Thiết kế module để bồi dưỡng học sinh giỏi trong dạy phần sinh học tế bào sinh học 10

91 6 0
Thiết kế module để bồi dưỡng học sinh giỏi trong dạy phần sinh học tế bào sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHÁNH TOÀN THIẾT KẾ MODULE ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn sinh học Mã số: 8.14.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĨNH PHÚ NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHÁNH TOÀN THIẾT KẾ MODULE ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĨNH PHÚ NGHỆ AN – 2018 LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành có hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, em học sinh xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn TS Hồng Vĩnh Phú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quan trọng suốt thời gian thực đề tài Các thầy giáo tổ phương pháp tồn thể thầy cô giáo khoa sư phạm tự nhiên Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Các thầy cô giáo dạy học lớp cao học khóa 24 chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, đồng chí tổ Hóa - Sinh trường THPT Kỳ Lâm, giáo viên dạy học môn Sinh học trường THPT thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh tạo điều kiện thuận lợi hợp tác tác giả thực tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Vinh, tháng 07 năm 2018 Học viên Trần Khánh Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Khánh Tồn MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung nghiên cứu 6.2 Về khách thể khảo sát 6.3 Về thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự đời ứng dụng module vào dạy học: 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu việc xây dựng module để bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Chƣơng trình dạy học theo module 1.2.2 Khái niệm module dạy học 11 1.2.3 Đặc trƣng module dạy học 12 1.2.4 Cấu trúc module dạy học 13 1.2.5 Quy trình thiết kế module dạy học 15 1.2.5.1 Nguyên tắc thiết kế module dạy học 15 1.2.5.2 Quy trình thiết kế module dạy học 15 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.3.1 Thực trạng bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh học giáo viên số trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Hà Tĩnh 18 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh giỏi môn Sinh số trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Hà tĩnh 22 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 26 THIẾT KẾ CÁC MODULE PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 26 2.1 Nội dung mục tiêu bồi dƣỡng học sinh giỏi phần sinh học tế bào 26 2.2 Xác định module 27 2.3 Biên soạn module 28 2.4 Quy trình sử dụng module để bồi dƣỡng học sinh giỏi 69 CHƢƠNG 75 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tƣợng, thời gian thực nghiệm 75 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 75 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 75 3.3 Bố trí thực nghiệm 75 3.5 Kết thực nghiệm 75 3.5.1 Yêu cầu kết thực nghiệm 75 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi NST : Nhiễm sắc thể THPT : Trung học phổ thông PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Số: 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Cùng với khoa học, công nghệ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu có sứ mệnh nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nâng cao thực chất chất lượng dạy học, bên cạnh việc quan trọng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đại trà, ngành giáo dục đề cao yêu cầu bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cụ thể hóa cấp học, bậc học, địa phương bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT hình thức tạo tảng vững để tạo nguồn nhân tài cho đất nước tương lai Trên