1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số môđun tự học có hướng dẫn trong việc bồi dưỡng năng lực phân tích chương trình môn toán cho giáo viên các lớp 4, 5

126 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 771,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ PHÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ MƠĐUN TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN CÁC LỚP 4, LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ PHÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ MÔĐUN TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN CÁC LỚP 4, Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học sư phạm Hà Nội Có kết này, trước tiên tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dậy, trang bị cho kiến thức chuyên ngành cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Đống Đa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ thực công trình nhỏ Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Phúc LỜI CAM ĐOAN Đề tài: Thiết kế số mơđun tự học có hướng dẫn việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên lớp 4, 5” nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng, nỗ lực thân Tôi xin cam đoan kết đề không trùng với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Người thực Phạm Thị Phúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng ĐC Đối chứng GD Giáo dục GVTH Giáo viên Tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh ND Nội dung NLTH Năng lực tự học NLSP Năng lực sư phạm NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TH Tự học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Một số nhận định 16 1.1.3.1 Nội dung bồi dưỡng 17 1.1.3.2 Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng 17 1.1.3.3 Kiểm tra đánh giá kết BD 18 1.2 Năng lực phân tích chương trình mơn tốn giáo viên tiểu học 19 1.2.1 Năng lực 19 1.2.2 Năng lực sư phạm 20 1.2.3 Năng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên tiểu học 24 1.2.3.1 Mục tiêu việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình 24 1.2.3.2 Biểu lực phân tích chương trình GV 25 1.2.3.3 Các mức độ kỹ phân tích chương trình 28 1.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 29 1.3.1 Hoạt động tự học 29 1.3.1.1 Hoạt động tự học 29 1.3.1.2 Tự học có hướng dẫn 31 1.3.1.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 32 1.3.2 Cấu trúc môđun dạy học 37 1.3.3 Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 37 1.4 Thực trạng việc bồi dưỡng giáo viên dạy Toán Tiểu học 39 1.4.1 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho GVTH 39 1.4.2 Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng 40 1.4.3 Đánh giá kết bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn Tốn cho GVTH 41 1.5 Kết luận chương 43 Chương 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN TRONG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN LỚP 4, 44 2.1 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học 44 2.2 Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên lớp 4, 44 2.2.1 Xác định nội dung tài liệu 44 2.2.2 Cấu trúc tài liệu 46 MÔ ĐUN 1: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN TIỂU HỌC 47 MÔ ĐUN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN TIỂU HỌC 70 2.3 Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên tiểu học 93 2.3.1 Đối tượng sử dụng 93 2.3.2 Hoàn cảnh sử dụng 94 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng tài liệu 95 2.3.4 Đánh giá kết sử dụng tài liệu bồi dưỡng 97 2.3.4.1 Tiêu chí đánh giá 97 2.3.4.2 Công cụ đánh giá 97 2.4 Kết luận chương 100 Chương 3: THựC NGHIệM SƯ PHạM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Nội dung thực nghiệm 101 3.3 Tổ chức thực nghiệm 101 3.3.1 Đối tượng, địa bàn thời gian thực 101 3.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 102 3.4 Kết thực nghiệm 103 3.4.1 Đánh giá mặt định lượng 103 3.4.2 Đánh giá mặt định tính 107 3.5 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Hiện giáo dục tiểu học coi móng hệ thống giáo dục quốc dân Luật giáo dục năm 2005 có ghi rõ “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” Chính việc đào tạo giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng xác định vị trí trung tâm Theo quy chế đào tạo nghiệp vụ sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, lực sư phạm bao gồm lực dạy học, lực giáo dục lực phát triển nghề nghiệp Trong lực dạy học người giáo viên coi quan trọng Năng lực dạy học người giáo viên đánh giá theo ba thành tố: Lập kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học lớp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để người giáo viên có lực lập kế hoạch dạy học tốt mang lại hiệu cao tiết dạy, hướng tới mục tiêu cuối đào tạo hệ học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình cần thiết Đặc biệt, chương trình tiểu học, mơn Tốn mơn học nên việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên Tiểu học quan trọng Nhiệm vụ bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên, liên tục suốt đời giáo viên, cốt lõi trình tự bồi dưỡng Chính việc tự học thơng qua tài liệu có hướng dẫn theo mơđun lựa chọn tốt q trình bồi dưỡng lực dạy học toán cho giáo viên tiểu học Môđun dạy học đơn vị chương trình dạy học cấu trúc cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học Nó chứa đựng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học công cụ đánh giá kết học tập, gắn bó chặt chẽ với thành thể hoàn chỉnh Cấu trúc tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun hợp thành ba phận: Hệ vào môđun, thân môđun hệ môđun Mỗi môđun dạy học phương tiện tự học hiệu tương ứng với chủ đề xác định, phân chia thành phần nhỏ với mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ cụ thể test đánh giá tương ứng Khi học xong môđun giáo viên chuyển sang mơđun khác, q trình tự học diễn phù hợp với trình độ, thời gian cá nhân giáo viên Trong thời gian qua việc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học nhiều tác giả quan tâm có đề tài nghiên cứu, tài liệu, viết: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Cao Đức Tiến “Phương thức bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Trung học sở đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới", viết Đinh Quang Báo “Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh “Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm”… Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên tiểu học thơng qua tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Thiết kế số mơđun tự học có hướng dẫn việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn toán cho giáo viên lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế, biên soạn sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên Tiểu học nhằm nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên trường Tiểu học 104 - Đại lượng kiểm định T  ( X tn  X đc ) Stn S  đc ntn  ntn  Tra bảng phân phối Student để tìm t ứng với   0, 05 bậc tự f  n1  n2  để kiểm định hai phía - Nếu T  t sai khác giá trị trung bình X tn X đc có ý nghĩa với mức ý nghĩa   0, 05 - Nếu T  t sai khác giá trị trung bình X tn X đc chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa   0, 05 *Kết thực nghiệm cụ thể sau: a Bài kiểm tra môđun 1: Bảng 3.4.1.1 Số HV đạt điểm X i nhóm TN ĐC quận Đống Đa (Bài kiểm tra môđun 1) Số HS đạt điểm X i Nhóm HV TN(42HV) 11 ĐC(43 HV) 8 10 9 10 Bảng 3.4.1.2 Bảng tần suất nhóm TN ĐC quận Đống Đa (Bài kiểm tra mođun 1) Số % HS đạt điểm X i Nhóm HV 10 TN(42HV) 0 4,8 7,1 14,3 26,2 23,8 14,3 9,5 ĐC(43 HV) 0 16,3 18,6 18,6 20,9 14 4,6 105 Bảng 3.4.1.3 Bảng luỹ tích cho nhóm TN ĐC quận Đống Đa (Bài kiểm tra mođun 1) Số % HS đạt điểm X i trở xuống Nhóm HV 10 TN(42HV) 0 4,8 11,9 26,2 52,4 76,2 90,5 100 ĐC(43 HV) 0 16,3 34,9 53,5 74,4 88,4 95,4 100 * Tính tham số đặc trưng cho HS nhóm đối chứng thực nghiệm quận Đống Đa với kiểm tra môđun - Nhóm thực nghiệm: Điểm trung bình cộng: X tn  7,18 với   0,113 Xi ni X i  X tn ( X i  X tn ) ni ( X i  X tn ) 0 -7,18 51,5524 -6,18 38,1924 -5,18 26,8324 -4,18 17,4724 -3,18 10,1124 20,2248 -2,18 4,7524 14,2572 6 -1,18 1,3924 8,3544 11 -0,18 0,0324 0,3564 10 0,82 0,6724 6,724 1,82 3,3124 19,8744 10 2,82 7,9524 31,8096 106 + Phương sai ( S ) độ lệch chuẩn ( S ) : Stn  2,30  Stn  1,52 Vtn  21,14% - Nhóm đối chứng : Điểm trung bình cộng: X đc  6,37 với   0,122 Xi ni X i  X đc ( X i  X đc ) ni ( X i  X đc ) 0 -6,37 40,5769 -5,37 28,8369 -4,37 19,0969 -3,37 11,3569 -2,37 5,6169 39,3183 -1,37 1,8769 15,0152 -0,37 0,1369 1,0952 0,63 0,3969 5,5721 1,63 2,6569 15,9414 2,63 6,9169 20,7507 10 3,63 13,1769 26,3538 + Phương sai ( S ) độ lệch chuẩn ( S ) : S đc  2, 67  Sđc  1, 66 Vđc  26,10% Đối với kiểm tra tiểu mođun thu kết điểm trung bình cộng X HV nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Chúng tơi tính đại lượng kiểm định T = 4,87 f = 182 + 186 – = 366 Tra bảng ta có t , f  1,96 107 So sánh: T  t , f Điều chứng tỏ khác X tn X đc có ý nghĩa Do kết luận: trung bình cộng điểm số kiểm tra tiểu mơđun HV nhóm TN cao nhóm ĐC quận Đống Đa thực chất 3.4.2 Đánh giá mặt định tính Để đánh giá mặt định tính tác dụng tài liệu việc TH GV, thông qua phiếu hỏi giám hiệu phụ trách hoạt động GV chủ nhiệm lớp 4, phạm vi trường Tiểu học quận Đống Đa Chúng tiến hành xin ý kiến 19 giám hiệu phụ trách hoạt động 1( Đống Đa có 19 trường Tiểu học lập) 85 GV lớp 4, Kết sau: 108 Bảng 3.4.2.1: Kết đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn (Theo phiếu hỏi giám hiệu phụ trách hoạt động 1) TT NỘI DUNG Mục tiêu học tập nội dung có rõ ràng khơng? Nội dung kiến thức tài liệu có xác khơng? Các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm chương ĐÁNH GIÁ (%) Có Không Một phần 97,8 2,2 90,3 9,7 94 ,6 5,4 84,8 15,2 100 0 87, 6,2 6,5 95,5 4,5 100 0 86,35 2,15 11,5 93,7 6,3 93,6 6,4 trình học chưa? Thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chưa? Câu hỏi tự kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu khơng? Trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng? 10 Tài liệu trình bày có đẹp (có thẩm mĩ) khơng? Từ ngữ có sáng, dễ hiểu khơng? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ TH khơng? Tài liệu có giúp cho GV bồi dưỡng lực phân tích chương trình khơng? 11 GV có hứng thú học tập với tài liệu khơng? 109 Bảng 3.4.2.2: Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn (Theo phiếu hỏi giáo viên) TT NỘI DUNG Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hướng dẫn giải) khơng? Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu TH theo nội dung lí thuyết khơng? Tài liệu trình bày có rõ ràng khơng? Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng? ĐÁNH GIÁ (%) Có Khơng Một phần 93,3 6,7 100 0 96,5 3,5 94,58 5,42 95,3 4,7 90,1 3,9 93,6 5,4 86,7 1,9 11,4 91,7 8,3 93,1 6,9 Trình tự hướng dẫn học tập tài liệu (sắp xếp tập theo mức độ từ dễ đến khó) có hợp lý không? Phần hướng dẫn giải hiểu khơng? Phần hướng dẫn giải có giúp thêm việc khắc sâu nâng cao kiến thức không? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ TH khơng? 10 Tài liệu có giúp cho GV tự chiếm lĩnh lấy tri thức khơng? GV có hứng thú tham gia bồi dưỡng với tài liệu không? 110 3.5 Kết luận chương Qua thực nghiệm sư phạm đến kết luận sau: Bộ tài liệu xây dựng đảm bảo yêu cầu tài liệu TH có hướng dẫn việc sử dụng tài liệu đề khả thi có hiệu Các tài liệu có tác dụng rõ rệt nâng cao hứng thú học tập, lòng tự tin GV vào khả học tập thân, rèn luyện cho họ tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập Về tài liệu TH có hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi rõ rệt cho GV Với tài liệu GV làm chủ kiến thức để nâng cao, mở rộng lượng kiến thức Khi sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn chất lượng GV nâng cao không tham gia bồi dưỡng TNSP phát ưu điểm, hạn chế tài liệu sử dụng khẳng định điều kiện cần thiết đảm bảo việc sử dụng biện pháp đạt kết Qua TNSP khẳng khả ứng dụng mở rộng tài liệu việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình cho GVTH 111 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu trên, nhận thấy việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn cho đội ngũ giáo viên Tiểu học cần thiết Một việc quan trọng q trình bồi dưỡng nâng cao lực phân tích chương trình cho GV Hiện nay, định hướng đổi phương pháp bồi dưỡng cho GV tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu GV Chính vậy, việc nghiên cứu thiết kế sử dụng cách hợp lý tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun đóng góp nhiều vào q trình tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho GV Đề tài hệ thống hoá làm rõ sở lý luận chương trình Tốn Tiểu học, kỹ phân tích chương trình mơn Tốn Tiểu học phương pháp TH có hướng dẫn theo mơđun việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn Tốn cho GVTH Điều tra, tìm hiểu tình hình tự học nâng cao khả dạy học mơn Tốn GV số trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa Xây dựng tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơnTốn cho GVTH Tài liệu gồm mơđun phân tích nội dung chương trình mơn Tốn Tiểu học phân tích cấu trúc chương trình mơn Toán Tiểu học Tiến hành thực nghiệm sư phạm với việc sử dụng tài liệu tự TH có hướng dẫn theo mơđun việc phân tích chương trình cho GVTH trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa Kết TNSP cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức GV sau sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun tốt Kết dạy học mơn Tốn lớp nâng cao rõ rệt Từ củng cố thêm tinh thần tự giác, hứng thú tìm hiểu nâng cao nghiệp vụ sư phạm việc dạy học mơn Tốn GV tăng lên 112 Qua nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm luận văn, xin nêu số kiến nghị trường tiểu học: - Cần có biện pháp hỗ trợ để nhà quản lý chun mơn tích cực biên soạn, thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun, giảng điện tử môn học nhằm giúp cho GV nâng cao lực giảng dạy dể tiết học đạt hiệu tốt - Cần tăng cường sở vật chất cho phịng học mơn, phịng học đa trang bị phương tiện điện tử, kết nối mạng nội LAN, Internet để GV, HS có điều kiện tổ chức dạy học, khai thác thông tin tốt - Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun thích hợp hiệu với GV tiểu học Do cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức bồi dưỡng cho GV theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun theo qui trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy họ mơn tốn trường tiểu học, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Từ thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn Tốn lớp 4, vào triển vọng nó, tiếp tục nghiên cứu sâu ứng dụng biên soạn tài liệu TH lớp 1, 2, cấp học tiếp tục thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi 113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Trần Trung, Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Thị Phúc ( 2015) Dạy học mơn tốn trường phổ thơng theo hướng tăng cường mối liên hệ với thực tiễn, Tạp chí giáo dục ( ISSN 2354-0753), số đặc biệt 7/2015 ( tr.140-tr.141) Mai Bá Bắc, Lê Phương Nga, Phạm Thị Phúc, Lê Thị Chi ( 2015) Ôn luyện hè dành cho học sinh lớp 5, NXB Giáo dục Việt nam Mai Bá Bắc, Nguyễn Đình Khuê, Kiều Tuấn, Phùng Như Thụy, Phạm Thị Phúc (2013) Ôn luyện kiến thức phát triển kỹ toán 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Bá Bắc, Phùng Như Thụy, Phạm Thị Phúc ( 2012) Cùng em học toán 1, 2, 3, 4, NXB Giáo dục Việt Nam 114 Tμi liƯu tham kh¶o [1] Đinh Quang Báo (2005), “Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 121- 9/2005 tr 13-14 [2] Báo cáo hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ 21 gửi UNESCO(1997), Học tập kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực,tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội [4] Lê Khánh Bằng (2001), Học cách tự học thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [7] Vũ Quốc Chung (2002), “Bồi dưỡng kỹ phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 45 - 12/2002 tr 26 - 27 [8] Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2004), Để tự học có hiệu quả, NXB ĐHSP, Hà Nội [9] Hồng Chúng (1972), “Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (19), tr.12-30 [10] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật [11] Nguyễn Minh Đường(Chủ biên)(1996), Bồi dưỡng đào tạo lại nhân lực thời kỳ mới, Đề tài KX_07 [12] Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB Giáo dục [13] Bùi Hiển, Nguyễn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ in bỏch khoa [14] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dơng Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), 115 Phơng pháp dạy học môn Toán Tiểu học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [15] Trần Bá Hoành (1996), Định hớng việc đo tạo, bồi dỡng giáo viên trung học cho năm đầu kỉ XXI Một số bi viết vấn đề giáo viên, Viện Khoa học giáo dục, Hà Néi [16] Đặng Thành Hưng (1999), Học tập tự học: yêu cầu cấp bách để phát triển toàn diện người xã hội cơng nghiệp hố, đại hố, Thơng tin khoa học giáo dục số 37 [17] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [18] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Kỳ (1999), Xã hội hóa giáo dục cốt lõi xã hội hoá tự học, Số chuyên đề tự học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thừa thiên Huế [20] Phạm Văn Lâm (1995) Nâng cao chất lượng thực tập vật lý đại cương trường Đại học kỹ thuật phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Hà Nội [21] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội [23] Lục Thị Nga (2006), “Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 133 tr 47 [24] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [25] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê khoa họcgiáo dục, Bài giảng chuyên đề, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [26] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [27] Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993), “Vận dụng tiếp cận mođun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐHSP Hà Nội”, Tạp chí Đại học trung học chuyên nghiệp, tr 18-19 116 [28] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo, tr.8 [29] Cao Đức Tiến (2003), “Vấn đề tào đạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 59 tr 3,4 [30] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy - tự học, NXB Giáo dục [31] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội [32] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ(1998), Nghiên cứu phát triển tự học tự đào tạo, Tự học tự đào tạo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội [33] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình Dạy – tự học, NXB Giáo dục [34] Trần Trung, Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Thị Phúc ( 2015) Dạy học môn tốn trường phổ thơng theo hướng tăng cường mối liên hệ với thực tiễn, Tạp chí giáo dục ( ISSN 2354-0753), số đặc biệt 7/2015 [35] Đặng Quang Việt (2005), “Dạy học theo modul”, Tạp chí Giáo dục, số 107 - 2/2005 tr 17-19 [36] A.N Leonchep(1989), Hoạt động ý thức nhân cách, NXB Giáo dục [37] R E Mayer(1996), Learner as imformation processing: Legacies and limitation pf educational psychology s metaphor, Educational Psychologist [38] Ptrovski A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục [39] Rubakin N.A (1973), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội [40] Xavier Roegirs(1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 3.4: Kết đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn (Theo phiếu hỏi giám hiệu phụ trách hoạt động 1) TT NỘI DUNG Mục tiêu học tập nội dung có rõ ràng khơng? Nội dung kiến thức tài liệu có xác khơng? Các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm chương trình học chưa? Thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chưa? Câu hỏi tự kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu khơng? Trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng? 10 11 Tài liệu trình bày có đẹp (có thẩm mĩ) khơng? Từ ngữ có sáng, dễ hiểu khơng? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ TH khơng? Tài liệu có giúp cho GV bồi dưỡng lực phân tích chương trình khơng? GV có hứng thú học tập với tài liệu không? ĐÁNH GIÁ (%) Có Khơng Một phần 118 PHỤ LỤC Bảng 3.5: Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn (Theo phiếu hỏi giáo viên) TT NỘI DUNG Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hướng dẫn giải) khơng? Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu TH theo nội dung lí thuyết khơng? Tài liệu trình bày có rõ ràng khơng? Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng? Trình tự hướng dẫn học tập tài liệu (sắp xếp tập theo mức độ từ dễ đến khó) có hợp lý khơng? Phần hướng dẫn giải hiểu khơng? Phần hướng dẫn giải có giúp thêm việc khắc sâu nâng cao kiến thức khơng? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ TH khơng? 10 Tài liệu có giúp cho GV tự chiếm lĩnh lấy tri thức không? GV có hứng thú tham gia bồi dưỡng với tài liệu khơng? ĐÁNH GIÁ (%) Có Khơng Một phần ... "Thiết kế số mơđun tự học có hướng dẫn việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên lớp 4, 5? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế, biên soạn sử dụng tài liệu tự học có hướng. .. tạo học tập việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình cần thiết Đặc biệt, chương trình tiểu học, mơn Tốn môn học nên việc bồi dưỡng lực phân tích chương trình mơn tốn cho giáo viên Tiểu học quan...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ PHÚC THIẾT KẾ MỘT SỐ MƠĐUN TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN CÁC LỚP 4,

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w