1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học địa lý 10 ở trường trung học phổ thông (ban cơ bản)

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ - - NGUYỄN THỊ AN Phương pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh qua dạy học địa lý 10 trường Trung học phổ thơng (Ban bản) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại ngày nay, người dường có nhiều hội để phát triển hơn, chất lượng sống người ngày đảm bảo nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi mà xã hội đại mang lại người đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn chưa có như: khủng hoảng kinh tế giới, chủ nghĩa khủng bố, bất ổn trị xã hội,….và tự nhiên, yếu tố khó bị biến đổi có thay đổi phức tạp khơn lường, mà người khó nắm bắt, lường trước Vậy người chúng ta, hệ trẻ phải làm để đương đầu với thách thức đó, để giải khó khăn mà xã hội đại, thiên nhiên mang lại, vấn đề giới quan tâm Để giải mối lo ngại đó, tổ chức quốc tế mà Hội nghị Giáo dục giáo dục cho người họp Senegal (2000), đề chương trình hành động Dakar - giáo dục kỹ sống (KNS) Giáo dục, rèn luyện KNS cho người, đặc biệt cho hệ trẻ có ý nghĩa vơ quan trọng, hợp phần nhân cách sống người, giúp người có khả để vượt qua khó khăn, thử thách, rủi ro sống Trang bị KNS trang bị cho hệ trẻ hành trang cần thiết bước vào đời, vững vàng trước rủi ro, tai nạn sống mà em phải đối mặt Cũng nhiều nước giới, nước ta chương trình giáo dục KNS nhà nước quan, đoàn thể quan tâm, đặc biệt Bộ giáo dục – đào tạo (GD - ĐT) Hiện nay, giáo dục KNS đưa vào chương trình giảng dạy cấp học, thơng qua hình thức giáo dục lồng ghép, tích hợp qua mơn học, phù hợp với chương trình giảng dạy Đối với mơn Địa lí, mơn học cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên xã hội Vì vậy, việc giáo dục rèn luyện KNS môn học cần thiết, giúp cho học sinh có kỹ ứng xử phù hợp, khả ứng phó giải số vấn đề thường gặp sống mà điều kiện tự nhiên xã hội mang lại Đặc biệt, chương trình nội dung SGK Địa lí 10, em học mở rộng thêm kiến thức đại cương ban đầu Trái Đất, thành phần tự nhiên, kiến thức đại cương kinh tế - xã hội Với nội dung này, lồng ghép KNS giáo dục cho em ý thức bảo vệ tự nhiên, môi trường, quan tâm tới vấn đề kinh tế - xã hội, thể trách nhiệm thân gia đình, địa phương, đất nước Ngồi ra, với học sinh lớp 10, lứa tuổi mà em có nhận thức định sống hàng ngày Chính vậy, việc trang bị KNS cho em điều cần thiết cấp bách Qua thực tế, nhận thấy việc giáo dục, rèn luyện KNS cho học sinh dạy học Địa lí 10 vấn đề có tính khả thi cao, hồn tồn thực có khả áp dụng nhiều trường phổ thông Việc áp dụng rèn luyện KNS không làm nặng chương trình kiến thức mà cịn tạo thú việc học tập học sinh Với lí trên, chon nghiên cứu thực đề tài: “ Phương pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh qua dạy học địa lý 10 trường Trung học phổ thơng (Ban bản) ” Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Xác định số phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học địa lí 10 nhằm nâng cao hiệu giáo dục hiệu dạy học 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tài liệu làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học địa lý 10 - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa địa lí 10 để khả rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học chương trình - Xác định số KNS cần giáo dục cho học sinh - Xác định số phương pháp rèn luyện KNS qua dạy học địa lí 10 - Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Rèn luyện KNS bản, cần thiết cho học sinh: Kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ tư kỹ làm chủ thân - Phạm vi nghiên cứu: điều tra thực trạng rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học địa lí 10 số trường THPT Quảng Nam: trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, trường THPT Trần Quý Cáp - Tiến hành thực nghiệm phạm vi số lớp học trường THPT Quảng Nam: trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, trường THPT Trần Quý Cáp Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Các vấn đề KNS giáo dục, rèn luyện KNS cho người ngày quan tâm nhiều hơn, vấn đề nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu đưa nhiều tài liệu sở lí luận, chủ đề thực tiễn để hướng tới phát triển KNS cho người Cụ thể, hội nghị tài liệu giáo dục, rèn luyện KNS: - Hội nghị giáo dục giới họp Senegan tháng năm 2000 thông qua kế hoạch hành động giáo dục cho người vạch mục tiêu: Phải đảm bảo chương trình học tập rèn luyện KNS cho người học xác định lĩnh vực cần quan tâm đặc biệt đến giáo dục KNS - Tài liệu hội thảo giáo dục KNS nước khu vực, họp Băng Cốc, Thái Lan tháng năm 2003 - Tài liệu hội thảo giáo dục KNS lĩnh vực phi quy nước khu vực, họp Bali, Indonexia tháng 12 năm 2003 Tất tài liệu đưa lí luận KNS sở nhấn mạnh tới vấn đề giáo dục rèn luyện KNS cho người lứa tuổi lĩnh vực khác Trên giới hầu hết quốc gia phát triển đặt thực chương trình giáo dục rèn luyện KNS cho người học từ sớm trở thành hệ thống quy giáo dục 4.2 Ở Việt Nam Ở nước ta nay, vấn đề KNS rèn luyện KNS mẻ, nhiên có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm viết nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề KNS rèn luyện KNS cụ thể cho số đối tượng như: cho học sinh phổ thông, cho phụ nữ, cho thiếu niên,… Các nhà nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu biên soạn nước có: - Các cơng trình nghiên cứu PGS TS Nguyễn Thanh Bình như: “Giáo trình Giáo dục kĩ sống” (Giáo trình cao đẳng sư phạm); báo đăng tạp chí khoa học: “Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT”, tạp chí khoa học giáo dục, số tháng 12/ 2005; “Giáo dục kĩ sống hướng vào người học”, tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội số 3, năm 2006; “Thử nghiệm giáo dục KNS cho học sinh THPT”, tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 6/2006 Mới đây, ông tham gia nghiên cứu viết đề tài mang tên: “Giáo dục số KNS cho học sinh THPT” - Các tài liệu nghiên cứu thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh với: “Kĩ sống cho tuổi vị thành niên”, NXB trẻ, thành phố HCM (2008); “10 cách rèn luyện kĩ sống cho tuổi vị thành niên”, NXB Trẻ, thành phố HCM (2008) Các tài liệu giải vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục KNS cho niên nêu phương pháp giáo dục KNS để có hiệu - Đặc biệt, năm học 2011 – 2012, Bộ GD – ĐT hoàn thiện thức cho tài giáo dục kĩ sống, tích hợp vào số mơn học từ lớp đến lớp 12 Ở bậc THPT, Bộ phát hành tài liệu KNS dạng lồng ghép qua môn học đặc thù: Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí hoạt động lên lớp Với việc đưa tài liệu vào chương trình góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy GV nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS cấp học nói chung bậc học THPT nói riêng nước ta - Đối với mơn học Địa lí có nhiều đề tài nghiên cứu thực với nội dung tích hợp KNS thơng qua học Địa lí như: “Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí trường phổ thơng” Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Kim Chương, 1999; đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Giáo dục môi trường qua môn Địa lí 12 - THPT” Liễu Thị Thiệp, ĐHSP Hà Nội (2003), “Phát triển KNS cho HS dạy học địa lí 12” Bùi Thị Hậu, ĐHSP Hà Nội (2010) tài liệu tích hợp Giáo dục dân số vào giảng Địa lí nhà trường phổ thông - Tuy nhiên, tài liệu nội dung nghiên cứu chưa có tài liệu nghiên cứu thực giải vấn đề Rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua dạy học Địa lí 10 Đây vấn đề mà tài liệu chưa giải cụ thể Nhưng lịch sử nghiên cứu phong phú đa dạng vấn đề KNS mà trực tiếp tài liệu nghiên cứu việc rèn luyện KNS cho học sinh THPT đặt móng cho việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lý 10 trường Trung học phổ thông (Ban bản) ” Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, so sánh, tổng hợp quan điểm KNS cách phân loại KNS để hiểu rõ KNS - Phân tích, so sánh, tổng hợp nguồn tài liệu khác để đưa sở đặc điểm tâm sinh lí xã hội lứa tuổi học sinh, phân tích nội dung SGK địa lí 10 tìm hiểu tổng hợp phương pháp cơng cụ góp phần tích cực để rèn luyện KNS cho học sinh Đưa đánh giá, nhận định để thấy khả tích hợp mơn học giảng dạy 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Thực tế đến trường THPT địa bàn Quảng Nam: trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, trường THPT Trần Quý Cáp để thấy tình hình rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lý 10 - Tiến hành điều tra học sinh cách lập phát phiếu điều tra 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Đây phương pháp bắt buộc phải tiến hành làm đề tài để thấy tính thực tiễn ứng dụng đề tài -Trực tiếp đến trường THPT Quảng Nam: trường THPT Nguyễn Duy Hiệu, trường THPT Trần Quý Cáp để tiến hành soạn giáo án, giảng dạy phát phiếu điều tra học sinh lớp 10 5.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lí kết điều tra thực nghiệm Sau có kết điều tra thực nghiệm cần phải tiến hành việc xử lí số liệu phương pháp tốn học để từ đưa nhận định kết luận có sở đắn Cấu trúc khóa luận Đề tài khóa luận gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học địa lý 10 số trường THPT Quảng Nam Chương Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Kỹ sống 1.1.1 Khái niệm kỹ sống Thuật ngữ KNS bắt đầu xuất nhà trường phổ thông Việt Nam từ năm 1995 – 1996, thông qua Dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/ADIS cho niên nhà trường ” Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ GD - ĐT tạo phối hợp với Hội chữ thập đỏ Việt Nam thực Giáo dục phổ thông nước ta năm vừa qua đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) gắn với bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khả định, học để chung sống, mà thực chất cách tiếp cận KNS Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học sinh (HS) Bộ GD - ĐT xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 Vậy KNS sống gì? Có nhiều quan niệm khác KNS: - Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo Tổ chức Văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp Quốc (UNICEF), KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ - Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với bốn trụ cột giáo dục, là: Học để biết gồm kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ,… ; Học để làm người gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiếm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với người khác gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng,…; Học để làm gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… Từ quan niệm đây, thấy KNS bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất KNS kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, KNS khả tự làm chủ thân người, khả thích ứng phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống 1.1.2 Phân loại kỹ sống Do có nhiều quan điểm khác KNS nên có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa dựa lí thuyết học tập xã hội Bandural (1977) nhấn mạnh học tập qua trình trải nghiệm người, qua tích lũy KNS, cấu trúc kinh nghiệm chủ động nắm lấy kinh nghiệm chủ động nắm lấy kinh nghiệm KNS chia làm nhóm: - Nhóm kĩ nhận thức: Kĩ tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị, tư sáng tạo, tư phê phán, định, giải vấn đề,… - Nhóm kĩ xã hội: Kĩ giao tiếp, kĩ cảm thông, kĩ hợp tác,… - Nhóm kĩ cảm xúc: Kĩ ứng phó với cảm xúc, kĩ ứng phó với căng thẳng, tự giám sát tự điều chỉnh cảm xúc,… Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) “KNS kĩ tâm lí xã hội có liên quan đến tri thức, giá trị thái độ, cuối thể hành vi làm cho cá nhân thích nghi giải hiệu yêu cầu thách thức sống” Với quan điểm KNS phân loại thành nhóm: - Kĩ nhận biết sống với gồm có: + Kĩ nhận thức: Khả hiểu biết thân để thấy tiềm năng, tình cảm, mặt mạnh, mặt yếu việc nhận thức giúp sử dụng tối đa hiệu kĩ khác, lựa chọn cách sống phù hợp với thân xã hội + Lòng tự trọng: Là KNS giúp cảm nhận giá trị mình, làm chủ tình hướng tới giá trị đích thực Nếu người có lịng tự trọng cao, người cảm nhận tốt thân, tự tin quý trọng thân cảm nhận giá trị với người khác, cư xử tốt mạnh mẽ Nếu người có lịng tự trọng thấp tiêu cực không hành động lành mạnh, cảm thấy vô dụng yếu đuối + Sự kiên định: Là nhận biết muốn, lại muốn, khả tiến hành bước cần thiết để đạt muốn hồn cảnh cụ thể cách linh hoạt, mền dẻo dung hòa quyền nhu cầu với quyền nhu cầu người khác Biết kiên định hoàn cảnh quan trọng, đối tượng cần thể khác + Đương đầu với cảm xúc: Khả xác định, nhận biết cảm xúc mình, có định không cảm xúc chi phối + Đương đầu với căng thẳng: Trong sống người phải đối mặt với nhiều vấn đề căng thẳng, làm cho người có thêm sức mạnh để học tập, làm việc hủy diệt sống mức độ sức chịu đựng người cần có kĩ nhận biết căng thẳng chủ động đương đầu với để khắc phục - Kĩ nhận biết sống với người khác: + Khả quan hệ liên nhân cách: Biết cách đối xử phù hợp mối quan hệ + Sự cảm thơng: Đặt vào vị trí người khác để cảm thơng chia sẻ + Đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè, người khác: Bảo vệ giá trị niềm tin đắn phải đương đầu với ý nghĩ việc làm trái ngược với bạn bè + Thương lượng: Là kĩ quan trọng mối quan hệ cá nhân với + Giao tiếp hiệu quả: Gồm kĩ lắng nghe hiểu người khác - Kĩ định cách hiệu quả: + Tư phê phán: Trước nguồn gốc thơng tin đa dạng, phức tạp người cần có kĩ phân tích cách phê phán 10 Bài 37 - Trình bày ưu điểm hạn - Giao tiếp: Phản hồi/ Nhóm Địa lí chế loại hình vận tải ngành giao - Đặc điểm phát triển phân bố bày suy nghĩ/ ý tưởng, chuyên gia; thông vận tải ngành vận tải hợp tác trao đổi động não; nhỏ; lắng nghe tích cực, trình hỏi – đáp; hỏi giới, xu hướng phát nhóm trình bày triển phân bố ngành - Tư duy: Tìm kiếm phút xử lí thơng tin thơng Bài 38 Thực - Xác định vị trí chiến lược - Giao tiếp: Phản hồi/ Làm việc với hành: Viết hai kênh biển tiếng lắng nghe tích cực, trình sơ báo cáo ngắn giới kênh Xuy-ê kênh Pa- bày suy nghĩ/ ý tưởng kênh đào na-ma; vai trò hai kênh - Tư duy: Tìm kiếm luận; cặp đơi Xuy-ê ngành vận tải biển xử lí thông tin kênh đào Pa- giới na-ma - Nắm lợi ích Quản lí thời gian, đảm đồ; suy nghĩ – thảo – chia sẻ; - Làm chủ thân: nhóm nhỏ kinh tế nhờ có hoạt động nhận trách nhiệm kênh đào làm việc với nhóm với nội dung Bài 41 - Trình bày khái niệm - Giao tiếp: Phản hồi/ Cặp Môi trường môi trường, phân biệt loại lắng nghe tích cực, trình chia sẻ; nhóm tài ngun mơi trường thiên nhiên - Trình bày chức - Tư duy: Tìm kiếm trình tích cực bày suy nghĩ/ ý tưởng nhỏ; đơi – thuyết mơi trường vai trị mơi xử lí thơng tin trường phát triển - Giải vấn đề: Ra xã hội lồi người định - Trình bày khái niệm tài nguyên, cách phân loại tài nguyên Bài 42 - Trình bày mối quan hệ - Tư duy: Tìm kiếm Nhóm Mơi trường mơi trường phát triển nói xử lí thơng tin phát triển chung, nước phát triển - Làm chủ thân: Có – đáp; thuyết 60 nhỏ; động não; hỏi bền vững phát triển nói riêng trách nhiệm việc trình tích cực - Trình bày mâu thuẫn, bảo vệ mơi trường khó khăn mà nước phát triển phải giải mối quan hệ mơi trường phát triển - Vai trị thành viên xã hội việc đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ môi trường phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm khâu cuối khâu quan trọng bậc việc nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học Với đề tài này, nhận thấy thiếu bước Tiến hành giảng dạy thực tế trường lớp trường THPT số giáo án soạn giảng theo hướng nghiên cứu đề tài thực tích hợp số nội dung KNS vào Địa lí 10 (ban bản) cụ thể, nhằm rèn luyện KNS cho học sinh lớp 10 Việc tiến hành thực nghiệm mục đích lớn nhằm kiểm tra kết lí thuyết nghiên cứu khả định mức độ tin cậy tính thực tế, khả thi việc rèn luyện KNS cho học sinh lớp 10 qua giảng dạy mơn Địa lí hồn tồn Ngồi ra, qua q trình thực nghiệm tạo mơi trường thực tế để điều chỉnh bổ sung giả thuyết ban đầu nhằm hoàn thiện đề tài 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm - Thực nghiệm phải mang tính khách quan - Đảm bảo mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa địa lí 10, tiến độ phân phối chương trình tiết học kế hoạch giảng dạy trường phổ thông - Thực nghiệm phải phù hợp với đối tượng học sinh - Bài thực nghiệm phải đạt thể vấn đề đề tài đặt - Đảm bảo kĩ thuật sử dụng phương pháp, linh hoạt hình thức tổ chức học tập, kết hợp phương pháp dạy học cho việc rèn luyện KNS cho học sinh lớp 10 3.3 Nội dung thực nghiệm - Tiến hành khảo sát điều tra, thăm dò thực trạng việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 10 Tìm hiểu trình độ, tâm lí học sinh, thực trạng rèn luyện KNS cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam 62 - Tiến hành vận dụng số phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh vào dạy số học cụ thể chương trình địa lí lớp 10 Bảng 3.1 Tên dạy thực nghiệm Bài Tiết 38 41 Tên dạy Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê kênh đào Panama 41 Môi trường tài nguyên thiên nhiên 43 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Thời gian địa điểm thực nghiệm 3.4.1.1 Thời gian Thời gian thực nghiệm: Học kì II, năm học 2011 – 2012 3.4.1.2 Địa điểm thực nghiệm Hoạt động thực nghiệm tiến hành hai trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam: Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu trường THPT Trần Quý Cáp 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh chọn dạy thực nghiệm đạt yêu cầu sau: - Phải đối tượng học sinh lớp 10 - Là lớp học đại trà, lớp chọn, lớp chuyên để đảm bảo mặt chung học sinh lớp khơng q chênh lệch trình độ thành viên lớp chênh lệch trình độ so với mặt chung lớp địa bàn tỉnh - Lớp tiến hành thực nghiệm giảng dạy tích hợp nội dung KNS vào giảng Địa lí lớp đối chứng dạy theo cách thơng thường có trình độ tương đồng, không chênh lệch, điều kiện lớp học tương đương 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm Để thực nghiệm kế hoạch, mục đích, trước tiến hành chúng tơi tổ chức gặp GV tham gia thực nghiệm trao đổi cách cụ thể mục tiêu, nội dung 63 cách thức tổ chức nhằm hình thành kĩ sống cần thiết cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 10 Việc tổ chức thực nghiệm song song, lớp đối chứng thực nghiệm, số lượng, trình độ chất lượng học tập cặp đối chứng thực nghiệm tương đương thuộc lớp ban Lớp đối chứng lớp thực nghiệm giáo viên dạy Ở lớp thực nghiệm dạy theo giáo án chúng tơi soạn, cịn lớp đối chứng dạy bình thường theo giáo án giáo viên thường áp dụng Căn vào thời khóa biểu lớp để chọn tiết học kề sát buổi buổi gần Giáo viên cho học sinh làm kiểm tra đánh giá thời gian lớp với khoảng thời gian thống Ngồi ra, chúng tơi cịn vào kết quan sát ý kiến GV đứng lớp hứng thú, lực làm việc khả tiếp thu kiến thức dạy học theo phương pháp 3.5 Quy trình thực nghiệm * Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Bước 1: Biên soạn giáo án thực nghiệm Giáo án phải phù hợp với mục đích rèn luyện KNS cho học sinh Giáo án biên soạn phải phù hợp với mục đích phương pháp tuân theo quy trình bước xác lập - Bước 2: Lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng Để đánh giá trình độ ban đầu HS trước tác động sư phạm, sử dụng kết kiểm tra chất lượng học kì I lớp thực nghiệm hai trường THPT Nguyễn Duy Hiệu THPT Trấn Quí Cáp Qua trao đổi với GV chủ nhiệm GV môn, chọn lớp thực nghiệm đối chứng tương đương chất lượng, nề nếp,… - Bước 3: Lựa chọn GV thực nghiệm, trao đổi thống phương pháp giảng dạy 64 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm Trường Họ tên GV Lớp Số Lớp Số TN HS ĐC HS THPT Nguyễn Duy Hiệu Võ Đăng Bình 10T3 44 10T9 51 THPT Trần Quí Cáp Phan Thị Thúy Nguyệt 10A1 40 10A3 47 * Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm - Bước 1: Kiểm tra công tác chuẩn bị, điều kiện cho trình thực nghiệm - Bước 2: Tiến hành TN + GV giảng dạy theo giáo án đề tài biên soạn lớp thực nghiệm giáo án bình thường lớp đối chứng - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết + Để đánh giá kết nhận thức HS, cho em làm kiểm tra lớp TN lớp ĐC đề, lượng thời gian + Đánh giá mặt định lượng định tính kết học tập HS lớp TN lớp ĐC + Đánh giá dựa tiêu hỗ trợ nhằm bổ sung thông tin cần thiết để khẳng định kết TN bao gồm: hứng thú học tập HS, mức độ tập trung ý học, mức độ hoạt động HS học * Giai đoạn 3: Xử lí kết thực nghiệm - Kết thu điểm số tính tốn định lượng thống kê tốn học, chủ yếu sử dụng thơng số sau: + Tỉ lệ phần trăm: Nhằm phân loại kết làm kiểm tra, mức độ nắm vững kiến thức HS làm sở so sánh kết lớp ĐC lớp TN + Giá trị trung bình cộng ( X ) để so sánh mức độ học trung bình HS hai lớp TN ĐC Việc xử lí kết qua lần kiểm tra theo công thức sau: n X  X i 1 i n 65 Trong đó: + X giá trị trung bình cộng + Xi giá trị điểm số, n tổng số HS 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Thang điểm đánh giá Để đánh giá hiệu quả, chất lượng dạy có sử dụng PPDH mới, lấy HS làm trung tâm trình dạy học, đánh giá kết nắm vững kiến thức HS dựa kiểm tra Thang điểm xây dựng theo thang điểm 10: - Loại giỏi: – 10 điểm - Loại khá: -8 điểm - Loại TB: – điểm - Loại TB: < điểm 3.6.2 Kết thực nghiệm Kết hệ thống hóa, tính tỉ lệ % lập thành bảng để phân tích so sánh đánh giá Kết thu sau: Bảng 3.3 Kết thực nghiệm trường THPT Nguyễn Duy Hiệu Bài 38 41 Điểm Loại TB Lớp SL % Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL SL SL % % % 10T3 (TN) 0 10 22,7 23 52,2 11 25,0 10T7 (ĐC) 9,8 17 33,3 26 50,0 6,0 10T3 (TN) 0,0 13,3 14 31,8 26 57,7 10T7 (ĐC) 5,8 19 37,3 13 25,5 16 34,7 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm trường THPT Trần Quí Cáp Điểm Loại Bài 38 TB Lớp SL % Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL SL SL % % % 10A1 (TN) 0 13 40,0 21 37,5 15,0 10A3 (ĐC) 2,1 31 65,9 13 27,6 4,2 66 41 10A1 (TN) 0,0 10 25,0 23 57,5 17,5 10A3 (ĐC) 0,0 25 53,1 17 36,1 10,6 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết thực nghiệm trường Trường THPT Tổng Điểm TB KT SL TN 88 ĐC Điểm TB Điểm Điểm giỏi % SL % SL % SL % 0,0 14 16,0 37 42,0 37 42,2 102 7,8 36 35,2 39 38,2 19 18,6 TN 80 0,0 23 28,7 44 55,0 13 16,3 ĐC 94 1,1 56 59,5 30 31,9 7,5 TN 168 0,0 37 22,0 81 48,2 50 29,8 ĐC 196 4,5 92 47,0 69 35,2 26 13,3 Lớp Nguyễn Duy Hiệu Trần Quí Cáp Tổng cộng Biểu đồ so sánh tỉ lệ giỏi, khá, TB, TB lớp TN lớp đối chứng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Thực nghiệm Đối chứng Dưới TB Trung bình 67 Khá Giỏi Căn vào điểm số xếp loại học tập HS, thấy việc sử dụng phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh dạy học Địa lí 10 đem lại hiệu cao Ở lớp TN, tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi 78,0%, cao nhiều so với lớp ĐC 48,5% Ngược lại, tỉ lệ HS trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC (22,0% so với 47,0%) đặc biệt lớp TN khơng có học sinh bị điểm TB 3.7 Nhận xét chung kết thực nghiệm Các thực nghiệm sau giảng dạy tiến hành điều tra để lấy số liệu ta bảng số liệu Qua số liệu thống kê ta có nhận xét sau: Thấy rõ hai lớp có chênh lệch kết đánh giá Ở lớp TN ta nhận thấy thay đổi nhận thức em KNS, em có chuyển biến việc đưa định lựa chọn thích hợp Như chứng tỏ KNS hình thành phát triển so với lớp ĐC Cùng với kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể sau: Tổng kết giáo án dạy thực nghiệm, tổng hợp kết ta thấy: Kết đánh giá KNS học tập lớp TN cao nhiều lớp ĐC: - Loại giỏi cao chiếm 29,8% , so với lớp đối chứng 13,3% - Loại cao chiếm 48,2%, so với lớp đối chứng 35,3% - Loại trung bình thấp chiếm 22,0%, so với lớp đối chứng 47,0% - Loại trung bình khơng có, lớp đối chứng 4,5% Qua kết thực nghiệm ta nhận xét thấy việc đưa nội dung KNS vào học thông qua việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực đạt mục tiêu kiến thức cần thiết, học sinh cịn có KNS cần thiết để có cách nghĩ, cách sử dụng tình hợp lí gặp phải sống Việc rèn luyện KNS cho HS qua dạy học Địa lí 10 khơng khai thác hết lợi môn học mà cịn phát huy hết lợi mơn học mà phát huy tối đa tiềm năng lực HS, góp phần tạo bước đệm để em bước vào đời tương lai gần 68 C PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết đạt đề tài - Đề tài nêu lên sở lí luận thực tiễn phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông - Đề tài điều tra đánh giá thực trạng rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lí 10 số trường thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam - Xây dựng số phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện KNS qua việc học mơn Địa lí 10 trường THPT - Áp dụng phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lí 10 vào việc thiết kế số giáo án dạy thực nghiệm hai trường THPT Nguyễn Duy Hiệu THPT Trần Quí Cáp địa bàn tỉnh Quảng Nam Kết thu khả quan chứng tỏ tính khả thi phương pháp Đồng thời giúp cho giáo viên có cách thức rèn luyện KNS cho học sinh thơng qua việc dạy học Địa lí 10 - Qua việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm nhiều kĩ nghiên cứu khoa học 1.2 Hạn chế đề tài - Việc hình thành rèn luyện KNS cho học sinh đòi hỏi phải tiến hành trình lâu dài, suốt chương trình năm học, cấp học đề tài thực số học cụ thể Do vậy, kết quả, nhận xét, đánh giá thu qua thực nghiệm kết bước đầu - Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp khối 10 hai trường THPT Nguyễn Duy Hiệu THPT Trần Quí Cáp tỉnh Quảng Nam mà chưa tiến hành rộng rãi Kiến nghị Để áp dụng tốt phương pháp rèn luyện KNS cho HS qua dạy học Địa lí 10, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: 69 - Bộ Giáo dục Đào tạo cần trọng tới việc đưa văn pháp lí thị để tăng cường trọng việc dạy học cần quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho HS - Về phía nhà trường phổ thơng cần trọng tới mơn học có khả rèn luyện, phát triển KNS cho HS Tạo điều kiện cho giáo viên có hội tập huấn, học tập hiểu biết KNS cách rèn luyện KNS cho HS Tích cực động viên tạo điều kiện để tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm tăng cường hiểu biết rèn luyện KNS cho HS - Giáo viên môn bên cạnh việc nâng cao kĩ sư phạm cần trọng sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn học Muốn rèn luyện KNS cho HS trước hết GV phải có KNS tốt hiểu biết KNS hiểu biết thơng qua tập huấn, quan trọng khả tự rèn luyện đạo đức kí nghề nghiệp để có KNS tốt cho - Riêng GV dạy Địa lí 10, trước hết cần có lực chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm kĩ sư phạm tốt để đảm bảo việc giảng dạy sử dụng nhiều hiệu phương pháp dạy học tích cực Lịng u nghề, u mơn học, u trẻ móng quan trọng để giáo viên trọng rèn luyện KNS cho HS Mỗi GV dạy Địa lí phải thấy rõ vai trị mơn học có khả lớn ý nghĩa lớn để rèn luyện KNS cho HS Chỉ GV thực u Địa lí, có KNS tốt thực u trị việc rèn luyện, hình thành KNS cho HS qua môn học trở nên đơn giản hiệu 70 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lí kết điều tra thực nghiệm Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Kỹ sống 1.1.1 Khái niệm kỹ sống 1.1.2 Phân loại kỹ sống 1.1.3 Mối quan hệ kỹ sống 13 1.1.4 Ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống 13 1.1.4.1 Kĩ thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội 13 1.1.4.2 Rèn luyện kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ 13 1.1.4.3 Rèn luyện kĩ sống nhằm thực đổi giáo dục phổ thông 14 71 1.1.4.4 Rèn luyện kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông xu chung nhiều nước giới 15 1.2 Đặc điểm chương trình địa lí 10 trung học phổ thông 16 1.2.1 Cấu trúc nội dung chương trình địa lí 10 trung học phổ thơng 16 1.2.2 Mục tiêu chương trình địa lý 10 trung học phổ thông 18 1.2.2.1 Về kiến thức 18 1.2.2.2 Về kĩ 18 1.2.2.3 Về thái độ, hành vi 18 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 10 Trường trung học phổ thông 19 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông 19 1.3.2 Đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông 19 1.4 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sống qua dạy học địa lí 10 số trường THPT tỉnh Quảng Nam 21 1.4.1 Thời gian, địa điểm phương pháp khảo sát điều tra thực trạng 21 1.4.1.1 Mục tiêu điều tra 21 1.4.1.2 Thời gian địa điểm điều tra 21 1.4.1.3 Nội dung điều tra 21 1.4.1.4 Phương pháp điều tra 21 1.4.2 Thực trạng rèn luyện kĩ sống số trường THPT Quảng Nam 22 1.4.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua dạy học Địa lí giáo viên trường THPT 22 1.4.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sống học sinh lớp 10 số trường THPT Quảng Nam 24 72 Chương PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI QUẢNG NAM 26 2.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn địa lý 10 trường THPT 26 2.1.1 Rèn luyện KNS phải đảm bảo nội dung học theo chương trình nội dung SGK Địa lí 10 26 2.1.2 Không tích hợp nhiều nội dung rèn luyện KNS học 26 2.1.3 Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học thích hợp 26 2.1.4 Giáo viên phải có đủ kiến thức KNS kĩ sư phạm định 26 2.1.5 Tính thường xun có hệ thống 27 2.2 Phương pháp rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn đia lý 10 trường THPT 27 2.2.1 Các kĩ sống chủ yếu rèn luyện cho học sinh 27 2.2.1.1 Kĩ tự nhận thức 27 2.2.1.2 Kỹ giao tiếp 28 2.2.1.3 Kĩ tư 29 2.2.1.4 Kĩ giải vấn đề 31 2.2.1.5 Kĩ làm chủ thân 31 2.2.2 Những phương pháp dạy học cụ thể để rèn luyện KNS cho học sinh 32 2.2.2.1 Phương pháp đàm thoại 32 2.2.2.2 Phương pháp động não 33 2.2.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 35 2.2.2.4 Phương pháp đóng vai 37 2.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu tình 39 2.3 Một số giáo án minh họa 40 2.4 Phần tích hợp cụ thể nội dung rèn luyện KNS 55 73 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 62 3.4 Tổ chức thực nghiệm 63 3.4.1 Thời gian địa điểm thực nghiệm 63 3.4.1.1 Thời gian 63 3.4.1.2 Địa điểm thực nghiệm 63 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.5 Quy trình thực nghiệm 64 3.6 Kết thực nghiệm 66 3.6.1 Thang điểm đánh giá 66 3.6.2 Kết thực nghiệm 66 3.7 Nhận xét chung kết thực nghiệm 68 C PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 1.1 Kết đạt đề tài 69 1.2 Hạn chế đề tài 69 Kiến nghị 69 74 ... luyện KNS cho học sinh THPT đặt móng cho việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: ? ?Phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh qua dạy học Địa lý 10 trường Trung học phổ thông (Ban bản) ” Phương pháp nghiên... hiệu rèn luyện KNS cho học sinh Tuy nhiên, thực tế vấn đề rèn luyện KNS qua môn học chưa đánh giá cách toàn diện 25 Chương PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở. .. 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 10 Trường trung học phổ thông 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Lứa tuổi học sinh lớp 10 bao gồm giai đoạn

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w