tinh thần nghị 29/NQTW địa phương, sở giáo dục có đổi bản, toàn diện dạy, hoc kiểm tra đánh giá nhằm hướng tới phát triển phẩm chất, lực người học nhằm đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Thực tiễn cho thấy học sinh giỏi học sinh có tảng kiến thức tốt, khả tư duy, sáng tạo ý thức tự học tự nghiên cao cần chương trình học phù hợp nhằm phát huy tối đa khả tư kích thích tính tự giác em Hiện nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa phương, nhà trường khác nhau, nhiên nhìn chung cịn nhiều giáo viên chưa có hình thức tổ chức dạy học phù hợp, nhằm nâng cao hiệu công tác công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, trọng phát triển kỹ lực học sinh mà chủ yếu tập trung vào truyền đạt kiến thức Module dạy học đơn vị chương trình học tương đối độc lập, chứa đựng mục tiêu, nội dung, phương pháp hệ thống cơng cụ đánh giá Thiết kế module coi phương thức tổ chức dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn, thích hợp dành cho đối tượng học sinh giỏi, nhằm kích thích nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sáng tạo em Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 nói riêng, chúng tơi định chọn đề tài “Thiết kế module để bồi dƣỡng học sinh giỏi dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10.” Mục đích nghiên cứu Thiết kế module kiến thức phần sinh học tế bào phù hợp, xây dựng quy trình sử dụng module hợp lí nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng HSG Sinh học lớp 10 trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống module phần sinh học tế bào quy trình sử dụng module vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 trường THPT Giả thuyết khoa học Việc thiết kế module phù hợp với đối tượng, xây dựng quy trình sử dụng module hợp lí hiệu bồi dưỡng HSG sinh học lớp 10 trường thực nghiệm cải thiện Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo module - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi số trường THPT địa bàn Hà Tĩnh - Lựa chọn quy trình thiết kế thực việc thiết kế module bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh học tế bào, chương trình Sinh học 10 - Nghiên cứu quy trình sử dụng module vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá phù hợp module thiết kế quy trình sử dụng đề xuất công tác bồi dưỡng HSG lớp 10 phần sinh học tế bào Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung thiết kế module xây dựng quy trình sử dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh học tế bào, chương trình Sinh học 10 THPT cho học sinh không chuyên 6.2 Về khách thể khảo sát Đề tài nghiên khảo sát cứu thưc trạng bồi dưỡng học sinh giỏi tiến hành trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 6.3 Về thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành lấy số liệu từ tháng 2017 đến tháng 5/2018 thực chương trình đổi tồn diện giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Từ việc nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan, văn quy phạm pháp luật, văn đạo ngành, cấp có liên quan cơng tác bồi dưỡng nhân tài, đổi phương pháp chương trình dạy học để hệ thống hóa, khái quát hóa để xây dựng sở lý luận, xây dựng khái niệm đề tài Trên sở xây dựng phương pháp nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường THPT - Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh học tế bào, chương trình Sinh học 10 THPT: nội dung kiến thức, phương thức truyền đạt, đề thi học sinh giỏi qua năm, … 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động bồi dưỡng GV tổ sinh học nhà trường, qua việc dự GV thăm lớp, phân tích dạy; hoạt động tổ trưởng chuyên môn; sinh hoạt chuyên môn 7.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi để điều tra thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên học sinh đội tuyển học sinh giỏi Sinh trường Trung học phổ thông địa bàn Hà Tĩnh trao đổi ý kiến trực tiếp 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, giáo viên tham gia lâu năm lĩnh vực bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục đích xây dựng điều chỉnh nội dung module thiết kế đồng thời để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho kết nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành sử dụng module phần sinh học tế bào SH 10 THPT trình bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm để đánh giá tính khả thi đề tài 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Thực số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu Phương pháp sử dụng với mục đích định lượng kết điều tra, Phát hướng dẫn Không đạt Kiểm tra test vào Hướng dẫn học sinh ôn tập lại Đạt Đạt Kiểm tra test trước Các mục tiêu chưa đạt Học sinh nghiên cứu tồn module Khơng đạt Học sinh chọn module khác Chưa đạt số mục tiêu Học sinh nghiên cứu tiểu module tương ứng Kiểm tra test Đạt Hình 2.5 Quy trình sử dụng module bồi dưỡng học sinh giỏi  Bƣớc 1: Giáo viên phát hƣớng dẫn Hướng dẫn học sinh đọc hướng dẫn để chọn lựa đường lĩnh hội phù hợp với nhu cầu cá nhân Dưới hướng dẫn chung module phần cấu trúc tế bào BẢN HƢỚNG DẪN Mục tiêu tài liệu - Định hướng cho học sinh cách thức để học sinh chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ lực tương ứng - Chỉ mục tiêu yêu cầu mà học sinh cần đạt để thi học sinh giỏi - Giúp giáo viên nắm tiến học sinh khả lĩnh hội học sinh - Tích cực hố hoạt động người học nhằm phát huy khả tư duy, khả giải vấn đề, tính tích cực chủ động người học - Phát huy khả tự học học sinh 70 Cấu trúc nội dung tài liệu 2.1.Cấu trúc Tài liệu biên soạn theo module Mỗi module có cấu trúc sau: - Hệ vào + Giới thiệu module danh mục tiểu module để học sinh lựa chọn + Mục tiêu cụ thể module tiểu module + Điều kiện tiên để học module + Test vào: Giúp học sinh kiểm tra điều kiện tiên + Test trước: Giúp học sinh kiểm tra xem đạt chưa đạt cần phải học - Thân module Gồm tiểu module, tiểu module gồm: + Mục tiêu + Các hoạt động hình thành rèn luyện kiến thức kỹ theo mức độ khác - Hệ + Test (test kết thúc) + Hệ thống phân nhánh đến module phụ đạo gợi ý lựa chọn module 2.2.Các nội dung cụ thể SHTP01-Module: Thành phần hóa học tế bào Gồm tiểu module: TP01- Tiểu module: Các nguyên tố hóa học nước TP02-Tiểu module: Các đại phân tử hữu cấu tạo nên tế bào SHCT02-Module: Cấu trúc tế bào Gồm tiểu module: CT01-Tiểu module: Cấu trúc chức thành phần tế bào CT02-Tiểu module: Sự vận chuyển chất qua màng SHCH03-Module: Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào Gồm tiểu module: CH01-Tiểu module: Enzim vai trị enzim CH02-Tiểu module: Hơ hấp SHPB04-Module: Phân bào Module gồm tiểu module: 71 PB01-Tiểu module: Chu kỳ tế bào nguyên phân PB02- Tiểu module: Giảm phân thụ tinh Cách sử dụng tài liệu 3.1.Đối với học sinh - Xem danh mục module để lựa chọn đường lĩnh hội module định module học - Thử test vào để kiểm tra điều kiện tiên để học module - Tìm hiểu kỹ mục tiêu cụ thể module để định cách sau: + Nếu mục tiêu khơng phù hợp lựa chọn module khác + Nếu mục tiêu phù hợp nắm vững mục tiêu làm test trước đạt học sinh chuyển qua module khác để học, chưa đạt học sinh vào lĩnh hội module + Nếu mục tiêu phù hợp chưa nắm vững mục tiêu định vào thân module để lĩnh hội - Sau học xong module học sinh làm test để kiểm tra kết lĩnh hội module Nếu đạt học sinh chuyển qua module khác, chưa đạt phải quay trở lại module để học vào module phụ đạo tương ứng * Những điều lưu ý lựa chọn module: Vì lựa chọn mudule để học, học sinh nên lưu ý: + Cần nắm vững nội dung module SHTP01 dễ dàng tiếp thu nội dung module SHCT02, module SHCH03 module SHPB04 + Có thể lựa chọn cách linh hoạt đường lĩnh hội theo nhiều cách khác tuỳ theo lực nhu cầu cá nhân Dưới số gợi ý cách lựa chọn module để học: Cách 1: Module SHTP01-> Module SHCT02 ->Module SHCH03 Cách 2: Module SHTP01 -> Module SHCT02 ->Module SHCH03->Module SHPB04 Cách 3: Module SHTP01 -> Module SHCT02 ->Module SHPB04 3.2 Đối với giáo viên - Sử dụng test vào để kiểm tra điều kiện tiên học sinh trước học module, học sinh chưa đạt hướng dẫn học sinh ơn tập lại - Sử dụng test trước để kiểm tra phân hố học sinh thành nhóm đối tượng khác nhau: 72 + Nhóm 1: học sinh đạt test trước -> hướng dẫn học sinh lựa chọn module khác để lĩnh hội + Nhóm 2: học sinh chưa đạt số mục tiêu -> cho học sinh lĩnh hội tiểu module tương ứng + Nhóm 3: học sinh chưa đạt mục tiêu -> cho học sinh lĩnh hội toàn module - Sử dụng test để kiểm tra học sinh: + Nếu đạt -> hướng dẫn học sinh chuyển qua module khác + Nếu chưa đạt -> hướng dẫn học sinh vào module phụ đạo phù hợp học lại module  Bƣớc 2: Kiểm tra học sinh test vào Bước nhằm kiểm tra điều kiện tiên học sinh trước vào module, chưa đạt giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập lại, đạt tiến hành bước Trong luận văn chúng tơi sử dụng module để ơn tập, nội dung kiểm tra test vào yêu cầu học sinh tái lại kiến thức em học lớp tức kiến thức mức biết hiểu  Bƣớc 3: Kiểm tra học sinh test trƣớc Đối với bước hệ thống câu hỏi biên soạn mức độ khác từ biết, hiểu, vận dụng vận dụng cao tương ứng với kĩ tái hiện, so sánh, liên hệ vận dụng Bước nhằm giúp học sinh kiểm tra xem đạt đựơc mục tiêu + Nếu mục tiêu chưa đạt giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội tiểu module tương ứng + Nếu tất mục tiêu chưa đạt u cầu học sinh lĩnh hội tồn module + Nếu tất mục tiêu đạt gợi ý cho học sinh lựa chọn module khác  Bƣớc 4: Tổ chức học sinh lĩnh hội module Đối với bước tổ chức cho học sinh lĩnh hội thông qua hoạt động nhằm khai thác kỹ tương ứng Tuỳ theo điều kiện bước tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu trao đổi nhóm với sở định hướng giáo viên để hoàn thành hoạt động mà module yêu cầu, giao module tài liệu để học sinh nghiên cứu tự học hoàn thành hoạt động module giáo viên kiểm tra thông qua test  Bƣớc 5: Kiểm tra học sinh test 73 Chúng tiến hành kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội module học sinh test làm lại test trước, học sinh đạt mục tiêu giáo viên gợi ý cho học sinh lựa chọn module tiếp theo; chưa đạt yêu cầu học sinh quay trở lại học lại module vào module phụ đạo tương ứng Đồng thời giáo viên rút sai sót, điểm chưa hợp lý, chưa đạt module để kịp thời điều chỉnh 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu sử dụng module sinh học tế bào thiết kế chương mà luận văn đề xuất, gồm: - Xác định tính khả thi việc thiết kế sử dụng module công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT - Triển khai thực tiễn dạy học để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 3.2 Đối tƣợng, thời gian thực nghiệm 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm Đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm- Huyện Kỳ Anh- Hà Tĩnh Số lượng: 12 học sinh 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 05/11/2017 - 25/03/2018 3.3 Bố trí thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra thông qua test, sau tiến hành đánh giá so sánh kết test học sinh đội tuyển trước sau lĩnh hội module Việc thực nghiệm tiến hành theo quy trình trình bày 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Yêu cầu kết thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành đối tượng đội dự tuyển học sinh giỏi nên tiêu chí đánh giá chúng tơi là: - Đối với Test vào kiểm tra mức độ kiến thức em học lớp học sinh làm có phổ điểm từ 10 điểm trở lên đạt yêu cầu, lại chưa đạt - Đối với Test trước test kết thúc kiến thức phân loại thành mức độ biết, hiểu, vận dụng vận dụng cao tương ứng với kỹ tái hiện, so sánh, liên hệ vận dụng học sinh làm có phổ điểm từ 15 - 20 đạt yêu cầu, lại chưa đạt 75 - Đồng thời, với kiểm tra, học sinh tham gia tối đa lần, học sinh đến lần kiểm tra thứ hai khơng đạt xem chọn loại cho đội tuyển thức 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm Bƣớc 1: Sau cho học sinh tìm hiểu hướng dẫn, cho học sinh thực kiểm tra Test vào lần Kết kiểm tra thể bảng 3.1: Bảng 3.1 Kết kiểm tra Test vào lần Kết đạt Kết chƣa đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Test vào Lần 10 83% 02 17% Bảng 3.1 cho thấy: - Kết kiểm tra Test vào lần 1: 83% tỉ lệ học sinh đạt có tới 17% tỉ lệ học sinh chưa đạt - Bước đầu có phân hóa đối tượng học sinh thành nhóm: + Nhóm (10 học sinh): Các học sinh đạt yêu cầu tham gia kiểm tra Test trước + Nhóm (02 học sinh): Các học sinh khơng đạt yêu cầu tự học giáo viên hướng dẫn để ôn tập lại nội dung trước thực kiểm tra Test vào lần Bƣớc 2: - Đối với học sinh nhóm (10 học sinh): Chúng cho em thực kiểm tra Test trước lần Kết kiểm tra thể bảng 3.2: Bảng 3.2 Kết kiểm tra Test trước lần nhóm Kết đạt Kết chƣa đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Test trước Lần 01 10% 09 90% Bảng 3.2 cho thấy: - Kết kiểm tra Test trước lần nhóm 1: có 10% tỉ lệ học sinh đạt có tới 90% tỉ lệ học sinh chưa đạt - Tiếp tục cho thấy phân hóa đội tuyển, 10 học sinh nhóm sau tham gia Test trước lần chia thành nhóm, gồm: 76 + Nhóm 1.1 (01 học sinh): Các học sinh đạt yêu cầu tự chuyển sang nội dung khác để học, em tiếp cận với tiểu module để sữa chữa sai sót mắc phải làm Test trước + Nhóm 1.2 (09 học sinh): Các học sinh không đạt yêu cầu giáo viên hướng dẫn lựa chọn tiểu module phù hợp, sau em tự nghiên cứu tài liệu để tự hoàn thiện mục tiêu - Đối với học sinh nhóm (02 học sinh): Sau cho em ôn tập lại, tiến hành cho em thực kiểm tra Test vào lần Kết kiểm tra thể bảng 3.3: Bảng 3.3 Kết kiểm tra Test vào lần Kết đạt Kết chƣa đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Test vào Lần 02 100% 0% Bảng 3.3 cho thấy: Qua lần kiểm tra thứ 2, cho học sinh đạt kiểm tra Test vào lần tham gia kiểm tra Test trước thu kết bảng 3.4 sau: Bảng 3.4 Kết kiểm tra Test trước lần nhóm Kết đạt Kết chƣa đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Test trước Lần 0% 02 Tỉ lệ 100% Bảng 3.4 cho thấy: - Kết kiểm tra Test trước lần nhóm 2: có 0% tỉ lệ học sinh đạt 100% tỉ lệ học sinh chưa đạt - Như vậy, 02 học sinh nhóm tham gia Test trước lần không đạt yêu cầu Các học sinh không đạt yêu cầu gia nhập nhóm 1.2, giáo viên hướng dẫn lựa chọn tiểu module phù hợp, sau em tự nghiên cứu tài liệu để tự hoàn thiện mục tiêu - Kết thúc bước 2, thu kết sau: + Nhóm A (1 học sinh): đạt Test trước nên tự chọn nội dung khác để ơn luyện + Nhóm B (11 học sinh): nhóm gộp nhóm 1.2 học sinh chưa đạt Test trước lần 1, cần lĩnh hội lại số yêu cầu module thông qua tiểu 77 module, đó, dựa vào kết kiểm tra, chúng tơi phân hóa em thành nhóm đối tượng sau: Bƣớc 3: - Chúng tổ chức cho 11 học sinh nhóm B tự nghiên cứu tài liệu lớp nhà, có hướng dẫn giáo viên theo mục tiêu đề tiểu module tương ứng mà em hướng dẫn lựa chọn cuối bước Bảng 3.5 Kết kiểm tra Test trước lần tiểu module Kết đạt Kết chƣa đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Test trước Lần 08 72,7% 03 Tỉ lệ 27,3% Kết thúc 72,7% học sinh tham gia Test đạt yêu cầu, cho thấy hiệu việc lĩnh hội tiểu module Qua đây, tiếp tục hướng dẫn em lựa chọn đường lĩnh hội Kết thúc tiến hành cho học sinh nhóm thực Test kết thúc tương ứng với tiểu module, kết thể bảng 3.6, sau: Bảng 3.6 Kết kiểm tra Test kết thúc lần tiểu module Kết đạt Bài kiểm tra Thời điểm kiểm tra Số lƣợng Test kết thúc Lần 09 Kết chƣa đạt Số lƣợng Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 0% 3.5.3 Phân tích định lƣợng Để đánh giá lực tiến học sinh tập trung phân tích điểm số kiểm tra test trước test kết thúc kiểm tra test vào mức độ yêu cầu kiến thức thấp so với test trước test kết thúc khó đánh giá tiến học sinh Bảng 3.7 Bảng điểm lần kiểm tra test trước test kết thúc Bài test Test T lân nhóm Điểm n (số HS) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 78 1 0 0 Test T lân nhóm 2 0 0 0 1 0 0 0 Test T lần 11 0 0 1 1 3 0 Test KT 0 0 0 0 0 1 Bảng 3.8 Bảng điểm trung bình test Bài test Điểm trung bình(X) lần test Test trước lần nhóm 10,1 Test trước lần nhóm 12,5 Test trước lần 15,3 Test KT 17,0 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Bài test X±m S V(%) Test trước lần nhóm 10,1 ± 0,86 2,73 27% Test trước lần nhóm 12,5 ± 0,5 0,71 5,7% Test trước lần 15,3 ± 0,73 2,41 15,8% Test kết thúc 17,0 ± 0,34 5,9% Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.8 thấy điểm trung bình kiểm cao dần sau lần phân loại tiếp nhận module chứng tỏ thông qua việc tiếp nhận module mang lại hiệu nhận thức cách rõ rệt Từ số liệu bảng 3.9 thấy điểm số sau test ngày ổn định (trừ lần Test trước lần nhóm có kiểm tra khó thể ơn đinh tương quan test khác) Điều chứng tỏ trình sử dụng module 79 khơng có tác dụng việc phân hóa học sinh mà cịn giúp học sinh ngày tiến bộ, trình độ đồng tập trung hơn, chênh lệch mức độ nhận thức em dần thu hẹp 3.5.4 Phân tích định tính Nhìn chung, qua thời gian thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy trình sử dụng module bồi dưỡng học sinh giỏi đạt số hiệu định, cụ thể là: - Học sinh chủ động lựa chọn đường lĩnh hội tri thức theo nhu cầu lực cá nhân - Sau kiểm tra có phân hóa định, tạo điều kiện để giáo viên kiểm tra, đánh giá lực tiến học sinh, từ vừa giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy đồng thời tạo động lực cho học sinh tiến - Trong trình lĩnh hội, em rèn luyện kỹ tương ứng: tự học, tư duy, giải vấn đề, hợp tác, … - Phần lớn em tỏ thích thú với phương pháp học này, số cảm thấy việc lĩnh hội module khó khăn chưa quen với việc tự học - Đa số học sinh đạt kết tốt sau lĩnh hội module Vẫn học sinh chưa đạt sau lĩnh hội module nội dung khó nâng cao so với nội dung truyền tải lớp bình thường, thời gian lĩnh hội hạn hẹp, học lực em chưa thật tốt Chúng xem điều kiện để xem xét việc tiếp tục tham gia đội tuyển em Có thể thấy phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đa dạng, việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp với trình độ học sinh điều quan trọng Tuy thử nghiệm lần đầu lợi ích từ phương pháp mang lại cho thấy tính khả thi 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt đạt kết sau: - Tìm hiểu sở lý luận module dạy học việc biên soạn nội dung bồi dưỡng HSG môn sinh học bậc THPT - Tìm hiểu sở thực tiễn để thấy tính cấp thiết đề tài cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Điều tra thực trạng công tác bồi dưỡng HSG số trường THPT Tỉnh Hà Tĩnh - Vận dụng quy trình thiết kế module bồi dưỡng học sinh giỏi biên soạn module thuộc phần “Sinh học tế bào” cụ thể là: SHTP01-Module: Thành phần hóa học tế bào SHCT02-Module: Cấu trúc tế bào SHCH03-Module: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào SHPB04-Module: Phân bào - Đề xuất quy trình sử dụng module bồi dưỡng HSG môn sinh để rèn kỹ tự học cho học sinh - Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy vai trò việc thiết kế sử dụng module vào q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, thể rõ việc phân hóa đối tượng học sinh, rèn kỹ năng, kiểm tra khả tiến học sinh suốt q trình ơn tập, góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG môn sinh học trường THPT, từ khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Khuyến nghị Việc sử dụng module vào trình bồi dưỡng học sinh giỏi dạy học nói chung hạn chế Bản thân nhiều giáo viên hiểu chưa đầy đủ module dạy học, nên việc nắm rõ chất, quy trình cách thức sử dụng module đóng vai trị quan trọng, có vậy, việc sử dụng module mang lại hiệu cao Vì cần có buổi tập huấn trao đổi nghiêm túc vấn đề Trong khuôn khổ đề tài, thiết kế số module phần Sinh học tế bào Trên sở triển khai ứng dụng để thiết kế nội dung khác thuộc chương trình bồi dưỡng HSG mơn sinh bậc THPT 81 Chúng thực nghiệm lớp HSG môn sinh học, thời gian 01 tháng Đề tài cần nghiên cứu tiếp diện rộng để có sở đánh giá, điều chỉnh module quy trình sử dụng module để rèn kỹ tự học cho học sinh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban tổ chức kì thi (2013), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XIX – 2013, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2014), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XX 2014 Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2015), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XXI 2015 Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2016), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XXII - 2016 Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2017), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XXIII - 2017 Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sinh học 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sinh học 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Campbell, Reece, Urry, Cain, Waserman, Minorsky, Jackson (2011), Sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, 711/QĐ - Ttg, Hà Nội 10 Bùi Đình Đường, 18/12/2008 ThưviệnSinhhọc.com 11 Lê Thị Hà (2009), Xây dựng module để bồi dưỡng hoc sinh giỏi phần Cơ sở vật chất chế di truyền - biến dị, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Huế 12 Lê Thị Thanh Hà (2011), Vận dụng tiếp cận module để bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề Chuyển hóa vật chất lượng, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm, Huế 13 Phạm Thị Hảo (2015), Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh thái học- sinh học 9, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hội nghị Trung ương khóa XI (2013), Nghị 29/NQTW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 15 Phan Khắc Nghệ (2014), Bài giảng lời giải chi tiết Sinh học 10, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 16 Phan Khắc Nghệ - Trần Mạnh Hùng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại, Trường Cán quản lý Trung ương 2, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Thị Tâm (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Đoan Trang (2015), Thiết kế module để bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm, Vinh Website http://en.wikipedia.org/wiki/Gifted_education http://basicsofpediatricanesthesia.com/section-i-the-normal-child 84 ... THIẾT KẾ CÁC MODULE PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 2.1 Nội dung mục tiêu bồi dƣỡng học sinh giỏi phần sinh học tế bào Phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT chia thành nội dung sau: Thành phần hóa học tế. .. góp phần nâng cao hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 nói riêng, định chọn đề tài ? ?Thiết kế module để bồi dƣỡng học sinh giỏi dạy học phần sinh học tế bào. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN KHÁNH TOÀN THIẾT KẾ MODULE ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan