt đẹp, giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác Những biến đổi cấu chức gia đình ln gắn liền với biến đổi kinh tế xã hội Đối với người Việt Nam, gia đình ln coi tổ ấm, nơi hình thành ni dưỡng phẩm chất tốt đẹp, tạo nên nhân cách Việt nam Theo ngôn ngữ Tiếng Việt, từ “Nước” từ “Nhà” đựơc kết hợp với để khái niệm Tổ quốc, Nhà nước Từ góc độ phát triển thấy rõ gia đình nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam thông qua việc thực chức tái sản xuất người, tái sản xuất sức lao động, cải vật chất, cải tinh thần Đồng thời gia đình đơn vị tiêu dùng với yêu cầu ngày phong phú, đa dạng thúc đẩy sản xuất phát triển Sự ổn định phát triển gia đình có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển xã hội quốc gia Mối liên hệ biện chứng thể tõ qua câu nói “Dân giàu, nước mạnh”, “Trong ấm, ngồi êm” “Nước mất, nhà tan” Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Gia đình tốt xã hội tốt, hạt nhân xã hội gia đình” (Hồ Chí Minh tồn tập 1958-1959)(2) Nhiều văn kiện Đảng khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế, ổn định xã hội xây dựng người mới” (Hội nghị Trung ương 4;5) Như vậy, gia đình có vị trí quan trọng xã hội Việt Nam gắn liền với trình phát triển dân tộc Việt Nam (1) (2) C.Mác Ph Anghen Tuyển tập Tập NXB Sự Thật Tr54 Sách dẫn - Vị trí gia đình cịn thể mối quan hệ gia đình xã hội: Khi nói gia đình tế bào xã hội, hình thức cộng đồng xã hội, điều rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết tác động biện chứng với nhau, giống tương tác hữu trình trao đổi chất thể sống hoàn chỉnh(1) Mỗi xã hội trình vận động biến đổi xuất phát từ sở phương thức sản xuất định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội tồn thơng qua hình thức gia đình, kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hạnh phúc cộng đồng xã hội vận động trở nên dễ dàng Mục đích chung vận động biến đổi xã hội trước hết lợi ích công dân thành viên xã hội gia đình nơi quần tụ cơng dân thành viên Lợi ích công dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích mà giai cấp thống trị xã hội quy định Trong tiến trình lịch sử cho thấy, chất xã hội gia đình quan hệ kinh tế - xã hội thống trị định Các điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định phát triển nhân tố định tính chất kết cấu gia đình Trải qua thời kỳ lịch sử từ chế độ Cộng sản nguyên thuỷ hình thức gia đình tập thể - quần hôn huyết thống đến giai đoạn chuyển tiếp chế độ thị tộc, xuất gia đình cặp đơi - Pualuan, bước sang chế độ chiếm hữu nô lệ, hình thành gia đình cá thể: Những nhu cầu xuất mà nhân khơng mục đích kinh tế kế thừa kiểu gia đình hình thành đầy đủ phổ biến điều kiện xã hội có tự do, bình đẳng thực Như vậy, từ xuất với tư cách tế bào xã hội, gia đình tổ chức sở, cấu thiết chế xã hội đặc thù nhỏ Trong trình vận động, gia đình vừa tuân thủ quy luật chế chung xã hội, vừa theo quy luật chế riêng Do đó, gia đình phản ánh mặt chất xã hội, mang tính độc lập tương đối Khi nói mối quan hệ gia đình xã hội Ph.