1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, tổ chức các hoạt động trên lớp trong dạy học chủ đề vectơ (hình học 10) theo định hướng phát triển năng lực học sinh

106 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ (HÌNH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ (HÌNH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ÁNH DƯƠNG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Vinh, với biết ơn kính trọng tơi xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Ánh Dương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Bên cạnh tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực phát triển lực học tập học sinh 1.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.3 Kết luận chương 17 Chương THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ VECTƠ (HÌNH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 19 2.1 Mục tiêu chương trình 19 2.2 Nội dung chủ đề “Vectơ” 20 2.3 Một số yêu cầu thiết kế giảng phát huy lực học sinh 20 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực 20 2.3.2 Quy trình chuẩn bị học 21 2.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học vectơ nhằm phát huy lực học sinh 23 2.4 Những thuận lợi khó khăn dạy Vectơ 62 2.4.1 Thuận lợi 62 2.4.2 Khó khăn 63 Kết luận chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 91 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 91 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 91 3.4 Đánh giá thực nghiệm 92 3.4.1 Cơ sở để đánh giá 92 3.4.2 Kết thực nghiệm 93 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 3.1: Kết kiểm tra 15 phút (lần 1) 93 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 15 phút (lần 2) 95 Bảng 3.3: Kết kiểm tra 45 phút 96 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (lần 1) 94 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (lần ) 96 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 45 phút 97 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với kinh tế hội nhập phát triển ngành nghề giới đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ , tri thức , nhân cách toán lớn quốc gia giới có Việt Nam Do giáo dục nước ta có chuyển biến mạnh mẽ, đổi toàn diện giáo dục Quốc gia Điều cốt lõi công đổi quan tâm việc phát triển lực cho người học để người Việt Nam phát triển toàn diện , làm chủ thân , tự sáng tạo , làm chủ đất nước làm chủ xã hội , có vốn hiểu biết kỹ để sống tốt làm việc hiệu ; phát triển hài hòa người Mục tiêu chương trình giáo dục THPT tổng thể tiếp cận lực nhằm phát triển phẩm chất lực người học Phát triển kĩ tự học học tập suốt đời , kĩ định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp thân , khả thích ứng bắt nhịp kịp thời với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, dạy học phân hóa giúp phát triển khả học sinh , dạy học tích hợp giúp em có tư tổng thể dạy học thông qua hoạt động giúp em thực hành , thông qua hoạt động mà rèn luyện , phát triển lực cá nhân Mục tiêu cuối giúp học sinh sau học , tốt nghiệp làm việc , thay học để biết trước Vậy nên đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục hình thức truyền thụ áp đặt chiều mà phải xây dựng phương pháp dạy học phát huy lực cho người học theo phương châm giảng học nhiều , tăng cường hoạt động xã hội người học Sản phẩm đổi giáo dục học sinh làm làm sau giai đoạn học tập nhà trường vấn đề cần quan tâm Từ người giáo viên phải giảng dạy chương trình SGK theo định hướng dạy học tích cực thực tiễn nào? Nếu người thầy nắm áp dụng tốt hệ thống lí luận dạy học tích cực, thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực chắn việc giảng dạy đạt hiệu cao Khái niệm Vectơ trình bày SGK Hình học lớp 10 lớp 12, khái niệm xuất nhiều mơn Vật lí xun suốt từ lớp đến lớp 12 Ở chương trình lớp 10 vectơ áp dụng để chứng minh hệ thức lượng tam giác đường tròn Nó sở để trình bày phương pháp tọa độ mặt phẳng Ngoài kiến thức liên quan đến vec tơ áp dụng vật lí vấn đề hợp lực, phân tích lực theo hai lực thành phần, công sinh lực… Như rõ ràng vectơ khái niệm quan trọng, học sinh từ lớp 10 cần phải nắm vững đề học tiếp tồn chương trình hình học cấp THPT Vậy dạy học chủ đề vectơ trường Trung học phổ thông để phát triển lực học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức vectơ cách thuận lợi? Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế, tổ chức hoạt động lớp dạy học chủ đề vectơ (Hình học 10) theo định hướng phát triển lực học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề xuất số thiết kế hoạt động giảng dạy chủ đề “Vectơ” Hình học 10 theo hướng rèn luyện số lực tạo điều kiện giúp học sinh tiếp thu tri thức vectơ cách tự giác, tích cực nâng cao tầm hiểu biết, phát triển lực tư Toán học 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU + Tìm hiểu lực học sinh + Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học + Thực tập sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dạy học chủ đề “Vectơ” (Hình học 10) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Nghiên cứu lý luận + Quan sát điều tra + Thực nghiệm giáo dục GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học tốt giúp học sinh hình thành phát triển lực việc học tập mơn tốn trường THPT DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN + Tổng quan sở lý luận phương pháp thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học + Đề xuất số giáo án cụ thể vận dụng thiết kế, tổ chức hoạt động chủ đề vectơ (Hình học 10) CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Thiết kế, tổ chức hoạt động chủ đề vectơ (Hình học 10) theo định hướng phát triển lực học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Năng lực phát triển lực học tập học sinh 1.1.1.1 Năng lực Dựa quan niệm nhiều tác giả đưa định nghĩa lực sau: Năng lực khả thực thành công công việc bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân Năng lực người đánh giá qua cách thức, hoạt động hiệu công việc mà người giải bối cảnh định Như vậy, lực khơng mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói lĩnh vực cụ thể lực toán học hoạt động học tập hay nghiên cứu tốn học, lực hoạt động trị hoạt động trị, lực dạy học hoạt động giảng dạy… Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội 1.1.1.2 Phân loại lực: - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THPT: Năng lực tự học: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt 86 sinh Soạn bài: KIỂM TRA CHƯƠNG Thời gian: 45 phút Tiết (theo PPCT): 09 KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức vectơ; tổng hiệu hai vectơ; tích vectơ với số Kĩ - Xác định vectơ; vectơ phương, hướng, ngược hướng nhau; - Xác định vectơ tổng, hiệu tích vectơ với số; - Chứng minh đẳng thức vectơ Tư duy, thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác; tư linh hoạt Định hướng phát triển lực - Phát triển tư vectơ, giải toán vectơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Ma trận đề Đề kiểm tra Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I III PHƯƠNG PHÁP Trắc nghiệm 30%; tự luận 70% I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ tư Chủ đề Các Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận cao TN TL TN TN TN Câu Câu TL TL dụng Cộng TL 87 định nghĩa (3,2đ) 32% 11a Câu 11b Câu Câu 11c Câu Câu Câu 11d Câu Câu 12a Tổng hiệu hai vectơ Câu Câu Tích vectơ với số Cộng Câu 7 (3,9đ) 39% Câu 12b Câu 10 Câu 12c Câu 12d Câu (3,0 đ) 30% (3,1 đ) 31% (2,9 đ) 29% (1,0 đ) 10% (2,9đ) 29% 21 (10đ) 88 V BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Chủ đề Câu Mô tả Thông hiểu vectơ; vectơ không Thông hiểu vectơ phương, hướng, Cácđịnh nghĩa Vận dụng hai vectơ Vận dụng độ dài vectơ 11a Nhận biết hai vectơ phương 11b Nhận biết hai vectơ hướng 11c Nhận biết hai vectơ ngược hướng 11d Nhận biết hai vectơ Thông hiểu quy tắc điểm, quy tắc trừ Thơng hiểu quy tắc hiều bình hành Vận dụng quy tắc trừ 12a Thông hiểu quy tắc điểm Tổng hiệu hai 12b Vận dụng quy tắc điểm, quy tắc trừ vectơ 12c Vận dụng quy tắc điểm, quy tắc trừ, chuyển vế Thơng hiểu tính chất trung điểm tích vectơ với số Tích vectơ với số Thơng hiểu tích vectơ với số 10 Vận dụng tính chất trọng tâm tích vectơ với số 12d Vận dụng tính chất trung điểm tích vectơ với số 89 VI ĐỀ RA Phần I Trắc nghiệm Trong câu từ đến 10 có phương án Thí sinh kẻ lại bảng sau vào giấy thi chọn chữ trước phương án điền ô tương ứng Câu 10 Phương án Câu Cho tứ giác ABCD Có vectơ khác có điểm đầu điểm cuối đỉnh tứ giác ? A B C D 12 Câu Khẳng định sau sai ? A Hai vectơ hướng B Hai vectơ phương hướng C Vectơ hướng với vectơ D Hai vectơ hướng phương Câu Tứ giác ABCD hình bình hành A AD  CB B AC  BD C AB  CD D AB  DC Câu Cho tam giác ABC, cạnh a Mệnh đề sau ? A AB  AC B AC  a C AC  BC D AB  a Câu Cho ba điểm A, B, C Đẳng thức sau sai ? A AB  AC  BC B AB  AC  CB C AB  BC  AC D AB  CA  CB Câu Cho hình bình hành ABCD Đẳng thức sau ? A AB  AD  AC B AB  AC  AD C AB  BC  CA D AB  CD Câu Cho hình bình hành ABCD tâm O Đẳng thức sau ? A OA  OB  OC  OB B OA  OB  AB C OA  OB  OC  OD D OA  OB  CD 90 Câu Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I M điểm tùy ý Đẳng thức sau sai ? A IA  IB  B MA  MB  2MI C IA  IB  AB D AB  2 IA Câu Cho  ABC với trung tuyến AM trọng tâm G Đẳng thức sau ? A GA  2GM B GA  GM 2 C GA  AM D GA   AM Câu 10 Cho ABC có trọng tâm G M điểm tuỳ ý Đẳng thức sau ? A MA  MB  MC  B AM  BM  CM  3GM C AB  AC  AG D MA  MB  2MG Phần II Tự luận Câu 11 Cho tam giác MNP có H , I , K trung điểm MN , MP, NP Xác định vectơ khác có điểm đầu điểm cuối hai điểm M , N , P, H , I , K đồng thời: a) Cùng phương với MN ; b) Cùng hướng với MP ; c) Ngược hướng với NP ; d) Bằng HI Câu 12 Cho tứ giác ABCD có M , N trung điểm AB, CD I trung điểm MN Chứng minh rằng: a) AB  CD  BC  AD b) AB  DC  AC  DB c) AB  CD  AC  BD d) IA  IB  IC  ID  VII ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm Câu 10 Phương án D B D D A A D C D B 91 Phần II Tự luận Câu Nội dung Thang điểm 11 3,00 11a NM , MH , HM , HN , NH , IK , KI 0,75 11b MI , IP, HK 0,75 11c PN , PK , KN , IH 0,75 11d NK , KP 0,75 12 12a 12b 12c 4,00 AB  CD  BC  AB  BC  CD 0,50  AC  CD  AD 0,50 AB  DC  AM  MB  DM  MC  AM  MC  DM  MB  AC  DB 0,50 AB  CD  BC  BD  AB  BD  BC  CD 0,50  AD  AD(Đpcm) 12d 0,50 0,50 IA  IB  IC  ID  IM  MA  IM  MB  IN  NC  IN  ND  2IM  MA  MB  2IN  NC  ND  2IM  2IN    IM  IN  0,25 0,25 0,25 0,25 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tổ chức lớp 10 D1 lớp đối chứng 10A1 trường THPT Phan Đình Phùng, Đồng Hới, Quảng Bình Đây hai lớp học có lực học tương nhau, hai lớp thực giáo án đề kiểm tra 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Được tiến hành song song với thời gian học sinh học lớp, giáo viên người soạn giáo án tiến hành thực nghiệm 92 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Cơ sở để đánh giá Để có kết đánh giá tốt hai lớp thực nghiệm đối chứng có chung đề kiểm tra, chấm theo đáp án với thang điểm 10 Căn vào kiểm tra học sinh để có kết đánh giá Dựa vào ý kiến đóng góp đồng nghiệp tổ chuyên môn Các số liệu xử lí theo thống kê tốn học - Điểm trung bình : x  N k n x i 1 i i Trong đó: + N  n1  n2  nk + n tần số xuất - Phương sai: s  n ni ( xi  x) Khi hai dãy số liệu có đơn vị đo  N i 1 có số trung bình cộng xấp xỉ nhau, phương sai nhỏ mức độ phân tán số liệu bé - Độ lệch chuẩn: s  s Khi cần lưu ý đến đơn vị đo ta dùng s, s có đơn vị đo với dấu hiệu nghiên cứu - Hiệu trung bình: d  xTN  x DC , so sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Độ biến thiên kiểm tra so với điểm trung bình: V  - Đại lượng kiểm định: T  S 100% X xTN  x DC STN S2  DC n1  n2  - Vẽ đồ thị cột + Nếu hai lớp có x lớp có s bé nhóm có chất lượng tốt + Nếu hai bảng số liệu hai lớp có x khác nhóm có hệ số 93 biến thiên V nhỏ nhóm chất lượng đồng nhóm có x lớn có trình độ cao 3.4.2 Kết thực nghiệm - Nhận xét tổ chuyên môn: + Khi dạy thực nghiệm học sinh học tập hứng khởi hoạt động độc lập Học sinh nhiệt tình hoạt động khám phá kiến thức Hoạt động nhóm triển khai tốt, học sinh thảo luận có ý kiến tích cực việc phát cách giải khác cho dạng bài, hăng hái nhận xét , phản biện + Khơng khí lớp học thoải mái, có gần gũi chân tình giáo viên học sinh, người thầy biến việc học Tốn nặng nề khó hiểu thành cơng việc nhẹ nhàng, lơi lớp học + Có phân bậc hoạt động từ dễ đến khó nên khai thác hoạt động học sinh từ kể học sinh yếu + Khi gặp vấn đề học sinh biết phân tích khía cạnh khác nhau, biết vận dụng kiến thức kiến thức liên quan vào giải vấn đề - Kết kiểm tra trắc nghiệm: Học sinh tiến hành làm ba kiểm tra, có hai 15 phút sau hai tiết thực nghiệm dạy ôn tập, kiểm tra 45 phút sau kết thúc chương III Kết sau: Bảng 3.1: Kết kiểm tra 15 phút (lần 1) Lớp 10D1 Điểm( xi ) 10 Tần số( mi ) n = 42 N= Tần suất ( mi (%)) 0 6 7 0 Các tham số thống kê Xếp loại 7,1 14,3 14,3 16,7 14,3 16,7 9,5 7,1 X S V 6,40 Yếu, 2,02 Trung bình 32% Khá, giỏi 21,4 31,0 47,6 94 Lớp 10A1 Điểm( xi ) Tần số ( mi ) n = 42 N= Tần suất ( mi (%)) 10 0 8 0 0 Các tham số thống kê Xếp loại 9,5 16,7 19,0 19,0 7,1 19,0 4,8 X S V 5,6 1,83 33% Yếu, Trung bình Khá, giỏi 26,2% 38,1% 35,7% Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (lần 1) Nhận xét: Sau tiết ôn tập thứ ta thấy chênh lệch điểm hai nhóm thực nghiệm không cao Từ biểu đồ trên, học sinh đạt điểm yếu nhóm thực nghiệm 21,4%, mức độ yếu nhóm đối chứng 26,2% Điểm đạt mức khá, giỏi nhóm thực nghiệm đạt 47,6%, nhóm đối chứng thấp đạt 35,7% 95 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 10D1 Điểm( xi ) 10 Tần số( mi ) n = 42 0 7 N= Tần suất ( mi (%)) 0 7,1 9,5 16,7 16,7 14,3 19,0 9,5 7,1 X S V 6,5 1,98 30% Yếu Trungbình Khá, giỏi 16,6% 33,4% 50,0% Các tham số thống kê Xếp loại Lớp 10A1 Điểm( xi ) Tần số( mi ) n = 42 N= Tần suất ( mi (%)) Các tham số thống kê 10 0 5 9 5 0 11,9 11,9 21,4 21,4 11,9 11,9 7,1 2,4 X S V 5,9 1,86 32% Yếu Trung bình Khá, giỏi 23,8% 42,8% 33,4% Xếp loại 96 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 15 phút (lần 2) Nhận xét: Kết cho thấy em lớp thực nghiệm lỉnh hội kiến thức tốt lớp đối chứng Từ biểu đồ trên, học sinh đạt điểm yếu nhóm thực nghiệm 16,6%, mức độ yếu nhóm đối chứng 23,8% Điểm đạt mức khá, giỏi nhóm thực nghiệm đạt 50%%, nhóm đối chứng thấp đạt 33,4% Bảng 3.3: Kết kiểm tra 45 phút Lớp 10D1 Điểm( xi ) 10 Tần số( mi ) n = 42 0 7 N= Tần suất ( mi (%)) 0 Các tham số thống kê Xếp loại 4,8 9,5 14,3 16,7 16,7 19,0 11,9 7,1 X S V 6,7 1,91 29% Yếu, Trun bình Khá, Giỏi 14,3% 31.0% 54,7% 97 Lớp 10A1 Điểm( xi ) 10 N= Tần suất ( mi (%)) 0 8 0 9,5 11,9 21,4 19,0 19.0 11,9 4,8 Tần số( mi ) n = 42 Các tham thống kê Xếp loại số X S V 5,9 1,78 30% Yếu, Trung bình Khá, Giỏi 21,4% 40,4% 38,2% 2,4 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 45 phút Từ kết cho thấy em lớp thực nghiệm thực lĩnh hội kiến thức tốt hơn, thể độ chênh lệch điểm nhóm học sinh khá, giỏi Tỷ lệ khá, giỏi nhóm thực nghiệm đạt: Điểm giỏi nhóm thực nghiệm đạt tới 54,7%, điểm khá, giỏi nhóm đối chứng đạt 38,2% Bên cạnh điểm trung bình hai nhóm có khác biệt rõ rệt Nhóm thực nghiệm đạt X = 6,7 nhóm đối chứng đạt X =5,9 Điều thấy rõ chênh lệch hai nhóm 98 Sau kết thúc việc thực nghiệm đồng nghiệp cho rằng: + Tiết thực nghiệm có chuẩn bị tốt, có nhiều thay đổi thiết kế giáo án phát huy tối ưu hoạt động học sinh + Học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động hơn, tự khám phá kiến thức cách nhẹ nhàng lưu trữ Các em thấy tự tin phát biểu, hăng hái xây dựng tạo khơng khí học tập thoải mái + Trong tiết thực nghiệm, vai trò học sinh đề cao em gần làm chủ tiết học, giáo viên người hướng dẫn gợi vấn đề + Học sinh làm việc hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn đề xuất ý kiến, em thấy tự tin hơn, phát huy quyền làm chủ Do có hạn chế thời gian, địa điểm nên việc tổ chức dạy thực nghiệm chưa triển khai diện rộng với nhiều lớp học nhiều đối tượng học sinh khác nhau, việc đánh giá tính khả thi phương pháp mang tính khái quát Bản thân tơi hy vọng tiến hành phương pháp nói riêng kết hợp với phương pháp dạy học khác nói chung thời gian tới nhiều hơn, làm để hoạt động dạy học ngày phát triển hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết việc thực nghiệm trình bày chương luận văn cho thấy: Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh có tính khả thi phần vectơ lớp 10 nói riêng cho mơn Tốn nói chung Đây phương pháp dạy học nghiên cứu vận dụng tốt nâng cao hiệu việc dạy học, góp phần vào việc phát triển lực trí tuệ học sinh 99 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Tổ chức, thiết kế hoạt động lớp chủ đề hình học vectơ 10 theo hướng phát triển lực người học” thu kết sau: + Đã nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức, thiết kế hoạt động lớp theo hướng phát triển lực người học, + Đã thiết kế số hoạt động minh họa việc dạy chủ đề Vectơ theo hướng phát huy lực cho học sinh + Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hoạt động thiết kế Như vậy, luận văn thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học đưa chấp nhận Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi thực nghiệm chưa rộng nên kết chưa sâu sắc, chưa đầy đủ đặc biệt không tránh khỏi sai sót Vì chúng tơi mong đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi, nhằm phát huy tính thực tiễn đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình GDPT Tổng thể , Hà Nội Châu Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải vấn đề mơn Tốn”, Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Tâm lí lực tốn học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hảo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Hình học 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Kim, “Phương pháp dạy học mơn Tốn” Nxb Đại Học Sư Phạm Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục Từ Đức Thảo (2012), “Bồi dưỡng lực phát triển giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thơng dạy học hình học”; Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh ... tổ chức hoạt động lớp dạy học chủ đề vectơ (Hình học 10) theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề xuất số thiết kế hoạt động giảng dạy chủ đề ? ?Vectơ? ?? Hình học. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ (HÌNH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành:... để tổ chức hoạt động học sinh dạy học mơn Tốn: Q trình dạy học gồm có hai hoạt động chính: hoạt động học hoạt động dạy, hoạt động dạy phải tập trung, hướng tới hoạt động học, hoạt động học là”

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN