Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, 1/2019 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HUYỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sư phạm Địa Lý Giảng viên hướng dẫn: PGs Ts Đậu Thị Hòa Đà Nẵng, 1/2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc TRẦN THỊ HUYỀN iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Đậu Thị Hòa - người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q trình tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy cô giáo khoa Địa lí tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận tơi đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh Trường THPT Phan Châu Trinh TP Đà Nẵng điều kiện giúp đỡ phối hợp trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế để đạt kết khách quan Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn Vì thế, tơi mong góp ý chân thành từ q thầy để khóa luận hồn thiện có tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Thị Huyền iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 5.2.3 Phương pháp quan sát 5.2.4 Phương pháp vấn .6 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6 Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy học Địa lí 1.2 Sơ đồ tư với dạy học Địa lí 15 1.2.1 Khái niệm Sơ đồ tư .15 1.2.2 Đặc điểm chế tạo lập Sơ đồ tư 16 1.2.3 Cách đọc Sơ đồ tư 17 v 1.2.4 Cách vẽ Sơ đồ tư 17 1.2.5 Ý nghĩa Sơ đồ tư 19 1.2.6 Các ứng dụng Sơ đồ tư 20 1.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 20 1.3.1 Phân phối chương trình Địa lí 10 .20 1.3.2 Mục tiêu chương trình Địa lí 10 25 1.4 Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 10 25 1.4.1 Thực trạng việc dạy học Địa lí 10 25 1.4.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 26 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 28 1.5.1 Cảm giác tri giác 28 1.5.2 Trí nhớ 29 1.5.3 Chú ý 29 1.5.4 Tư 29 1.5.5 Tưởng tượng 30 1.5.6 Ngôn ngữ .30 Chương 31 TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 31 Thiết kế sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 31 2.1 Giới thiệu phần mềm thiết kế sơ đồ tư .31 2.1.1 Phần mềm Imindmap 31 2.1.2 Vai trò, tác dụng sử dụng Imindmap 31 2.1.3 Hướng dẫn cài đặt phần mềm Imindmap 11.0 31 2.1.4 Sử dụng phần mềm Imindmap để thiết kế sơ đồ tư 32 2.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí 10 33 2.2.1 Sử dụng sơ đồ tư soạn giáo án 33 2.2.2 Thiết kế Sơ đồ tư cho số học cụ thể 36 2.2.3 Sử dụng SĐTD dạy lớp 39 2.2.4 Sử dụng SĐTD phương tiện trực quan hỗ trợ nội dung giảng 41 2.2.5 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra, đánh giá 41 2.2.6 HS tự thiết kế SĐTD trình học tập .48 2.3 Các điều kiện áp dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí 49 vi 2.3.1 Đối với giáo viên 49 2.3.2 Đối với học sinh 50 2.3.3 Các điều kiện khác 50 2.4 Lưu ý áp dụng phương pháp SĐTD 51 2.4.1 Tránh tính hình thức việc lập sử dụng sơ đồ tư 51 2.4.2 Tránh lạm dụng SĐTD 51 Chương 52 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .52 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 52 3.3 Đối tượng thực nghiệm 52 3.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 52 3.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 53 3.6 Tổ chức thực nghiệm 53 3.6.1 Bài thực nghiệm 53 3.6.2 Các lớp tiến hành thực nghiệm 54 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 55 3.7.1 Về hoạt động GV HS 55 3.7.2 Về thái độ HS 56 3.7.3 Kết kiểm tra kiến thức 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 62 2.1 Đối với giáo viên 62 2.2 Đối với học sinh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 vii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GD - ĐT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TP Thành phố SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa Chữ viết đầy đủ Giáo dục – đào tạo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Tên bảng Tỉ lệ sử dụng PPDH tích cực GV trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng Tỉ lệ sử dụng SĐTD dạy học Địa lí GV trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng Tỉ lệ học sinh khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh biết sử dụng SĐTD học tập Những nội dung sử dụng SĐTD dạy học Địa lí 10 Trang 26 27 28 38 Bảng 3.1 Tên dạy thực nghiệm 54 Bảng 3.2 Thái độ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 56 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm 15 trường THPT Phan Châu Trinh 57 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm 17 trường THPT Phan Châu Trinh 57 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm chung 57 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự Tên hình Trang Hình 2.1 Giao diện phần mềm IMindMap 32 Hình 2.2 Sơ đồ tư (Địa lí 10) 35 Hình 2.3 Sơ đồ tư (Địa lí 10) 38 Hình 3.1 Biểu đồ thể học lực học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 58 Hình 3.2 Sơ đồ tư học sinh vẽ 58 Hình 3.3 Ý kiến phản hồi từ học sinh 59 x khơng? Cho ví dụ Sinh vật - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu Sinh vật cơ, rễ phá hủy đá GV cho HS đọc mục SGK trả lời - Vi sinh vật: Phân giải xác sinh vật tạo mùn câu hỏi sau: - Động vật: sống đất biến - Sinh vật ảnh hưởng ntn đến trình hình đổi tính chất đất (giun, kiến mối) thành đất? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - Tác động đá mẹ, khí hậu sinh vật trình hình thành đất có khác? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Địa hình Địa hình - Độ dốc: GV cho HS đọc mục SGK yêu cầu trả lời + Địa hình dốc: đất bị xói mịn, tầng phong hóa mỏng câu hỏi + Địa hình phẳng: bồi tụ ưu - Ở vùng núi cao, trình hình thành đất thế, tầng phong hóa dày diễn nào? - Độ cao: Ảnh hưởng đến khí - Độ dốc địa hình ảnh hưởng ntn đến việc hình hậu → vành đai đất theo độ cao thành tầng đất mặt? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Thời gian GV cho HS đọc mục SGK yêu cầu trả lời câu hỏi sau: 5.Thời gian - Thời gian hình thành đất tuổi đất - Thế tuổi đất? - Tuổi đất thể đặc điểm trình hình thành đất? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Con người Con người + Tích cực: nâng độ phì cho đất, GV cho HS đọc mục yêu cầu trả lời chống xói mịn + Tiêu cực: đốt rừng làm nương câu hỏi sau: rẫy, xói mịn đất - Đất có vai trị đến hoạt động kinh tế người? - Hoạt động sản xuất người có làm tính chất đất bị biến đổi khơng? Cho ví dụ HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức *Tích hợp BVMT: Bảo vệ tài nguyên đất 72 V CỦNG CỐ (5 PHÚT) Hình 1.2 Thổ nhưởng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Dặn dò học sinh học cũ chuẩn bị VII RÚT KINH NGHIỆM 73 Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 13 NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần Về kiến thức - Biết tượng ngưng đọng nước khí quyển, mưa - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố lượng mưa Trái Đất - Giải thích vài tượng liên quan đến yếu tố khí hậu Về kĩ - Phân tích mối quan hệ nhân yếu tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Phân tích biểu đồ (đồ thị) phân bố lượng mưa - Đọc giải thích phân bố mưa đồ - KNS: Giao tiếp, tư duy, tìm kiếm xử lí thơng tin Về thái độ - Có ý thức nhận thức tượng tự nhiên Định hướng lực - Năng lực sử dụng phân tích đồ, đồ thị lượng mưa - Năng lực giao tiếp, tư quản lí thời gian II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng đồ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, hình 13.1 đồ phân bố lượng mưa giới - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu phương tiện khác Học sinh - SGK đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ (5 phút) 74 Bài Cho học sinh xem video trình ngưng đọng nước khí mưa GV: Trên giới, có nơi mưa nhiều có nơi khơng có mưa nhiều năm liền hoang mạc Atacama chẳng hạn Tại thế? Chúng ta tìm hiểu hôm Thời gian Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ngưng đọng nước I Ngưng đọng nước khí (giảm tải) khí GV giới thiệu sơ lược cho học sinh để học Giảm tải sinh nhà tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố II Những nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến lượng mưa (cá nhân) đến lượng mưa GV cho HS đọc II SGK (trang 50, 51) yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Có nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Đi vào nhân tố thứ Khí áp Khí áp - Khu áp thấp→thường mưa nhiều Yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: - Khu áp cao thường mưa khơng mưa - Trong khu vực áp cao áp thấp nơi mưa nhiều hơn? Vì sao? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Front Front GV cho HS đọc mục SGK yêu cầu trả lời - Dọc front nóng lạnh → câu hỏi sau: mưa - Front gì? - Có loại front địa cầu? (GV nói thêm front nóng front lạnh) - Nơi có dải hội tụ nhiệt đới qua → mưa nhiều - Nơi có front qua có tượng gì? HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức Gió Gió GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời - Miền có gió mậu dịch: mưa câu hỏi sau: - Miền có gió mùa: mưa nhiều - Vì vùng ven biển thường mưa nhiều - Lượng mưa giảm dần từ ven 75 vùng nằm sâu nội địa? - Các loại gió học (gió mậu dịch, gió tây ơn đới gió mùa) ảnh hưởng đến lượng mưa? biển vào nội địa (ảnh hưởng gió biển giảm) HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức Dòng biển GV cho HS đọc mục SGK yêu cầu: Dịng biển - Nơi có dịng biển nóng qua - Dịng biển nóng, lạnh ảnh hưởng mưa nhiều, ngược lại nơi có dịng đến lượng mưa nơi chúng qua? biển lạnh lại mưa HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức Địa hình Địa hình - Cùng sườn núi đón gió: Lượng mưa tăng theo độ cao - Địa hình ảnh hưởng đến lượng sau giảm kết thúc độ mưa? cao HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức - Sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa GV cho HS đọc mục yêu cầu: Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố lượng III Sự phân bố lượng mưa mưa Trái Đất (cá nhân/cặp) Trái Đất GV cho học sinh đọc nội dung mục III SGK, hình 13.1, 13.2 trả lời câu hỏi sau: Lượng mưa Trái Đất Lượng mưa Trái Đất phân bố không phân bố không theo vĩ độ theo vĩ độ (cặp) - Mưa nhiều xích đạo - Vùng cận chí tuyến chí tuyến + Nhận xét phân bố lượng mưa từ xích mưa đạo cực (nơi mưa ít, nơi mưa nhiều?) Giải thích? - Vùng ôn đới lượng mưa tăng lên - Càng cực lượng mưa giảm Lượng mưa phân bố không Lượng mưa phân bố không ảnh ảnh hưởng đại dương hưởng đại dương + Mưa nhiều: gần biển, có dịng + Giải thích phân bố lượng mưa biển nóng lục địa theo vĩ tuyến 40 B từ Đông sang Tây? + Mưa ít: xa đại dương, dịng biển lạnh * Giải thích miền ven Đại Tây Dương, 76 Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta lại có khí hậu nhiệt đới khơ, cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức V ĐÁNH GIÁ (5 phút) Câu 1: Các khu khí áp thấp thường nơi có lượng mưa lớn Trái Đất A Gió thổi đi, khơng khí ẩm khơng bốc lên B Hút gió, khơng khí bị đẩy lên cao nước gặp lạnh ngưng tụ gây mưa C Lượng xạ Mặt Trời lớn, nhiệt độ cao nước bốc nhiều D Nhận độ ẩm từ đại dương Câu 2: Những vùng nằm sâu nội địa mưa ít, mưa chủ yếu A Sự ngưng kết nước từ hồ ao, sông rừng B Áp thấp nhiệt đới bão C Dịng biển nóng D Gió từ biển thổi vào Câu 3: Loại gió mang mưa nhiều cho nơi chúng thổi đến A Gió Tây ơn đới gió fơn B Gió fơn gió Mậu Dịch C Gió Mậu Dịch gió Tây ơn đới D Gió Tây ơn đới gió mùa Câu 4: Ven bờ đại dương, nơi có dịng biển nóng chạy qua mưa nhiều A Phía dịng biển nóng có áp thấp, khơng khí bốc lên cao gây mưa B Dịng biển nóng mang nước đến, ngưng tụ gây mưa C Khơng khí dịng biển nóng nhiều nước, gió mang nước vào lục địa gây mưa D Gió mang nước từ lục địa thổi ra, gặp dịng biển nóng ngưng tụ gây mưa Câu 5: Sắp xếp thứ tự nơi bề mặt Trái Đất có lượng mưa giảm dần A Xích đạo - chí tuyến - ơn đới - cực B Xích đạo - ơn đới - chí tuyến - cực C Ôn đới - xích đạo - cực - chí tuyến D Xích đạo - ơn đới - cực - chí tuyến 77 VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Dặn dò học sinh học cũ chuẩn bị 14: Thực hành VII RÚT KINH NGHIỆM Hình 1.3 Ngưng đọng nước khí Mưa 78 Phụ lục CÂU HỎI KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BÀI TẬP KIỂM TRA Mơn: Địa lí 10 Bài 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất Họ tên : Lớp : Trường: Chọn đáp án câu hỏi sau: 10 Câu Thủy lớp nước Trái Đất, bao gồm A Nước biển, đại dương, nước lục địa nước lòng Trái Đất B Nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí C Nước lục địa, nước lòng Trái Đất nước khí D Nước biển, đại dương, nước lục địa Câu Ở miền khí hậu nóng, nơi địa hình thấp vùng ơn đới chế độ nước sông phụ thuộc vào: E Băng tuyết tan F Nước mưa G Nước ngầm H Thực vật Câu Ở vùng ơn đới lạnh sơng có lũ vào mùa: A Hạ B Đông C Xuân D Thu - đông Câu Mùa lũ sông vùng ôn đới lạnh vào mùa xuân do: 79 A Nước mưa B Nước ngầm C Băng tuyết tan D Con người Câu Sơng ngịi vùng khí hậu có đặc điểm “nhiều nước quanh năm”: E Khí hậu ơn đới lục địa F Khí hậu gió mùa G Khí hậu cận nhiệt H Khí hậu Xích đạo Câu Lũ sông miền Trung Việt Nam thường lên nhanh xuống nhanh do: A Sơng lớn, lịng sông rộng B Sông nhỏ, dốc, nhiều thác ghềnh C Sông ngắn, dốc ,lượng mưa lớn mưa theo mùa D Sông lớn, mưa nhiều Câu Ở nước ta, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rõ tới chế độ nước sông là: A Chế độ mưa B Địa hình C Thực vật D Hồ, đầm Câu Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt tới chế độ nước sông là: A Sản xuất nông nghiệp B Xây dựng hệ thống thủy điện C Khai thác rừng vùng thượng lưu sông D Khai thác cát lịng sơng Câu Sắp xếp tên sông sau theo thứ tự: Sông dài nhất, sơng có diện tích lưu vực lớn nhất, sơng có lũ vào mùa xn: A Sơng Nin, sơng Amazon, sông Iênitxay B Sông Amazon, sông Iênitxay, sông Nin 80 C Sông Amazon, sông Nin, sông Iênitxay D Sông Iênitxay, sơng Nin, sơng Amazon Câu 10 Vai trị rừng phịng hộ đầu nguồn tới chế độ nước sơng là: A Giữ nước B Giảm lũ lụt C Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, giảm lũ lụt D Chống xói mịn 81 BÀI TẬP KIỂM TRA Mơn: Địa lí 10 Bài 17 THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG Họ tên : Lớp : Trường: Chọn đáp án câu hỏi sau: 10 Câu 1: Thổ nhưỡng lớp vật chất A Vụn bở bề mặt lục địa, đặc trung trình phong hóa B Tơi xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì C Vụn bở, nơi người tiến hành hoạt động sản xuất D Tự nhiên, người cải tạo sản xuất nơng nghiệp Câu 2: Tác động sinh vật có khác với tác động đá mẹ khí hậu trình hình thành đất? A Ảnh hưởng đến hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất B Cung cấp chất hữu cơ, tạo chất mùn cho đất C Quyết định đến tính chất đất D Quyết định thành phần giới, khoáng vật đất Câu 3: Đá mẹ nguồn cung cấp chất vô cho đất, định đến: A Độ tơi xốp lượng chất dinh dưỡng chứa đất B Thành phần khống vật tính chất đất C Thành phần khống vật, thành phần giới tính chất đất D Khả thẩm thấu nước khơng khí đất Câu 4: Tác động trước tiên yếu tố nhiệt ẩm tới trình hình thành đất là: 82 A Làm cho đá gốc bị phá hủy, hình thành sản phẩm phong hóa B Hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất C Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu D Giúp cho đất tơi xốp, tăng độ phì Câu 5: Trong q trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trị: A Cung cấp chất vơ cho đất B Phân giải xác sinh vật tổng hợp thành mùn C Bám vào khe nứt đá, làm phá hủy đá D Phá hủy làm biến đổi tính chất đất Câu 6: Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phá hủy đá: A Xảy chậm, làm cho trình hình thành đất yếu B Xảy nhanh, tầng đất dày C Không diễn được, khơng có lớp phủ thổ nhưỡng D Xảy chậm, tầng đất mỏng Câu 7: Miền có địa hình phẳng tầng đất thường A Mỏng chất dinh dưỡng B Mỏng giàu chất dinh dưỡng C Dày nghèo chất dinh dưỡng D Dày giàu chất dinh dưỡng Câu 8: Ở vùng khí hậu tầng đất dày giàu chất dinh dưỡng? A Ôn đới lục địa B Nhiệt đới gió mùa C Cận cực D Nhiệt đới lục địa Câu 9: Thổ nhưỡng tiếp xúc nào? A Khí quyển, thạch quyển, sinh thủy B Khí quyển, thạch sinh C Khí quyển, thạch thủy 83 D Thạch quyển, sinh thủy Câu 10: Trong sản xuất nơng nghiệp, hoạt động làm thay đổi tính chất đất nhiều là? A Cày bừa B Làm cỏ C Bón phân D Gieo hạt 84 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học sinh phương pháp sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 Họ tên: Lớp: Trường: Câu 1: Em học Địa lí phương pháp Sơ đồ tư chưa? Có Chưa Thỉnh thoảng Câu 2: Em có thích học Địa lí PP SĐTD hay khơng? Thích Bình thường Khơng thích Câu 3: Khi tiếp thu kiến thức Sơ đồ tư em thấy nào? Dễ hiểu, dễ tiếp thu Khó hiểu, khơng nắm trọng tâm kiến thức Bình thường Câu 4: Em có muốn tiếp tục học Địa lí phương pháp Sơ đồ tư khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Câu 5: Theo em, học Địa lí SĐTD có tích cực hạn chế nào? Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ em! 85 Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ thầy cô! Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2018 Chữ ký giáo viên 86 ... Nghiên cứu sở lí luận, vai trị việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 - Tìm hiểu thực trạng dạy học Địa lí trường phổ thông việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trình độ... Chương 31 TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 31 Thiết kế sơ đồ tư dạy học Địa lí 10 31 2.1 Giới thiệu phần mềm thiết kế sơ đồ tư .31 2.1.1 Phần mềm Imindmap... lí luận thực tiễn việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 10 - Chương 2: Tổ chức dạy học Địa lí 10 - Trung học phổ thông sơ đồ tư - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