Ăngghen rõ “Trình độ phát triển lao động (bao gồm công cụ sản xuất, kỹ thuật lao động) trình độ phát triển gia đình (tính chất hình thức tổ chức gia đình) hai yếu tố định trật tự xã hội Tuy nhiên mối quan hệ ấy, trình độ phát triển mặt xã hội định hình thức tính chất, kết cấu, quy mơ gia đình”(2) Các Mác rõ: “Tơn giáo, gia đình, nhà nước pháp luật, đạo đức, khoa học, nghệ thuật… hình thức đặc thù sản xuất phục tùng quy luật chung sản xuất”(3) Như vậy, tất bước tiến gia đình tiến trình lịch sử phụ thuộc chủ yếu trước hết vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế giai đoạn, thời đại lịch sử - Gia đình thiết chế sở đặc thù xã hội, cầu nối thành viên gia đình với xã hội Trong hệ thống cấu tổ chức xã hội, gia đình coi thiết chế sở nhỏ Mọi vận động biến đổi thiết chế tuân theo (1) Hồ Chí Minh Tồn tập Tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nơi 1996 Sách dẫn (3) Sách dẫn (2) quy luật chung hệ thống xã hội Trong gia đình, hoạt động, tổ chức đời sống hoạt động thành viên chịu tác động “phản ứng” lại tác động xã hội Qua đó, ý thức cộng đồng cá nhân nâng cao gắn bó gia đình -xã hội mang tính thiết thực Xét góc độ văn hố, đạo đức, gia đình cịn nơi thể tập trung hệ thống giá trị văn hố, đạo đức đời sống Gia đình thiết chế xã hội, nhóm xã hội có đời sống tâm lý, xã hội đặc thù, thể mối quan hệ thành viên gia đình cách thường xuyên, sâu sắc, rộng lớn, có hệ thống, liên tục nhân cách người Sự gắn bó cảm thơng, che chở cho lợi ích chung, không vụ lợi với tinh thần trách nhiệm Từ đời sống gia đình, thành viên hình thành lương tâm, ý thức, nghĩa vụ, trách nhiệm, xây dựng tổ chức sống, tin vào giá trị đạo đức cao thượng để có lĩnh hoà nhập vào sống cộng đồng xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận từ tác động xã hội, nhà nước, dư luận… với hình thức tổ chức gia đình đem lại kết tốt hay xấu chế độ xã hội, thời đại - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân thành viên, công dân xã hội Từ thuở ấu thơ lúc chết đi, thành viên nuôi dưỡng, chăm sóc để trở thành cơng dân xã hội Mọi lao động, cống hiến, hưởng thụ, đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thơng qua gia đình Cho dù đời sống có nhiều biến đổi nữa, thành viên mong muốn đượcnương tựa vào mái ấm gia đình, họ phải lao động, chống đỡ để gia cố gia đình, phát triển gia đình hạnh phúc chung Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách Trong nước Phương Đơng, theo truyền thống, gia đình trụ cột, quan hệ thành viên gia đình quan hệ khn mẫu chuẩn mực cho tất dạng quan hệ khác Vì thế, hệ thống giá trị gia đình hướng tới là: Coi trọng người, xác định gia đình hạt nhân xã hội, cân lợi ích cá nhân-gia đình, tiết kiệm, chăm cần cù lao động, môi trường đạo đức lành mạnh, hợp tác với nhà nước lợi ích quốc gia… Bên cạnh giá trị gia đình truyền thống định chế bền vững gia đình là: Tình u- Hơn nhân hạnh phúc Trong đó, tình u cốt lõi, yếu tố gắn hình mẫu tác phong, văn hố đạo đức đảm bảo gia đình giữ êm ấm góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Ở góc độ này, khơng ai, dù có vị thế, vai trị quan trọng xã hội nào, xem người hạnh phúc khơng có đời sống gia đình êm ấm, ổn định Nếu xem văn hố tồn giá trị vật chất, tinh thần lao động người sáng tạo ra, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển cho cá nhân cộng đồng xã hội Thì gia đình mơi trường văn hố sớm nhất, gần thành viên, nơi hợp pháp để nam nữ thể quyền, bổn phận, trách nhiệm nghĩa vụ quan hệ vợ chồng, đặc biệt sinh hoạt tình dục Cuộc sống tình dục hài hồ vợ chồng khơng trì tình cảm mà bảo tồn giống nòi, tái sản xuất người Gia đình lưu giữ, bảo tồn, chí cịn sản xuất sản phẩm văn hố cần thiết cho tồn phát triển cho cá nhân cộng đồng xã hội Có thể nói, sản phẩm văn hoá vật chất : Các loại lương thực, thực phẩm, phương tiện tránh nắng, mưa, rét : nhà cửa, quần áo, ; Các sản phẩm văn hố tinh thần ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ), vốn sống, kinh nghiệm xã hội giao tiếp ứng xử, tổ chức sống tinh thần cho thành viên gia đình gọi chung văn hố gia đình - Trẻ em sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực văn hố gia đình Cha, mẹ người thân gia đình đáp ứng kịp thời nhu cầu vật chất, tinh thần cho trẻ em sản phẩm văn hố xã hội thiết yếu có gia đình trẻ tồn phát triển Chẳng hạn như: Nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu cảm xúc, biểu cảm, nhu cầu nhận thức, nhu cầu vận động, Nhu cầu gắn bó, giao tiếp Ngồi riêng văn hố gia đình nêu trên, chung văn hoá cộng đồng xã hội đựơc thực ngôn ngữ xã hội ( thường gọi tiếng mẹ đẻ), phong tục tập quán, đạo đức, pháp luật, quan điểm nhận thức giới, người, tự nhiên, xã hội, tôn giáo Như vậy, văn hố gia đình sản phẩm văn hố xã hội, vừa mang tính chất chung cộng đồng xã hội, vừa mang tính chất riêng khác biệt cho gia đình “ Mỗi hoa, nhà cảnh” Đứa trẻ vừa lọt lòng đựơc ni dưỡng mơi trường văn hố gia đình xác định Mẹ người thân gia đình chăm sóc trẻ phương thức mà xã hội trang bị cho họ, thoả mãn nhu cầu cho trẻ, cách sử dụng sản phẩm văn hố xã hội (sữa, tã lót, khăn, nước ấm, thuốc men ) Đứa trẻ tồn phát triển sản phẩm văn hóa xã hội mà gia đình sử dụng Từng phản ứng, hành vi đón nhận, phản ánh sản phẩm văn hoá xã hội thành viên gia đình hướng dẫn (chăm sóc) theo phương thức xã hội đương thời, phù hợp với phong tục tập quán truyền thống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Tóm lại, văn hố gia đình mơi trường văn hố xã hội gần nhất, sớm đứa trẻ Do vậy, nói thể trẻ tăng trưởng ngày nhờ sản phẩm văn hố vật chất gia đình, từ gia đình (sữa mẹ, sữa bị, cháo, bột, cơm dưỡng chất) Đứa trẻ phát triển tâm sinh lí cách thuận lợi nhờ tác động âm (ngôn ngữ, âm nhạc nhẹ nhàng), ánh sáng (ánh đèn, ánh sáng tự nhiên êm dịu ), trẻ nằm vòng tay ấm áp, tràn ngập cảm xúc yêu thương từ mẹ người thân gần gũi trẻ sản phẩm văn hoá tinh thần (phi vật thể) đứa trẻ tăng trưởng phát triển nhờ có sản phẩm văn hố xã hội gia đình cung cấp “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH” Đảng ta khẳng định “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Có thể nói, no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Chức gia đình Gia đình có nhiều chức năng, tuỳ vào cách tiếp cận khác gia đình cho thấy hình thức gia đình xuất hệ chức khác Mặt khác, phải thấy rằng, chức gia đình khơng cố định mà ln biến đổi với vận động phát triển lịch sử xã hội Mặc dù vậy, đề cập tới gia đình thường ý số chức tương đối phổ biến sau: ... bồi dưỡng giáo viên trung học sở đào tạo hai môn có mơn Giáo dục cơng dân trường Cao đẳng Sư phạm Chúng biên soạn giáo trình Gia Đình Giáo dục Gia đình dựa sở giáo trình ? ?Giáo dục gia đình? ?? tác... chức giáo dục gia đình phụ thuộc lớn vào khả năng, trình độ, hiểu biết người lớn gia đình, kể trình tự giáo dục giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng có ý nghĩa định Giáo dục gia đình. .. tiêu khái quát giáo dục gia đình .giáo dục gia đình hướng tới thành tựu cần đạt trẻ Nêu khó khăn tác động đến giáo dục gia đình 16 Chương II GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan