Quan niệm về hiếu trong triết học phật giáo và giá trị của nó đối với giáo dục gia đình ở thành phố đà nẵng hiện nay

62 19 0
Quan niệm về hiếu trong triết học phật giáo và giá trị của nó đối với giáo dục gia đình ở thành phố đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Dƣơng Đình Tùng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Hồng Đà nẵng tháng 4/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Dƣơng Đình Tùng Sinh viên thực : Lê Thị Kim Hồng Lớp : 13SGC Đà Nẵng tháng 4/2017 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Dương Đình Tùng, có kế thừa số kết nghiên cứu cơng bố trước đó, tài liệu khóa luận trung thực đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 4/2017 Sinh viên thực Lê Thị Kim Hồng Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thầy giáo, giảng viên khoa giáo dục trị, thầy trực tiếp giảng dạy trau dồi kiến thức cho suốt năm tháng giảng đường đại học Tôi xin cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn trình học tập làm nghiên cứu Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Dương Đình Tùng người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy tơi tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 4/2017 Sinh viên thực Lê Thị Kim Hồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo suốt thời gian vật tượng vận động biến đổi, xã hội người chuyển biến từ chế độ sang chế độ tiến hơn, nhu cầu vật chất dần cải thiện người ta lại địi hỏi thêm an lành tâm hồn nghĩa nhu cầu tinh thần trọng nhiều Tơn giáo hình thành phát triển theo nhu cầu người, nhu cầu đáng quyền người Cũng xuất phát từ lẽ hay hồn cảnh người, nhóm người, khu vực, dân tộc … Nảy sinh nhiều giáo phái khác đạo Kito, Tin lành, Bà la môn, Nho Giáo, Phật giáo … Song nhắc đến phương Đông, người ta nghĩ nhiều đến ảnh hưởng Phật giáo người, truyền bá giáo lý cách sâu rộng củaPhật giáo giúp tinh thần người an ủi phần Trong nhiều tơn giáo nói mục đích sau giải thoát người đến cõi an lạc trước đa phần dựa thần học, tâm siêu hình để nhìn nhận đánh giá vật điều thực chức đền bù hư ảo tôn giáo Tuy nhiên nghiên cứu Phật giáo người ta thừa nhận tôn giáo hữu thần, giáo lí củaPhật giáo mang âm hưởng trường phái vật chất phát, sơ khai … Phật giáo bàn đến tất lĩnh vực xã hội, vấn đề người gặp phải, giá trị sống quan hệ người với người, với việc đối nhân xử người phải đề cập đến quan niệm “ Hiếu” triết học Phật giáo Trong tôn giáo, chữ “ Hiếu” hệ thống cụ thể song loanh quanh quan niệm thường tình nhân sinh Bởi lẽ phận làm việc “ hiếu” với cha mẹ lẽ thường tình Điều quy luật sống Tuy nhiên khơng có quan niệm, tư tưởng vượt lên quan niệm thường tình Thật vậy, bàn “ Hiếu” quan niệm, tư tưởng triết học Phật giáo triển khai phát huy đưa giá trị “ Hiếu” đến với hồn bị Bởi lẽ, theo tư tưởng Phật giáo chữ “ Hiếu” khơng đứng phạm vi chật hẹp tình mẫu tử đời này, mà chữ hiếu liên quan đến vấn đề nhân loại, liên hệ đến vũ trụ nhân sinh Cùng với phát triển không ngừng khoa học- kĩ thuật, người với nhịp sống hối tất bật, mức sống ngày cải thiện, trình độ dân trí nâng cao, song thay vào giá trị đạo đức tốt đẹp triết lý “ Hiếu” dần bị lãng quên nhịp sống đại, bị xói mịn chủ nghĩa thực dụng, vật chất Đặc biệt gia đình tế bào xã hội, việc phát huy truyền thống tốt đẹpvề đạo đức người Việt Nam thể qua việc giáo dục gia đình người Việt nói chung vùng miền khác nói riêng cần thiết, bắt kịp điều tơi tìm hiểu nghiên cứu triết học Phật giáo tơi tìm hiểu bàn “ Hiếu” bỏ qua triết học Phật giáo, trình bày sâu sắc lại phù hợp với đời sống nhân sinh nơi sinh sống.Vì tơi chọn đề tài “ Quan niệm “ Hiếu” triết học Phật giáo giá trị giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng ”làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: + Nghiên cứu triết học Phật giáo + Nghiên cứu triết lý “ Hiếu” triết học Phật giáo giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề quan niệm “Hiếu” triết học Phật giáo giá trị giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhận thấy quan hệ gia đình ln nảy sinh nhiều vấn đề đặc biệt tình cảm gia đình cha mẹ hay bà dịng họ có xa cách Đề tài mong muốn gắn kết, lắng nghe thấu hiểu cha mẹ cái, quan hệ lễ nghĩa mà trọng chữ Hiếu mà phận làm cha mẹ, từ thay đổi số biện pháp truyền thống việc giáo dục mà giữ sắc người Việt Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng cịn có phương pháp: so sánh, phân tích, hệ thống hóa, tổng hợp … trọng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm có chương tiểu tiết Chương 1: Triết học Phật giáo triết lý “Hiếu” triết học Phật giáo Chương 2: Giá trị “Hiếu” triết học Phật giáo với giáo dục gia đình Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ở giai đoạn lịch sử, văn minh khác với nhau, việc nghiên cứu vận động điều kiện kinh tế tức vấn đề vật chất, bên cạnh khơng thể bỏ qua vấn đề tinh thần, đặc biệt tâm linh Việc nghiên cứu tôn giáo thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, khoa học Đặc biệt phương đông mà cụ thể Việt Nam tơn giáo hình thành từ sớm qua nhiều giáo phái du nhập Phật giáo có sức ảnh hưởng lớn giáo lý nhà Phật chủ đề bàn luận sôi Có tác phẩm, kinh nhà Phật Kinh Vu Lan Bồn, Kinh Báo Ân Cha Mẹ … Các kinh bày tỏ tư tưởng “ Hiếu” giáo lý nhà Phật cách phổ biến với phần lớn người dân theo đạo Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Ngồi cịn có đề tài nghiên cứu trước đó, nước đề tài TS Phạm Huy Thành với đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân thành phố Đà Nẵng nay” Bài viết nêu rõ ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội từ đưa số phương hướng, giải pháp cụ thể để vấn đề Phật giáo hay tôn giáo người dân tiếp cận cách khoa học đắn Các đề tài khác nghiên cứu Phật giáo sâu sắc đề tài “Đạo hiếu” Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức Việt Nam – Luận văn thạc sĩ ( Nguyễn Thị Thu) Bài viết trình bày cụ thể đạo hiếu giáo lý nhà Phật ảnh hưởng đến với đạo đức người Việt Nam từ có đề xuất giải pháp thay đổi tư tưởng đạo đức, phát triển nhân cách sống hoàn thiện Bài viết “ Từ Đạo Hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ đăng tạp chí triết học số 6- 2007, trình bày cách khái quát đạo Hiếu từ truyền thống đến khẳng định vai trò chữ Hiếu gia đình ngồi xã hội Bên cạnh đó, viết GS Nguyễn Tài Thư “ Hiếu việc xây dựng đạo Hiếu xã hội ngày nay” đăng tạp chí triết học số 8- 2013, khẳng định đạo Hiếu tiền đề quan trọng việc xây dựng đạo Hiếu xã hội ngày Luận văn Tiến sĩ triết học Tạ Chí Hồng với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” ( Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004) Nội dung đề tài đạo đức Phật giáo giá trị nó, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức Việt Nam truyền thống Thiền sư Thích Nhất Hạnh sách Bông hồng cài áo Nxb Thanh Niên lí giải ý nghĩa bơng hoa hồng cài áo ngày Vu Lan “Đaọ hiếu Lễ Vu Lan Phật giáo” tác giả Nguyễn Thị Phương Hà công bố luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Nhân văn- Đh Quốc gia Hà Nội Tác giả muốn góp tiếng nói nhỏ vấn đề qua để bày tỏ lịng tri ân đấng sinh thành Các đề tài tiêu biểu gần sinh viên khoa giáo dục trị - ĐHSP – ĐHĐN khóa 10 SGC Phan Thị Cam với đề tài “ Đạo hiếu Phật giáo việc nâng cao nhận thức lòng hiếu thảo cho hệ trẻ Việt Nam nay” Bên cạnh cịn nhiều cơng trình nghiên cứu người miền Trung cụ thể văn hóa xã hội người thành phố Đà Nẵng mang nhiều giá trị sâu sắc nhân văn tính giáo dục cao Nhìn chung đề tài bày tỏ sâu sắc vấn đề “ Hiếu” đời sống nhân sinh Song chưa có đề tài thực trình bày chi tiết giá trị “ Hiếu” triết học Phật Giáo giáo dục gia đình tương lại mơi trường làm việc Vậy từ đầu cịn đứa trẻ cha mẹ người dạy dỗ nuôi nấng từ sơ khai đặc biệt vai trò người mẹ quan trọng gia đoạn này, từ việc chăm ăn, ngủ đến tập bi bô tập nói Trẻ em có xu hướng thích gần gũi mẹ nhiều cha, nhiên mẹ đảm nhiệm hết việc ni dưỡng giáo dục cái, điều phụ thuộc nhiều vào người cha Người xưa thương hay nói vui rằng: “ Con hư mẹ, cháu hư bà” hiểu theo cách khác, thương yêu, hi sinh dành tính cảm nhiều người phụ nữ dành cho dễ dẫn đến việc nng chiều trẻ tiếp thu nhiều tật xấu, phụ nữ thiên tình cịn đàn ơng thiên lý Điều tạo nên hài hịa, cân việc giáo dục cái,qua nhiều gia đoạn khác khơng phải tình thương u giáo dục tốt mình, cha mẹ mà chẳng thương con, họ muốn dành điều tốt đẹp cho Trong xã hội nay, vợ chồng có xu hướng dành thời gian cho cơng việc riêng mình, phần lớn giao cho nhà trẻ tư, từ sáng đến tối cha mẹ tiếp xúc với thời gian khơng đủ dài để gọi thấu hiểu Xã hội đại với nhiều vấn đề phức tạp cộm lên, nhà trẻ tư chưa thật tâm huyết với nghề yêu trẻ, nhiều tình trạng bạo lực trẻ em liên tiếp xảy hồi chng cảnh tỉnh cho bậc làm cha mẹ tâm vào công việc vào thân chưa thật làm tốt trách nhiệm, bổn phận bậc làm cha mẹ Thành phố Đà Nẵng ln có sách ưu tiên cho giáo dục, mặt xã hội cịn gia đình riêng lẻ cần có phối hợp việc ni dưỡng giáo dục tránh tình trạng bỏ bê để xảy việc không mong muốn Trước mắt cần hiểu rằng, tạo nguồn thu nhập lớn không cần có trách nhiệm lo lắng, giáo dục cái, khơng phải lúc thiên phía, gia đình may mắn hai cha mẹ ni dưỡng giáo dục điều cần phát huy tích cực Bởi lẽ trẻ em nhạy cảm với chuyển biến bên đặc biệt gia đình sinh sống, bất hịa dù nhỏ mà khơng tìm hướng giải sớm dễ làm rạn nứt tình cảm gia đình cụ thể dành cho cha mẹ 43 hay hình thành hồn thiện nhân cách trẻ gặp nhiều gián đoạn Từ cho thấy việc phân cơng giáo dục gia đình cần thiết điều kiện phát triển xã hội không riêng thành phố Đà Nẵng mà tỉnh thành khác Suy cho hướng đến sống gia đình tốt đẹp hanh phúc chất lượng 2.2 Giá trị “ Hiếu” triết học Phật giáo với giáo dục gia đình Đà Nẵng 2.2.1 Giá trịvềlý luậ n Như vậy, hiểu “ Hiếu” bổn phận làm mà đạo làm người Hiếu thảo thể qua hai phương diện vật chất tinh thần Cũng việc thể tư tưởng “ Hiếu” qua giáo lý cung cấp cho người theo đạo hay không theo đạo Phật có nhìn chân thực chiều sâu học thuyết mà Phật giáo đưa thấm đượm triết lý nhân sinh sâu sắc, tiền đề cho hành động cá nhân tìm đường hành đạo đắn phải hướng thiện tâm thức người Qua quan niệm “ Hiếu” triết học Phật giáo đem lại giá trị đầy tính nhân văn khơng cho hệ mà có liên hệ nhiều hệ, khơng bó hẹp hiếu đạo gia đình mà rộng với Tổ quốc nhân loại Sỡ dĩ bàn “Hiếu” giáo dục gia đình khơng riêng thành phố Đà Nẵng, người Đà Nẵng mà xa rộng người Việt Nam, có nhiều tơn giáo bàn hiếu đạo cha mẹ Mỗi tơn giáo có cách biểu đạt khác nhau, nhiên nhìn nhận thực tế tơn giáo dựa giáo lý biên soạn cách nghiêm khắc nhằm giúp cho tín đồ thực thi nghiêm túc Nhìn chung mục đích giáo lý hướng người đến với chân – thiện – mỹ đặc biệt giá trị đạo đức có nguy xuống dốc trầm trọng để khắc phục điều hướng đến nhận thức người, từ suy nghĩ hành động Trước hết mặt tinh thần, tâm tư tình cảm gởi gắm sâu sắc qua giáo lý để truyền đến người đọc, người nghe triết lý 44 đỗi đời thường mà vô tình khoảng khơng lãng quên Khi chọn nghiên cứu đề tài, xét thấy Phật giáo phù hợp việc bàn quan niệm “ Hiếu” giáo dục gia đình Bởi lẽPhật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, đặc biệt với phong tục tập quán người Á Đơng thấy người Á Đơng trọng chữ “ Hiếu” gia đình Phần lớn người Việt Nam theo Phật giáo đơng, gia đình có hoặ hai thành viên theo Phật giáo phật tử người thấy tính chân thực mà giáo lý Phật giáo đem lại nên ăn chay hay làm theo, dạy người khác thấy tính sâu sắc để hướng đến giá trị nhân văn, làm tăng tính cộng đồng Ngồi ra, tư tưởng hay đạo lý Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến văn hóa truyền thống người dân Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Điều thể cụ thể với giá trị mang tính triết lý nhân sinh quan niệm “Hiếu”, người dân việt Nam từ xưa đến coi trọng văn hóa truyền thống khơng dân tộc mà đặc biệt gia đình Việc cung cấp hệ thống giáo lý, tư tưởng, quan niệm “Hiếu” triết học Phật giáo góp phần làm giàu thêm tính nhân văn xã hội, khơng riêng mà từ xa xưa dân tộc ta có phẩm chất đạo đức tốt đẹp ca tụng từ đời sang đời khác, từ hành động vị tha cho giặc hay đến lòng sẻ chia tương thân tương giúp đỡ dân tộc khác, tinh thần hiếu học hay hiếu đạo giữ gìn phát huy qua nhiều giai đoạn lịch sử khác dân tộc, từ hình ảnh “Hiếu đạo” khơng thể triết học Phật giáo mà thực người Việt Nam coi với bao giá trị tốt đẹp tình người hiếu kính, biết ơn lần triết lý nhân sinh triết học Phật giáo cho người lý luận để tiếp tục giữ gìn phát huy khơng riêng “ Hiếu” mà cịn nhiều phẩm chất tốt đẹp cần người vận dụng vào thực khách quan, bước tô đậm nét văn 45 hóa người Việt, văn hóa đạo đức, văn hóa gia đình thành truyền thống kéo dài từ nhiều hệ, khơng bị phai mịn theo năm tháng Phật giáo cung cấp cho khối lượng lớn tri thức vũ trụ nhân sinh, triết lý người sâu sắc, quy tắc ứng xử người với người với vật tượng xung quanh ta, từ giá trị nghiên cứu giáo dục gia đình Đà Nẵng có tương quan, điều kiện thuận lợi cho việc đưa giá trị “ Hiếu” quan niệm triết học Phật giáo giá trị đối đến gần với giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng nói riêng gia đình Việt Nam nói chung 2.2.2 Giá trịthực tiễ n Giá trị lớn đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân hướng người đến với chân thiện mỹ, góp phần làm cho xã hội ngày khiết Vai trò bậc làm cha mẹ giáo dục xưa nay, đời đạo đánh giá cao, liên quan đến hạnh phúc gia đình, xã hội yên vui trật tự mà ảnh hưởng đến tiến thân nghiệp ngồi xã hội tương lai Đức Phật thấy rõ tầm quan trọng giáo dục gia đình nên dạy bậc làm cha mẹ đương thời phải dung lý trí tình thương yêu dạy dỗ cái, để có quan hệ gần gũi yêu mến cha mẹ nhiều Nhưng thiết nghĩ giáo dục người thân, cha mẹ đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống nâng cao giá trị đạo đức cho giới trẻ Cho bậc cha mẹ muốn khuyến khích làm việc thiện, thực điều lành để gia đình an vui, hạnh phúc xã hội phát triển thân phát triển mà trước hết thân cha mẹ phải làm điều thiện Tấm gương đạo đức mẫu mực cha mẹ hành trang, tài sản vô trẻ mang theo suốt đời Những khó khăn, vấp ngã hay thành bại giàu sang, lấy làm gương để soi Con người trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển,việc mà bậc làm cha mẹ ln muốn hồn thiện 46 nhân cách, kỹ sống Cũng thể người phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng nuôi sống tế bào, phải tập luyện, rèn luyện thể lực để có sức khỏe tốt, dẻo dai khơng phải hai Tuy nhiên q trình diễn sớm muộn tùy vào cá nhân, thay vào nhân cách người phải trải qua dài thời gian xuyên suốt Cái học thể lực ngày hơm khơng tâm đến ngày mai cịn học đạo đức phải ý lời ăn tiếng nói, cử thái độ hành vi Trước đồ sộ mặt lý luận mà giá trị “ Hiếu” gia đình nay, suy cho cha mẹ có nỗi niềm tuổi xế chiều có người chăm lo phụng dưỡng mà nghĩ xa xơi thời điểm làm cha mẹ, có sống gia đình riêng, có ao ước an yên gia đình, lời, mối quan hệ cha mẹ khơng cịn rào cản mặt tuổi tác mà thấu hiểu sẻ chia cho Mặt khác, vận dụng giá trị “Hiếu” triết học Phật giáo tiến giáo dục gia đình khắc phục thực trạng quan hệ gia đình có dấu hiệu tiêu cực Các vấn đề xã hội đê tài bàn tán nhiều sống gia đình nay, từ ảnh hưởng sống đại, thói quen, nếp sinh hoạt người có thay đổi nét văn hóa xóm làng thay ồn náo nhiệt phố xá thị song tình người trở nên tĩnh lặng Đó xa lạ ngồi kia, đáng tiếc thay lại nhen nhóm gia đình chúng ta, xa lạ không xảy với người không quen biết mà người chung huyết thống, ơng bà, cha mẹ, dường có rào cản lớn cách suy nghĩ, thái độ hành động Qua cử lời nói phần thể nhân cách người, nói khơng phải tự dưng sinh người trở thành người tốt Hồ Chí Minh viết rằng: “Ngủ người lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” 47 Giáo dục thực đóng vai trị quan trọng khơng cung cấp tri thức mà cịn giáo dục rèn luyện nhân cách người, đặc biệt giáo dục gia đình Việc vận dụng giá trị “ Hiếu” triết học Phật giáo giáo dục gia đình mà với xã hội đại ngày điều ln gia đình Việt quan tâm Bởi lẽ, dầy đủ mặt vật chất người ta sực nhớ giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, tình cảm mà người khao khát bình yên tâm hồn, ngơi nhà thân u, chứng kiến trưởng thành cách hồn thiện từ thể lực nhân cách bậc làm cha mẹ phấn khởi, nguồn sống cha mẹ, người xưa hay cho rằng: “Nước mắt chảy xuôi chẳng chảy ngược” Con cánh chim, trưởng thành tự bay lượn vịm trời riêng cịn cha mẹ trở lại với cảnh côi cút hiu quạnh, thấu hiểu giá trị “Hiếu” mà triết lý Phật giáo đem lại phần giải tình trạng gia đình Sẽ làm ấm áp thêm tình cảm gia đình mà giáo dục hệ sau trân trọng gìn giữ giá trị đạo đức tốt đẹp phận làm truyền thống dân tộc thắm đượm tình người Bên cạnh đó, hiểu sâu sắc giá trị “Hiếu” giáo lý Phật giáo dễ dàng vận dụng cách tự nhiên vào mặt đời sống xã hội, với giáo dục gia đình Vì Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, trải qua nhiều triều đại, Phật giáo vị vua ưu chọn làm Quốc giáo, tự dưng mà Phật giáo sau du nhập vào Việt Nam lại nhiều người tham gia, lẽ giáo lý, học thuyết Phật giáo cung cấp cho người phong phú sâu sắc phù hợp với thực tiễn nước ta, phù hợp với nét văn hóa phong tục tập quán dân tộc ta Phật giáo trở thành phận cấu thành nên văn hóa Việt Nam nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng Cũng tin tưởng hành động chuẩn mực từ Phật giáo đời sống thường nhật người dân lợi cho việc giáo dục dễ dàng đặc biệt giáo dục gia đình 48 Cũng giá trị “ Hiếu” đem lại cho gia đình vun đúc, giáo dục, hoàn thiện nhân cách trẻ từ nhỏ, rèn luyện từ thuở lọt lòng, trải qua nhiều gia đoạn lịch sử, gia đình có thay đổi văn hóa gia đình, đơi khơng cịn mang đậm sắc gia đình truyền thống mà thay vào đại theo phương tây, song nhìn nhận thực tế rằng, dù đời nào, văn minh thấy rằng, phận làm ln phải ln hiếu kính với cha mẹ với ơn sinh thành Sự hiếu kính khơng phải tự dưng mà có phải giáo dục từ bậc sinh thành họ, điều tạo nên q trình rèn luyện nhân cách trẻ hoàn thiện 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG Cuộc sống thực có nhiều lựa chọn lựa chọn cần tính toán cẩn thận để đem lại hiệu quả, chất lượng tốt Mỗi gia đình việc chăm lo đời sống cá nhân chưa đủ cần nhiều yếu tố khác, giáo dục không độc lập cần có kết hợp hài hịa từ nhiều phía Thành phố Đà Nẵng nói riêng với phát triển đáng kể kinh tế xã hội, giao thông văn hóa giáo dục ln thành phố trọng, Đà Nẵng với môi trường sinh sống thoải mái không tĩnh lặng thành phố khác không ồn vội vã Sài thành hay Hà Nội Đà Nẵng mang bên dấu ấn riêng đặc biệt lối sinh hoạt, văn hóa gia đình tín ngưỡng dân tộc Ngồi việc thờ cúng ông bà, tổ tiên lưu giữ nét truyền thống gia đình cịn tham gia tổ chức tôn giáo Phật giáo hay Kito giáo cho dù tham gia nhiều tôn giáo cốt yếu tìm lại bình n tâm hồn họ Mặt khác, nhờ tôn giáo hay giáo lý tơn giáo để làm ngun tắc ứng xử, giáo dục mà đề tài nghiên cứu chọn Phật giáo làm hướng nghiên cứu giáo dục gia đình Từ nhân tố hay vấn đề đặt cho thành phố Đà Nẵng để có hướng giải hợp lý cho giáo dục gia đình góp phần làm thây đổi diện mạo thành phố trở nên tốt đẹp 50 KẾT LUẬN Cùng với tiến bộ, thành tựu khoa học kĩ thuật hay lĩnh vực xã hội ln kèm theo giá trị lí luận sâu sắc làm tảng định hình phát triển Có rât nhiều giá trị từ tư tưởng, trường phái triết học, trường phái tơn giáo đem lại cho người, phù hợp với đối tượng nào, chế độ nào, xã hội Lựa chọn Phật giáo cho nghiên cứu khóa luận cốt giáo lý Phật giáo tôn giáo hữu thần, vài giáo lý làm toát lên vật chất phác, sơ khai mà tôn giáo khác chưa đề cập đến Đối với giáo lý Phật giáo bủa vây tư tưởng, giá trị mặt đạo đức nhân văn cho người, cho quảng đại quần chúng thoát khỏi nỗi khổ trần ai, tìm nơi yên vui đời mà muốn làm điều trước mắt người phải tự thay đổi thân mình, điều hợp lý xã hội Song nhìn nhận cách khách quan, khơng phải tất giáo lý Phật giáo đem lại có tính thực lẽ chúc tơn giáo đền bù hư ảo Trong tất tư tưởng, hệ thống giáo lý Phật giáo bao gồm nhiều Kinh dịch,thuyết pháp đặc biệt có kinh mang đậm giá trị đạo đức sâu sắc, giá trị nhân văn mà truyền bá đến người nghe, đọc chạm đến tâm can họ Đó Kinh Vu Lan, Kinh Báo Ân Cha Mẹ … nhắc đến Kinh người ta nghĩ đến công ơn dưỡng dục nuôi nấng đấng sinh thành mà từ suy nghĩ lại hành động ơn dưỡng dục nào, làm trọn đạo hiếu hay chưa ? Khơng vơ tình trước cảm xúc dạt vô bờ bến mà cha mẹ dành cho để từ suy nghĩ trăn trở hành động thái độ, cách ứng xử gia đình Xã hội ln kèm với thứ phù phiếm trước mắt tức hào nhống thị phồn hoa, đại đơi lúc “Tây hóa” giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình mai nhiều, thành viên gia đình vơ tình lãng quên cho dù sống chung mái nhà, ông bà cha mẹ mối quan hệ huyết thống, hôn nhân rang buộc họ lại 51 với tạo nên gia đình nhỏ, để vun đắp cho gia đình ngày lớn mạnh ngồi giá trị vật chất khơng thể bỏ qua giá trị đạo đức ươm mầm nuôi dưỡng bao tâm hồn để hoàn thiện nhân cách, để tạo nên sợi dây gắn kết yêu thương với thành viên gia đình Điều khơng phức tạp cá nhân tự trách nhiệm ý thức tầm quan trọng gia đình đặc biệt đạo đức gia đình mà cụ thể “ Hiếu đạo” bậc sinh thành, ông bà tổ tiên hay xa với người nằm xuống Nói tóm lại, tư tưởng Phật giáo với hệ thống giáo lý rộng, khả người nhận thức hữu hạn, đôi lúc chưa khái quát sâu sắc hết giá trị mà Phật giáo đem lại cho người Song, xét nhiều phương diện, ta tìm giá trị đời thường mà vô tình để lướt trơi khỏi Trước người xã hội người gia đình chúng ta, nhận thức trau dồi nhận thức để nhìn nhận vật tượng xung quanh với nhìn đa chiều, khoa học mà phải cần cảm nhận trái tim Đó vấn đề muôn thuở mà người khao khát tìm cho 52 Danh Mục tài liệu tham khảo Phan Văn Bình,Giáo dục gia đình giải pháp quan trọng việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Số 3B-2007, Tạp chí khoa học Phan Thị Cam, Đạo hiếu Phật giáo việc nâng cao nhận thức lòng hiếu thảo cho hệ trẻ Việt Nam nay,2014, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP-ĐHĐN Bùi Đình Châu, Văn hóa gia đình, 2002, NXB Văn hóa – Thơng tin Thích Minh Châu, Đaọ đức hậ gi v hạnh h c c n ngư i, 2002, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đồn Trung Cịn, iếu inh, Nxb Tổng hơp Đồng Nai Thích Huệ Đăng dịch, Thích Nhật Từ biên dịch, Kinh Vu Lan báo hiếu, NXB Tôn giáo Phạm Hữu Đăng Đạt, Chuyện xưa xứ quảng, NXB Kim Đồng Thích Nhuận Đạt, Tư ưởng hiếu đạo Phật giáo, 2012, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Đạ đức hật giáo th i đại, 1993, Nxb TP.Hồ Chí Minh 10 Lê Đức Hạnh, Mộ v i đóng gó Phậ gi văn hóa Việt Nam, 2005, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 11 Thích Nhất Hạnh, Bông hồng cài áo, NXB Thanh Niên 12 Đinh Đức Hiền, Phật giáo Đ Nẵng – khứ, xu hướng vận động, 2013, Luận văn Ths Khoa học xã hội nhân văn Đà Nẵng 13 Tạ Chí Hồng, Ảnh hưởng đạ đức hậ gi r ng đ i sống đạ đức xã hội Việt Nam nay, 2004, Luận án tiến sĩ triết học 14 Phạm Kế, Cảm nhận đạo Phật, 1996, NXB Hà Nội 15 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình Việt Nam, 1998, NXB Văn hóa dân tộc 16 Đại Lãn, Nhị thập tứ hiếu, NXB Đà Nẵng 1983 17 Nguyên Ngọc, Tìm hiểu c n ngư i xứ Quảng, 2003, NXB Đà Nẵng 53 18 Thích Chúc Phú, Vài vấn đề Phật giáo & Nhân sinh, 2013, NXB Hồng Đức 19 Thích Nhật Quang, Hạnh hiếu r ng đạo Phật, 2000, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Đăng Sinh, Tôn giáo học, NXB Đại Học Sư Phạm thành phố HCM 21 Trần Đăng Sinh ,Đaọ hiếu v vấn đề gi ục Đạ hiếu r ng gia đình Vi Na hi n na , Tạp chí Khuông Việt 22 Phạm Huy Thành, Ảnh hưởng Phậ gi đ i sống tinh thần nhân dân thành phố Đ Nẵng nay, 9/2016, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp ĐHĐN 23 Nguyễn Thị Thu, “Đạo hiếu” r ng hật giáo ảnh hưởng đến đạ đức Việt Nam 24 Bùi Hữu Thư, Giáo dục chữ Hiếu r ng gia đình v u rì ập tục tơn kính tổ i n r n đất Hoa Kì 25 Trần Quang Thuận, Phật giáo tổng quan, 2005, NXB Trung tâm học liệu Phật giáo 26 Mai Thị Diệu Thúy, Bàn vấn đề “ iếu – nghĩa” r ng quan hệ nhân v gia đình qua ột số qu định Hồng Việt luật lệ, 2014, Tạp chí nghiên cứu phát triển 27 Hà Thuyên, Đạo ngư i, 2001, Nxb Văn hóa thơng tin 28 Ni sư Ánh Văn, Đạo hiếu Phật giáo 29 Hoàng Tâm Xuyên, Mư i tôn giáo lớn giới, 1999, NXB Quốc gia Hà Nội 30 Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến đại, 2014, Hội thảo khoa học ĐHKHXH&NV ĐHQG Hồ Chí Minh 54 Các trang web: www.chinhphu.vn www.tapchicongsan.org.vn www.weddanang.com www.danang.gov.vn/ https://thuvienhoasen.org.vn www.ebook.edu.vn phatgiao.org.vn vncphathoc.com Tailieu.vn 55 MỤC LỤC MỞ ĐẦU… 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bố cục khóa luận Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chƣơng 1: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT LÝ VỀ “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát triết học Phật giáo 1.1.1.Sựhình thành phát triể n Phậ t giáo 1.1.2.Phật giáo với tư cách ộ t trư ng phái làtriế m t học 1.2 Nội dung “ Hiếu” triết học Phật giáo 14 1.2.1.Cơởhình s thành quan niệ m vềHiế u triế t họ c Phậ t giáo 17 1.2.2.Nội dung ế u” “Hi ệ m củ quan a triế t học Phậ nit giáo 18 1.2.3.Vịtrí Hiế u hệthống triế t học Phật giáo 22 1.3 Giá trị “Hiếu” triết học Phật giáo với giáo dục gia đình Việt Nam 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở ĐÀ NẴNG 28 2.1 Khái quát Đà Nẵng giáo dục Đà Nẵng 28 2.1.1 Mộ t sốvấn ềvề đ ề u kiệ n kinh tế -xã hộ i-văn – hóa ờingư thành phốĐà ẵng N 28 2.1.2 Những nhân tốảnh hư ngế nđ giáo dục gia ởthành đình phốĐà ẵng N hiệ n 30 2.1.3 Những yêu cầu ặ tđ giáo dục gia ởthành đình phốĐà ẵng N hiệ n 38 2.2 Giá trị “ Hiếu” triết học Phật giáo với giáo dục gia đình Đà Nẵng 44 2.2.1 Giá trịvềlý luậ n 44 2.2.2 Giá trịthực tiễ n 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 Danh Mục tài liệu tham khảo 53 ... HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN... tiết giá trị “ Hiếu? ?? triết học Phật Giáo giáo dục gia đình Chƣơng 1: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ TRIẾT LÝ VỀ “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát triết học Phật giáo 1.1.1 Sựhình thành phát... triết học Phật giáo giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề quan niệm ? ?Hiếu? ?? triết học Phật giáo giá trị giáo dục gia đình thành phố Đà Nẵng Mục

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan