1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông

306 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∗∗ Bùi Thị Nga THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∗∗ Bùi Thị Nga THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông giúp trình thực điều tra thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân luôn quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Bùi Thị Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề HSKG .6 1.2.1 Khái niệm HS giỏi 1.2.2 Hình thành phát triển tư cho HSKG [8] 1.2.3 Những phẩm chất lực HSKG 1.3 Tài liệu bồi dưỡng HSKG 1.3.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu bồi dưỡng HSKG .9 1.3.2 Cấu trúc tài liệu bồi dưỡng HSKG 10 1.4 Thực trạng sử dụng tài liệu dùng cho HSKG THPT 15 1.4.1 Thực trạng sử dụng tài liệu dùng cho HSKG 15 1.4.2 Thực trạng việc giải BTHH HS THPT 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 Chương THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSKG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT 24 2.1 Tổng quan chương trình Hóa học lớp 11 THPT 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình Hóa học lớp 11 [10] .24 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa 11 29 2.1.3 Phương pháp dạy học chương trình hóa 11 .32 2.2 Những định hướng thiết kế tài liệu .39 2.2.1 Định hướng cấu trúc nội dung tài liệu bồi dưỡng HSKG .39 2.2.2 Tài liệu cần hướng đến việc thực tốt mục tiêu dạy học chương trình Hóa học 11 THPT 40 2.2.3 Tài liệu cần đảm bảo tính xác khoa học, đại 41 2.2.4 Các kiến thức phần lý thuyết , tập, đề kiểm tra cần ý đến nội dung trọng tâm 42 2.2.5 Tài liệu cần đảm bảo tính hệ thống hoàn chỉnh 42 2.2.6 Tài liệu phải dễ sử dụng 42 2.2.7 Hệ thống BT phải có tính yêu cầu cao phù hợp với trình độ HSKG 43 2.2.8 Tài liệu cần gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, động sáng tạo HS 43 2.3 Quy trình thiết kế tài liệu dùng bồi dưỡng HSKG 43 2.3.1 Xác định mục đích tài liệu 44 2.3.2 Xác định nội dung tài liệu 44 2.3.3 Thu thập thông tin để soạn tài liệu 45 2.3.4 Tiến hành soạn thảo tài liệu 46 2.3.5 Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 46 2.3.6 Thực nghiệm, chỉnh sửa hoàn thiện .46 2.4 Giới thiệu khái quát tài liệu bồi dưỡng HSKG môn Hóa học lớp 11 THPT46 2.5 Tóm tắt lý thuyết dùng cho HSKG lớp 11 môn Hóa học 49 2.5.1 Hệ thống lý thuyết tóm tắt chương “Sự điện li” 50 2.5.2 Hệ thống lý thuyết tóm tắt chương “Nitơ – Photpho” 56 2.5.3 Hệ thống lý thuyết tóm tắt chương “Cacbon – Silic” 60 2.5.4 Hệ thống lý thuyết tóm tắt chương “Đại cương hóa hữu cơ” 62 2.5.5 Hệ thống lý thuyết tóm tắt phần “Hiđrocacbon” 65 2.5.6 Hệ thống lý thuyết tóm tắt chương “Ancol – Phenol” 75 2.5.7 Hệ thống lý thuyết chương “Anđehit – Axit cacboxylic” .78 2.6 Các phương pháp giải nhanh BTHHlớp 11 81 2.6.1 Phương pháp đường chéo 81 2.6.2 Phương pháp dựa vào định luật bảo toàn điện tích 84 2.6.3 Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng 87 2.6.4 Phương pháp sử dụng phương trình ion – electron 89 2.6.5 Phương pháp quy đổi 91 2.6.6 Phương pháp bảo toàn mol nguyên tử 93 2.6.7 Phương pháp tăng – giảm khối lượng 95 2.6.8 Phương pháp sử dụng giá trị trung bình 98 2.7 Hệ thống BTHHlớp 11 dùng bồi dưỡng HSKG .103 2.7.1 Hệ thống BT chương “Sự điện li” 103 2.7.2 Hệ thống BT chương “Nitơ Photpho” .122 2.7.3 Hệ thống BT chương “Cacbon silic” 136 2.7.4 Hệ thống BT chương “Đại cương hóa hữu cơ” .149 2.7.5 Hệ thống BT phần “Hiđrocacbon” 166 2.7.6 Hệ thống BT chương “Ancol – Phenol” 185 2.7.7 Hệ thống BT chương: “Anđehit – Axit cacbixylic” 203 2.8 Một số đề tự kiểm tra đánh giá .219 2.8.1 Đề tự luận .219 2.8.2 Đề trắc nghiệm .224 2.9 Sử dụng tài liệu bồi dưỡng HSKG môn hóa học lớp 11 243 2.9.1 Những ý giáo viên .243 2.9.2 Những ý học sinh 243 2.9.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu 244 TÓM TẮT CHƯƠNG 246 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 248 3.1 Mục đích thực nghiệm 248 3.2 Đối tượng thực nghiệm 248 3.3 Tiến hành thực nghiệm 248 3.4 Kết thực nghiệm .251 3.4.1 Kết thu qua kiểm tra 251 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm .263 3.5 Những học kinh nghiệm sử dụng tài liệu bồi dưỡng HSKG 263 TÓM TẮT CHƯƠNG 264 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO 270 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : tập BTHH : BT hóa học bkt : kiểm tra CTPT : công thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dd ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh HSG : HS giỏi HSKG : HS khá, giỏi KG : khá, giỏi PP : phương pháp PTPƯ : phương trình phản ứng SBT : sách tập SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên STT : số thứ tự TB : trung bình TN : thực nghiệm THPT : THPT VD : ví dụ YK : yếu T/d : tác dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV dạng BT cần bổ sung cho HSKG 16 Bảng 1.2 Ý kiến GV hướng sử dụng BT cho HSKG .17 Bảng 1.3 Ý kiến GV yêu cầu cần đảm bảo biên soạn tài liệu .18 Bảng 1.4 Ý kiến GV nội dung cần có tài liệu 19 Bảng 1.5 Các trường THPT khảo sát HS 20 Bảng 1.6 Ý kiến HS lợi ích tập .20 Bảng 1.7 Cảm nhận HS tập 20 Bảng 1.8 Ý kiến HS điểm không thích BTHH .20 Bảng 1.9 Ý kiến HS thời gian chuẩn bị đến tiết tập 21 Bảng 1.10 Ý kiến HS việc chuẩn bị đến tiết tập 21 Bảng 1.11 Ý kiến HS việc làm gặp BT khó 21 Bảng 1.12 Ý kiến HS nguồn tập 21 Bảng 1.13 Ý kiến HS vướng mắc giải BTHH 22 Bảng 1.14 Ý kiến HS yếu tố để giải tốt BTHH .22 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình hóa 11 học kì I .29 Bảng 2.2 Cấu trúc chương trình hóa 11 học kì II 30 Bảng 3.1 Danh sách lớp GV dạy thực nghiệm đối chứng 248 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần .251 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bkt1) 252 Bảng 3.4 Kết học tập HS bkt1 .253 Bảng 3.5 Các tham số thống kê đặc trưng bkt1 253 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần .254 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt2 .254 Bảng 3.8 Kết học tập HS bkt2 .255 Bảng 3.9 Các tham số thống kê đặc trưng bkt2 256 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần .256 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt3 .257 Bảng 3.12 Kết học tập HS bkt3 .258 Bảng 3.13 Các tham số thống kê đặc trưng bkt3 258 Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra lần .259 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt4 .259 Bảng 3.16 Kết học tập HS bkt4 .260 Bảng 3.17 Các tham số thống kê đặc trưng bkt4 261 Bảng 3.18 Bảng điểm KT 261 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích KT 261 Bảng 3.20 Kết học tập HS qua KT 262 Bảng 3.21 Các tham số thống kê đặc trưng KT 263 vii Phụ lục 3: Đề kiểm tra sử dụng TNSP BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ Môn : Hóa 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) I Trắc nghiệm (6đ) Chọn đáp án Câu 1: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M nồng độ OH- dung dịch A 1,7M B 1,8M C 1,0M D 2,0M  → CH 3COO- + H + K a Câu 2: Phương trình phân li axit axetic : CH 3COOH ←  Biết [CH COOH] = 0,5M trạng thái cân [H+]=2,9.10-3 M Giá trị K a A 3,4 10-5 B 8,4 10-5 C 5,95 10-5 D 1,7 10-5 Câu 3: Phương trình: S2- + 2H+ → H S phương trình ion rút gọn phản ứng A FeS + 2HCl → FeCl + H S B 2NaHSO + 2Na S → 2Na SO + H S C 2HCl + K S → 2KCl + H S D BaS + H SO → BaSO + H S Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch H SO 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M pH dung dịch tạo thành ( Coi H SO điện li hoàn toàn nấc ) A 1,9 B 2,4 C 1,6 D 2,7 Câu 5: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na CO 1M K CO 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO sinh (ở đktc) A 3,36 lít B 2,52 lít C 5,04 lít D 5,60 lít 2+ + Câu 6: Một dung dịch chứa 0,20 mol Cu ; 0,30 mol K ; a mol Cl- b mol SO 2- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 54,35 gam Giá trị a b A 0,30 0,20 B 0,10 0,30 C 0,20 0,50 D 0,50 0,10 Câu 7: Cho cặp chất sau: (1) K CO BaCl ; (2) Ba(HCO ) Na CO ; (3) (NH ) CO Ba(NO ) ; (4) Ba(NO ) CaCO Những cặp chất phản ứng có phương trình ion rút gọn A (1), (2) B (1), (2), (3) C (1), (3) D (1), (3), (4) Câu 8: Cho chất sau: K PO , H SO , HClO, HNO , NH Cl, HgCl , Sn(OH) Các chất điện li yếu là: A HgCl , Sn(OH) , HNO , H SO B HClO, HNO , K PO , H SO C HgCl , Sn(OH) , NH Cl, HNO D HClO, HNO , HgCl , Sn(OH) Câu 9: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H SO 0,5M, thu 5,32 lít H (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH A B C D viii Câu 10: Một dung dịch X chứa: a mol Na+, b mol Ca2+, c mol NO - d mol Cl- Khi cô cạn dung dịch X thu m gam muối Biểu thức liên hệ m với a, b, c d A m = a + 2b + c + d B m = a + 2b – c – d C m = 23a + 40b – 62c – 35,5d D 23a + 40b + 62c + 35,5 d Câu 11: Lượng nước cần thêm vào V lít dung dịch HCl có pH = để thu dung dịch có pH = A 4V B 7V C 9V D 10V Câu 12: Để trung hòa 50ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl H SO cần tối thiểu 200ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu 12,95g muối khan Nồng độ mol HCl H SO X A 2M 1M B.1,5M 2,5M C 1M 2M D 1,4M 1,6M + Câu 13: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a A NO3- 0,03 B Cl- 0,01 C CO32- 0,03 D OH - 0,03 Câu 14: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na CO 1,5M KHCO 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 1,12 D 3,36 Câu 15 Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH) , Pb(OH) , Al(OH) , Mg(OH) Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D II Tự luận (4đ) Bài Trộn 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 mol/l Ba(OH) 0,025 mol/l với 200 ml dd H SO có nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dd có pH=2 Hãy tím m x Giả sử H SO điện li hoàn toàn hai nấc Bài Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO2-4 , NH +4 , Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl , thu 4,66 gam kết tủa Tính tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn có nước bay hơi) ix BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ Môn: Hóa 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Chọn đáp án Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H SO loãng NaNO , vai trò NaNO phản ứng A chất oxi hóa B môi trường C chất khử D chất xúc tác Câu Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 1M thoát V lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 1M H SO 0,5 M thoát V lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V V A V = 2V B V = 2,5V C V = V D V = 1,5V Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 200 ml dung dịch HNO 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí thoát rA Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 Câu Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO ) 0,2M H SO 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 10,8 4,48 C D 10,8 2,24 Câu 5: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp gồm CuO Fe O nung nóng, sau thời gian thu chất rắn X khí Y Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) dư, thu 29,55 gam kết tủa Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO dư thu V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 3,36 Câu Nung 6,58 gam Cu(NO ) bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H PO 0,5M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp gồm chất A KH PO K PO B KH PO K HPO C KH PO H PO D K PO KOH x Câu 8: Hòa tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hòa tan Ag dung dịch HNO đặc sản phẩm khử NO Để số mol NO số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng A : B : C : D : Câu 9: Hòa tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hòa tan Ag dung dịch HNO đặc sản phẩm khử NO Để số mol NO số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng A : B : C : D : Câu 10 : Cho sơ đồ chuyển hóa FeCl t C CO dö ,t C T Fe(NO ) → X  → Y  → Z  → Fe(NO ) Các chất X T A FeO NaNO B FeO AgNO C Fe O Cu(NO ) D Fe O AgNO Câu 11 : Đốt 5,6 gam Fe không khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO loãng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 Câu 12 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B 10 C D Bài 13 Hãy chọn dãy chất sau phản ứng với cacbon: A CuO;ZnO;CO ;H ;HNO đ;H SO đ B Al O ;K O;Ca;HNO đ;H SO đ C CuO;Na O;Ca;HNO đ;H SO đ;CO D CuO;BaO;Al;HNO đ;H SO đ;CO Bài 14 Cặp chất sau tác dụng với tạo sản phẩm chất khí: A C H O B CO CuO C C FeO D CO KOH Bài 15 Cho luồng khí CO dư qua ống nghiệm chứa Al O ;FeO;CuO;MgO,nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn.Chất rắn lại ống nghiệm là: A Al O ;Cu;Fe;Mg B Al O ;Cu;Fe;MgO C Al;Fe;Cu;MgO D Al;Cu;Fe;Mg Bài 16 Dùng CO để khử 1,2g hh CuO Fe O thu 0,88 g hh kim loại Thành phần phần trăm khối lượng kim loại hh ban đầu A 40%;60% B 34% ;66% C 33,33% ;66,67% D kết khác Bài 17 Khử hoàn toàn 5,8g oxít sắt CO nhiệt độ cao Sản phẩm khí dẫn vào bình nước vôi dư tạo 10 g kết tủa Công thức phân tử oxits sắt là: A FeO B Fe O C Fe O D Không xác định Bài 18 Khử 4,64g hh X gồm FeO Fe O ;Fe O có số mol khí CO dư thu chất rắn Y.Khí thoát sau phản ứng dược dẫn vào dd Ba(OH) dư thu 1,97g kết tủa Khối lượng chất rắn Y là: A 4,48g B 4,84g C 4,40g D 4,68g o o xi Bài 19 Cho 1,84g hh muối gồm XCO YCO tác dụng hết với dd HCl thu 0,672lít CO dd X (các khí đo đktc).Khối lượng muối dd X A 1,17g B 2,17g C 3,17g D 2,71g Bài 20 Cho V lít khí CO (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH) thu 10g kết tủa.V có giá trị A 6,72 B 2,24 4,48 C 2,24 6,72 D 2,24 Câu 21: Cho phản ứng : N (k) + 3H (k)  2NH (k); ΔH = -92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu 22 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N O B N C NO D NO Câu 23 Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO , thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO ) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 5,6 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Câu 24 Cho phản ứng: t Fe x O y + (6x-2y) HNO (đậm đặc) → xFe(NO ) + (3x-2y)NO + (3xy)H O Hãy chọn đáp án A Đây phải phản ứng oxi hóa khử, Fe x O y chất khử, bị oxi hóa tạo Fe(NO ) B Trong phản ứng này, HNO phải chất oxi hóa, bị khử tạo khí NO C Đây phản ứng trao đổi, HNO không đóng vai trò chất oxi hóa D A B Câu 25 Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 0,05 mol N O) Biết phản ứng tạo muối NH NO Số mol HNO phản ứng A 0,75 mol B 0,9 mol C 1,05 mol D 1,2 mol Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 xii BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ Môn: Hóa 11 Chọn đáp án Câu Chất CH - CH - CH - CH - CH có tên gì? CH - CH CH A 3-etyl-4-metylpentan B 2-metyl-3-etylpentan C 3-isopropylpentan D 3-etyl-2-metylpentan Câu Phản ứng sau không dùng để điều chế axetilen: A Al C + H O → B CaC + HCl → oc, LLN C C Ag + HCl → D CH 1500  → Câu Cho But-1-en phản ứng với HCl thu sản phẩm A 2,3 di clo butan B 1-clo butan C 2-clo butan D 2- clo propan Câu Tỉ khối hh khí C H C H 10 hiđro 26 Thành phần % thể tích hh là: A 42,86 57,14 B 66,67 33,33 C 25 75 D 45 55 Câu Đốt cháy hoàn toàn ankin A cần 26,4g oxi tạo 26,4g CO Xác định CTCT A ( biết A tác dụng với dd AgNO /NH cho kết tủa vàng) A CH≡C-C≡CH B CH -C≡C-CH D CH≡C-CH -CH C CH≡C-CH -CH -CH Câu Chất sau cho kết tủa màu vàng tác dụng với dd AgNO /NH ? A.đi metyl axetilen B.pent-2-in C.but-1-in D đivinyl Câu Cho luồng khí etilen vào bình đựng dd Br dư thấy khối lượng bình tăng 7g Thể tích etilen(đktc) khối lượng sản phẩm tạo thành A 0,56 lit; 4,7g B.5,6 lit; 47g C 2,24 lit; 9,4g D.11,2 lit; 94g Câu Khi cho iso- butan phản ứng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1 có ánh sáng )cho sản phẩm A 2-metyl- Clo propan B 2-Clo-2-metyl propan C 3-Clo-2-metyl propan D 1- Clo-2-metyl propan Câu Từ axetilen điều chế cao su Buna phản ứng? A B C D Câu 10 Khi đime hóa axetilen cho sản phẩm có tên gọi A Đivinyl B butađien-1,3 C vinyl axetilen D benzen Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm H anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, xiii sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H 13 Công thức cấu tạo anken A CH =C(CH ) B CH =CH C CH =CH-CH -CH D CH -CH=CH-CH Câu 12 Anken C H 10 có đồng phân : A B C D Câu 13 Cho khí: C H , C H , C H dùng thuốc thử sau để phân biệt khí: A.dd brom, dd AgNO /NH , dd nước vôi B dd KMnO 4, dd brom C dd AgNO /NH , dd brom D dd KMnO 4, dd brom,dd AgNO /NH Câu 14 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu số gam kết tủa (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A 30 B 10 C 20 D 40 Câu 15 Oxy hóa hoàn toàn 0,68 g ankadien X thu 1,12 lit CO ( đkc) Số đồng phân ankadien liên hợp X A B C D Câu 16 Có 14 g anken phản ứng vừa đủ với 40 g Br CTPT anken là: B.C H C.C H 10 D.C H A.C H Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Câu 18: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, có gam brom phản ứng lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO Công thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) A CH C H B CH C H C CH C H D C H C3H6 CaO,t C Câu 19: Cho phương trính hóa học : 2X + 2NaOH  → 2CH + K CO + Na CO Chất X A CH (COOK) B CH (COONa) C CH COOK D CH COONa o xiv Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol : 1) có công thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO 0,9 gam H O Các chất X A ankan ankin B hai ankađien C hai anken D anken ankin Câu 21: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu sản phẩm A 2-metybutan-2-ol B 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D 2-metylbutan-3-ol Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hợp chất hữu X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O thu 160 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y qua dung dịch H SO đặc (dư), lại 80 ml khí Z Biết thể tích khí đo điều kiện Công thức phân tử X A C H O B C H 10 O C C H O D C H O Câu 23: Cho hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO số mol H O là: A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9) Câu 24: Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là: A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en B 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua Câu 25: Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D Câu Đ/A Câu Đ/A Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 xv Đ/A xvi BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ Môn: Hóa 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Chọn đáp án Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu 13,44 lít khí CO (đktc) 15,3 gam H O Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu 4,48 lít khí H (đktc) Giá trị m A 12,9 B 15,3 C 12,3 D 16,9 Câu Cho phenol (C H OH) tác dụng với (CH CO) O dung dịch: NaOH, HCl, Br , HNO , CH COOH Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu Có chất chứa vòng benzene có công thức phân tử C H O? A B C D Câu Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O thu CO 0,2 mol H O Công thức hai axit A HCOOH C H COOH B CH =CHCOOH CH =C(CH )COOH C CH COOH C H COOH D CH COOH CH =CHCOOH Câu Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH thu 27 gam Ag Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H Dãy đồng đẳng X có công thức chung A C n H 2n (CHO) (n ≥ 0) B C n H 2n-3 CHO (n ≥ 2) C C n H 2n+1 CHO (n ≥ 0) D C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2) Câu Oxi hóa 0,08 mol ancol đơn chức, thu hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư nước Ngưng tụ toàn X chia làm hai phần Phần cho tác dụng hết với Na dư, thu 0,504 lít khí H (đktc) Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu 9,72 gam Ag Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa A 50,00% B 62,50% C 31,25% D 40,00% Câu Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 6,72 lít khí CO (đktc) Cũng m gam X cho tác dụng với Na dư thu tối đa V lít khí H (đktc) Giá trị V A 3,36 B 11,20 C 5,60 D 6,72 Câu Cho dãy chuyển hóa sau: +H O +H +H O CaC  Z → X  → Y → Pd/ PbCO ,t C H SO ,t C 2 o o Tên gọi X Z là: A axetilen ancol etylic B axetilen etylen glicol C etan etanal D etilen ancol etylic Câu Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2 SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá (Cho H = 1; C = 12; O = 16) xvii A 55% B 50% C 62,5% D 75% Câu 10 Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C H O tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO Số phản ứng xảy A B C D Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O (ở đktc), thuđược 0,3 mol CO 0,2 mol H O Giá trị V A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Câu 12 Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 13 Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A CH COOH B HCOOH C C H COOH D C H COOH Câu 14 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag O (hoặc AgNO ) dung dịch NH , đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Câu 15 Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH , đun nóng thu 21,6 gam Ag Tên gọi X A axit acrylic B axit propanoic C axit etanoic D axit metacrylic Câu 16 Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z) Câu 17 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C H O + NaOH → X + Y X + H SO loãng → Z + T Biết Y Z có phản ứng tráng gương Hai chất Y, Z tương ứng là: A HCHO, CH CHO B HCHO, HCOOH D HCOONa, CH CHO C CH CHO, HCOOH Câu 18 Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Câu 19 Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C H O )n, công thức phân tử X B C H O C C 12 H 16 O 12 D C H 12 O A C H O xviii Câu 20 Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH COOH Hai chất X, Y B CH CH OH CH CHO A CH CH OH CH =CH C CH CHO CH CH OH D CH CH(OH)COOH CH CHO Câu 21 Cho dãy chất: HCHO, CH COOH, CH COOC H , HCOOH, C H OH, HCOOCH Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 22 Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2 O 7,84 lít khí CO (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 46,15% B 35,00% C 53,85% D 65,00% Câu 23 Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO (dư), thu 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol bị oxi hoá tạo axit A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam Câu 24 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO 0,425 mol H O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: B C H O, A C H O, C H O C H O D C H O, CH O C C H O , C H O Câu 25 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A 550 B 810 C 650 D 750 Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 xix Phụ lục 4: Đáp án đề kiểm tra sử dụng TNSP Đáp án: Đề số I Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/A A D C B C A B D D D C A B C D n NaOH + n KOH 0, 2.2 + 0,3.1,5 = = 1, 7M 0,5 Vdd Câu= 1: OH -   H +  CH 3COO-  Câu 2: K a =   = [CH3COOH ]  H +  1,7.10-5 = [CH3COOH ] Câu 4: n H =2n H SO =2.0,2.0,05 = 0,02 mol: n OH =n NaOH = 0,3.0.06 = 0,018mol + nH + dư = - 0, 02 + 0, 018 = 4.10−3 M ⇒ pH = 2,4 0,5 Câu 5: n CO = 0,15.(1+0,5)=0,225 mol; 23 CO32− + H +  → HCO3− 0,225 0,225 0,225 mol HCO3− + H +  → H O + CO 0,225 0,275 0,225 mol n H = 0,25 2= 0,5 mol + V = 0,225.224 = 5,04 lít Câu 6: a + 2b = 2.0,2 + 1.0,3 a = 0,3 mol ⇒  35,5a + 96b = 54,35 - 0,2.64 - 0,3.39 b = 0,2 mol Câu 9: n H Câu 11: + dư = n HCl + 2n H SO - 2n H = 0,025mol ⇒ [H+] = 0,1M ⇒ pH = V 10-3 10-4 10-4 V H2O V = 10-4 ⇒ VH2O = 9V 10-3 -10-4 VH O Câu 12: gọi HCl aM; H SO bM n= nNaOH = 0, 0,05a + 0,1b = n= H OH + − a = M ⇒  35,5.0,05a + 96.0,05b = 12,95 - 0,2.23 b = M 10-3 - 10-4 xx Câu 14: n CO = 0,1.1,5)=0,15 mol; n HCO =0,1 = 0,1 mol 23 n H = 0,2 1= 0,2 mol + 0,15 CO32− + H +  → HCO3− 0,15 0,15 mol − + HCO3 + H  → H O + CO 0,25 0,05 0,05 mol V = 0,05 22,4 = 1,12 lít Câu 15: n FeCl2 = 0,1 mol; n NaCl = 0,2 mol Ag+ + Cl- → AgCl↓ m AgCl = 0,4.143,5 = 57,4 g + 2+ Ag + Fe → Ag↓ + Fe3+ m Ag = 0,1.108 = 10,8 g ⇒ m = 57,4 + 10,8 = 68,2 g A Tự luận Bài 1: n OH- = 0,045 mol; n H+ = 0,4x mol  H +  = du 0, 4x − 0, 45 = 10−2 ⇒ x = 0,125 M 0,5 SO 24− + Ba 2+  → BaSO ↓ 0,025 0,0075 m = 0,0075 233 = 1,7475g Bài 2: Phần 1: t C OH − + NH +4 → NH ↑ +H O 0,0075 mol o → Fe(OH)3 ↓ 3OH − + Fe3+  Phần 2: SO 24− + Ba 2+  → BaSO ↓ ⇒ dung dịch X gồm: n NH = 2n NH = 0,06mol; + n Fe = 2n Fe(OH) = 0,02 mol; 3+ n SO = 2n BaSO = 0,04 mol 24 n Cl = 0,06 + 0,02.3 - 0,04.2 = 0,04mol - ⇒ m muoi = 0,06.18 + 0,02.56 + 0,04.96 + 0,04.35,5=7,46g xxi Đáp án: Đề số Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A A 11 D 21 C A 12 A 22 D A 13 A 23 A B 14 B 24 C A 15 B 25 D C 16 C B 17 C C 18 A C 19 B 10 D 20 D Đáp án: Đề số Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A Câu Đ/A D 11 D 21 D B 11 C 21 D A 12 D 22 D B 12 A 22 A C 13 C 23 C B 13 A 23 A A 14 A 24 D D 15 B 25 B C 16 D B 17 B B 18 C B 19 C Đáp án: Đề số 4 D B B 14 15 16 C A C 24 25 B D A 17 C A 18 D C 19 A 10 C 20 A 10 C 20 B [...]... cần thiết - Đa số HS cho rằng cần có hệ thống lý thuyết và BTHH cụ thể phù hợp với nội dung, trình độ của HS Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu đề tài Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh khá, giỏi môn Hóa học lớp 11 THPT ” 24 Chương 2 THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSKG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT 2.1.Tổng quan về chương trình Hóa học lớp 11 THPT 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình Hóa học. .. từ thực tế đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài Thiết kế tài liệu bồi dưỡng HS khá, giỏi môn Hóa học lớp 11 THPT ” là một đề tài mang tính cấp bách, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy của tôi, góp phần vào mục tiêu chung của ngành giáo dục 2 Mục đích của đề tài Thiết kế tài liệu dùng bồi dưỡng HSKG lớp 11 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 2 3 Nhiệm vụ của đề tài -Nghiên cứu tổng quan về vấn đề nghiên... luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có nội dung gần với đề tài o Một số vấn đề về HSKG như: khái niệm, hình thành và phát triển tư duy cho HS khá, giỏi, những phẩm chất và năng lực của HS khá – giỏi o Tài liệu bồi dưỡng HS khá, giỏi: khái niệm về tài liệu và tài liệu bồi dưỡng HS khá, giỏi, cấu trúc của tài liệu o Thực trạng về việc sử dụng tài liệu dùng cho HSKG và các phương pháp giải BTHH của HS ở... hóa học lớp 10 THPT”– Luận văn Thạc sĩ của Lê Huỳnh Phước Hiệp (2012) – ĐHSP TPHCM Như vậy, phần lớn các luận văn, luận án chủ yếu nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể trong việc bồi dưỡng HS khá, giỏi Vì thế Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh khá, giỏi môn Hóa học lớp 11 THPT ” chưa được quan tâm nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề về HSKG 1.2.1 Khái niệm về HS khá giỏi Theo quy chế đánh giá, xếp loại HS trung. .. (2 011) – ĐHSP TPHCM - “ Xây dựng hệ thống BT phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT dùng cho HS khá, giỏi – Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Ngọc An (2 011) – ĐHSP TPHCM 6 - “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BT bồi dưỡng HS giỏi hóa học lớp 10 THPT ”– Luận văn Thạc sĩ của Trịnh Thị Huyền (2012) – ĐHSP TPHCM - Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun nhằm hỗ trợ việc tự học cho HS khá – giỏi hóa. .. đề nhanh, rõ ràng - Luôn hứng thú trong các tiết học, nhất là bài học mới - Có phương pháp học tập tốt, chuyên cần, quyết tâm - Luôn chủ động trong học tập - Có khả năng tự học tốt - Có ý thức vươn lên trong học tập 9 1.3 Tài liệu bồi dưỡng HSKG 1.3.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu bồi dưỡng HSKG • Khái niệm tài liệu: ‐ Theo “Từ điển Tiếng Việt”: Tài liệu là văn bản giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề... pháp bồi dưỡng HS giỏi hóa học hữu cơ THPT” – Luận văn Thạc sĩ của Lê Tấn Diện (2010) – ĐHSP TPHCM - Thiết kế E-book chương “ Lý thuyết về phản ứng hóa học lớp 10 chuyên hóa học – Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2010) – ĐHSP TPHCM - “ Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho HS giỏi hóa lớp 11 – Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010) – ĐHSP TPHCM - Thiết kế tài liệu. .. trình dạy học 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng tài liệu bồi dưỡng HSKG môn Hóa học lớp 11 THPT 6 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: phần vô cơ và hữu cơ trong chương trình Hóa học lớp 11 - Địa bàn nghiên cứu: các trường THPT tỉnh Vũng Tàu, Tây Ninh - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/ 2 011 đến... (2 011) – ĐHSP TPHCM - “Xây dựng và sử dụng hệ thống BT bồi dưỡng HS giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên”– Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Thùy Dung (2 011) – ĐHSP TPHCM - Thiết kế hệ thống BT hóa hữu cơ cho HS chuyên hóa lớp 11 THPT”– Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Hương (2 011) – ĐHSP TPHCM - “Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. .. trong việc tổ chức theo mô hình dạy học tương tác, học tập theo nhóm và tự học - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của tài liệu đã thiết kế 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được một tài liệu để bồi dưỡng HSKG có chất lượng của chương trình Hóa học 11 kết hợp với việc sử dụng một cách khoa học của GV sẽ giúp HS nâng cao kiến thức, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, chủ động và sáng ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∗∗ Bùi Thị Nga THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học. .. Hóa học lớp 11 THPT ” 24 Chương THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSKG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT 2.1.Tổng quan chương trình Hóa học lớp 11 THPT 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình Hóa học lớp 11 [10]... tư cho HS khá, giỏi, phẩm chất lực HS – giỏi o Tài liệu bồi dưỡng HS khá, giỏi: khái niệm tài liệu tài liệu bồi dưỡng HS khá, giỏi, cấu trúc tài liệu o Thực trạng việc sử dụng tài liệu dùng cho

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN