1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học chương sinh sản, sinh học 11

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THANH TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS: HÀ VĂN DŨNG NGHỆ AN – 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THANH TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS HÀ VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Tạ Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Văn Dũng, Thầy ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy Cơ trƣờng ĐH Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ, góp ý cho chúng tơi học tập, nghiên cứu thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới BGH, đồng nghiệp em HS trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trƣờng THPT Quang Trung – Quảng Trạch – Quảng Bình tạo điều kiện hợp tác với thời gian thực đề tài Xin cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ tơi q trình học thực đề tài Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Tạ Thanh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ v Phần I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái quát hóa 1.2.1.2 Các dạng khái quát hóa 10 1.2.1.3 Sự kiện chất, đơn phổ biến 13 1.2.1.4 Mối quan hệ khái quát hóa với suy luận quy nạp tư logic 17 1.2.1.5 Vai trò khái quát hóa dạy học 20 1.2.2 Năng lực khái quát hóa 21 1.2.2.1 Khái niệm lực lực khái quát hóa 21 1.2.2.2 Cấu trúc lực khái quát hóa 24 1.2.3 Phát triển lực khái quát hóa .27 1.2.3.1 Quy trình phát triển lực khái qt hóa 28 1.2.3.2 Câu hỏi, tập - Cơng cụ rèn luyện lực khái qt hóa 28 1.3 Cơ sở thực tiễn 30 i 1.3.1 Nội dung khảo sát 30 1.3.2 Đối tượng khảo sát 30 1.3.3 Hình thức khảo sát .31 1.3.4 Kết khảo sát 31 1.3.4.1 Thực trạng nhận thức GV dạy học môn SH nhà trường THPT phát triển NLKQH cho hoc sinh dạy học .31 1.3.4.2 Thực trạng dạy học rèn luyện NLKQH cho học sinh GV 33 1.3.4.3 Thực trạng nhận thức khả khái quát hóa học sinh học môn sinh học 11 .34 Kết luận chƣơng .36 CHƢƠNG II: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 37 2.1 Đặc điểm nội dung chƣơng Sinh sản, Sinh học 11 37 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương Sinh sản, Sinh học 11 .37 2.1.2 Mục tiêu chương Sinh sản , Sinh học 11 37 2.1.3 Hệ thống kiến thức chương Sinh sản, Sinh học 11 39 2.1.4 Logic phát triển kiến thức chương Sinh sản, Sinh học 11 40 2.2 Nội dung KQH cần có dạy học chƣơng Sinh sản, Sinh học 11 42 Bảng 2.1 Nội dung khái quát chƣơng sinh sản, sinh học 11Error! Bookmark not defined 2.3 Quy trình KQH dạy học chƣơng Sinh sản, Sinh học 11 .43 2.3 Quy trình .43 2.3.2 Ví dụ minh họa .45 2.4 Quy trình rèn luyện lực khái quát hóa dạy học chƣơng Sinh sản, Sinh học 11 49 Bảng 2.3 Quy trình rèn luyện lực khái qt hóa cho HSError! Bookmark not defined 2.5 Thiết kế công cụ rèn luyện lực khái quát hóa dạy học chƣơng sinh sản, sinh học 11 53 2.5.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập rèn luyện NL KQH dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT .53 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá NLKQH .54 2.5.2 Sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện NL KQH dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT 55 2.5.2.1 Sử dụng câu hỏi tập KQH dạy 55 2.5.2.2 Sử dụng câu hỏi tập KQH ôn tập, củng cố 58 ii 2.6 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực khái quát hóa 61 2.7 Thiết kế số mẫu giáo án 89 Kết luận chƣơng .65 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.1 Các thực nghiệm 66 3.2.2 Tiêu chí đánh giá 66 3.2.2.1 Kết học tập 66 3.2.2.2 Năng lực khái quát hóa .66 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 68 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 68 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .69 3.4 Kết thực nghiệm .69 3.4.1 Kết học tập qua KT TN 69 3.4.2 Kết kiểm tra sau TN 73 Kết luận chƣơng .78 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ BDTH Biến dị tổ hợp BT Bài tập ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐV Động vật GP Giảm phân GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KQH Khái quát hóa NLKQH Năng lực khái quát hóa NP Nguyên phân SGK Sách giáo khoa SS Sinh sản SSHT Sinh sản hữu tính SSVT Sinh sản vơ tính THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TT Thụ tinh TV Thực vật NXB Nhà xuất VCDT Vật chất di truyền iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Biểu hành vi NLKQH 26 Bảng Nhận thức giáo viên NL KQH 31 Bảng Thực trạng rèn luyện NL KQH GV 33 Bảng Thực trạng nhận thức khả KQH HS học môn sinh học 11 .34 Bảng Nội dung khái quát chương sinh sản, sinh học 11 42 Bảng 2 Sơ đồ quy trình khái qt hóa 43 Bảng Quy trình rèn luyện lực khái quát hóa cho HS .50 Bảng Nội dung cần khái quát hóa chương sinh sản 55 Bảng Tiêu chí cơng cụ đánh giá lực khái quát hóa .61 Bảng Bảng tiêu chí đánh giá việc rèn luyện lực khái quát hóa HS 66 Bảng Tần số điểm kiểm tra thực nghiệm 69 Bảng 3 Bảng phân bố tần số, tần suất điểm kiểm tra lớp 70 Bảng Bảng phân bố tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp 71 Bảng Các tham số đặc trưng kiểm tra 72 Bảng Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm .73 Bảng Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 73 Bảng Bảng phân bố tần suất hội tụ tiến biểu đồ kiểm tra lớp sau thực nghiệm .74 Bảng Các tham số đặc trưng kiểm tra sau TN 75 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1 Mơ hình cấu trúc NLKQH 24 Hình Logic hình thành kiến thức sinh sản TV, ĐV cấp thể .40 Biểu đồ Biểu đồ hình cột tần suất điểm kiểm tra lớp 71 Biểu đồ Biểu đồ tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp 72 Biểu đồ 3 Biểu đồ hình cột tần suất điểm kiểm tra lớp sau TN 74 Biểu đồ Biểu đồ tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp sau TN 75 v Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quán triệt mục tiêu - nhiệm vụ giải pháp nhƣ sau: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [1] Trong thập niên vừa qua chất lƣợng số lƣợng lực lƣợng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao nhƣng phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu mang tính thuyết giảng, ngƣời học tiếp thu cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp, dẫn đến thực trạng học sinh nắm đƣợc kiến thức lí thuyết hàn lâm mà không rèn đƣợc kĩ năng, hạn chế phát triển tƣ HS, hiểu biết sáng tạo vơ lí thú môn khoa học thực nghiệm gây hứng thú u thích mơn Sinh học Từ khẳng định mơ hình giáo dục mang tính “hàn lâm kinh viện” trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo mơn học quy định chƣơng trình dạy học, đào tạo ngƣời thụ động cần đƣợc thay chƣơng trình dạy học theo hƣớng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức sống tách độc lập Cơ thể mẹ tách Bọt biển thành nhiều phần Phân nhỏ, phần phát mảnh triển thành thể Hiện tƣợng giao tử Chân khớp nhƣ Ong, Trinh không qua thụ kiến, rệp sản tinh phát triển thành (trinh thể đơn bội (n) sản) Thƣờng xen kẽ với sinh sản hữu tính Hoạt động 3: :Tìm hiểu khái II KHÁI NIỆM SINH SẢN VƠ TÍNH niệm sinh sản vơ tinh động - Sinh sản vơ tính q trình chép nguyên vật: vện VCDT thể mẹ nên sinh giống GV: Từ kết phân tích giống thể mẹ đối tƣợng trên, thơng qua Cơ thể đƣợc hình thành từ phần thể phiếu học tập, em nêu mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) từ tế đặc điểm chung sinh sản bào trứng (trinh sản) nhờ nguyên phân đối tƣợng HS: trả lời GV: Yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm sinh snr vơ tính động vật Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng III ỨNG DỤNG sinh sản vơ tính: Ni mơ sống GV nêu số tƣợng nuôi cấy mô thực tiễn sống, đặt câu hỏi: Nuôi cấy mô tế bào đƣợc thực 94 điều kiện nào? Kết - Nuôi mô sống: Mô động vật ni cấy quả? mơi trƣờng có đủ chất dinh dƣỡng, vô trùng, HS: Nghiên cúa SGK trả lừi câu nhiệt độ thích hợp  mơ tồn phát triển hỏi? GV bổ sung, nhận xét kết luận Ứng dụng việc nuôi mô sống? Tại chƣa thể tạo đƣợc cá thể từ tế bào mô động vật có tổ chức cao? Nhân vơ tính có ý nghĩa Nhân vơ tính: đời sống? - Nhân vơ tính: Chuyển nhân tế bào HS: Nghiên cúa SGK trả lời câu xôma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân hỏi?  kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, GV bổ sung, nhận xét kết luận thể  đem cấy trở lại vào IV Củng cố học - Hiện tƣợng thằn lằn đứt mọc lại có phải sinh sản vơ tính khơng? Vì sao? - Cho biết ƣu điểm nhƣợc điểm sinh sản vô tính? Tại sinh sản vơ tính lại làm số lƣợng cá thể tăng lên nhanh? V Bài tập nhà - Học trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu Trƣờng: GIÁO ÁN Khối 11: TIẾT 46: SINH SẢN HỮU TÍNH HVTH: Tạ Thanh Tùng Ở ĐỘNG VẬT GVHD: TS HÀ VĂN DŨNG I MUC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, học sinh phải: Kiến thức: 95 - Nêu đƣợc khái niệm sinh sản hữu tính động vật - Phân biệt đƣợc hình thức sinh sản hữu tính động vật (đẻ trứng, đẻ con) - Phân biệt đƣợc hình thức sinh sản hữu tính động vật (đẻ trứng, đẻ con) - Nêu phân biệt đƣợc chiều hƣớng tiến hố sinh sản hữu tính động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích tranh vẽ, kỹ làm việc với SGK, làm việc theo nhóm Phát triển lực khái qt hố kiện Thái độ: II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ Chuẩn bị thầy: - Tranh vẽ hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 - Bài soạn, sách giáo khoa tài liệu tham khảo Chuẩn bị tr : Học cũ đọc trƣớc tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động thầy tr Nội dung Hoạt động 1 Ốn định lớp: Kiểm tra cũ: Cho biết ƣu điểm nhƣợc điểm sinh sản vô tính? Tại sinh sản vơ tính lại làm số lƣợng cá thể tăng lên nhanh? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh I SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? sản vơ tính: - Sinh sản hữu tính động vật: Là Cho ví dụ vài lồi động vật có sinh q trình tái tổ hợp VCDT cá thể sản hữu tính? đực cá thể cái, sinh mang Sau học sinh cho ví dụ sinh sản nhiều BDTH nên có nhiều đặc điểm Ếch, giun đất, gà, chó yêu cầu học khác bố mẹ sinh nêu đặc điểm giống nhau, đặc điểm chất hình thức sinh sản đối tƣợng kể HS: trả lời 96 Hoạt động thầy tr Nội dung GV: Yêu cầu HS phát biểu khái niệm sinh sản hữu tính ? HS: trả lời Gv: Kết luận Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản tiếp hợp Hình thức sinh sản có trùng dày, trùng cỏ, tảo lục Phân biệt thể đơn tính với thể lƣỡng tính? Sự sinh sản hữu tính động vật lƣỡng tính đƣợc diễn nhƣ nào? Các động vật đơn tính sinh sản nhƣ nào? Trong hình thức sinh sản hữu tính nêu trên, hình thức tiến hố nhất? Vì sao? II Q TRÌNH SINH SẢN HỮU Hoạt động 3: Tìm hiểu q trình TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: sinh sản hữu tính động vật: - Ở hầu hết lồi q trình sinh sản GV cho HS quan sát hình 45.1 SGK trải qua giai đoạn: Hình thành Sinh sản hữu tính gồm giai đoạn? giao tử (tinh trùng trứng), thụ tinh HS nêu đƣợc giai đoạn (kết hợp loại giao tử), phát triển Tinh trùng trứng đƣợc hình thành phôi thai (hợp tử phát triển thành phận thể? thể mới) Tại số lƣợng NST tinh trùng trứng giảm nửa so với loại tế bào khác thể? Thụ tinh gì? Tại hợp tử có NST lƣỡng bội? HS: Nghiên cúa SGK trả lừi câu hỏi? GV: bổ sung, nhận xét kết luận III CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 97 Hoạt động thầy tr Nội dung Hoạt động 4: Nghiên cứu hình thức - Thụ tinh bao gồm thụ tinh ngồi thụ tinh: (xảy mơi trƣờng nƣớc) thụ HS nêu đƣợc khái niệm thụ tinh, giải thích tinh (xảy quan sinh đƣợc hợp tử có NST lƣỡng bội tổ sản) hợp NST đơn bội giao tử đực Tại từ tế bào (hợp tử) lại phát triển thành thể mới? GV cho HS quan sát hình 45.2 - 45.4 SGK, đọc thơng tin mục III Vậy thụ tinh ngồi khác thụ tinh điểm nào? GV cho HS trình bày, em khác theo dõi bổ sung IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức sinh Đẻ trứng: sản hữu tính đẻ trứng đẻ con: Trứng đƣợc đẻ thụ Giáo viên hƣớng dẫn hs giải đáp lệnh tinh (thụ tinh ngoài) trứng đƣợc sgk thụ tinh đẻ (thụ tinh Gv:Hãy phân biệt hình thức sinh sản đẻ trong)  Phát triển thành phôi  trứng đẻ động vật? non Hs: nghiên cứu sgk trả lời Đẻ con: Gv:bổ sung, nhận xét kết luận Trứng đƣợc thụ tinh quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử  phát triển thành phôi  non  đẻ ngồi Trứng phát triển thành phơi, non nhờ nỗn hồng (một số lồi cá, bị sát) trứng phát triển thành phôi, phôi thai phát triển 98 Hoạt động thầy tr Nội dung quan sinh sản thể nhờ tiếp nhận chất dinh dƣỡng từ máu mẹ qua thai (thú) IV Củng cố: Giáo viên cho học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: TT Sự kiện Sự kiện Đặc điểm nỗi trội hai kiện Cơ thể chƣa có Cơ thể có cơ quan sinh quan sinh sản sản Cơ thể lƣỡng Cơ thể đơn tính tính Tự thụ tinh Thụ tinh chéo Thụ tinh Thụ tinh Đẻ trứng Đẻ Con không Con đƣợc chăm đƣợc chăm sóc sóc GV: Yêu cầu học sinh khái qt chiều hƣớng tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính động vật HS: Nêu chiều hƣớng tiến hóa về: HS: - Cơ thể: + Chƣa có quan sinh sản đến có quan sinh sản + Từ thể lƣỡng tính đến thể đơn tính - Về hình thức thụ tinh: + Tự thụ tinh đến thụ tinh chéo + Thụ tinh đến thụ tinh - Về hình thƣc sinh sản: + Đẻ trứng đến đẻ + Con chƣa đƣợc chăm sóc đến đƣợc chăm sóc 99 V Dăn d : - Học trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu Phụ lục – Các kiểm tra đánh giá lực khái quát hóa học sinh sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Sau học xong 41 44) Câu Nêu khái niệm hình thức sinh sản vơ tính? So sánh hình thức sinh sản vơ tính động vật? Ƣu điểm hình thức sinh sản vơ tính? Câu So sánh sinh sản vơ tính thực vật với sinh sản vơ tính động vật? Bản chất sinh sản vơ tính? Đáp án: Câu - Khái niệm: Sinh sản vơ tính kiểu sinh sản khơng có kết hợp giao tử đự giao tử cái? Con đƣợc sinh từ thể mẹ giống thể mẹ - So sánh hình thức sinh sản vơ tính động vật Đặc điểm Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh - Từ cá thể sinh nhiều cá thể có nhiễm sắc thể Giống giống cá thể mẹ, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng - Các hình thức dựa sở nguyên phân Dựa phân chia đơn giản tế bào chất nhân Khác Dựa Dựa nguyên phân Dựa nhiều lần tạo mảnh vụn vỡ thành chồi thê, sau qua nguyên phát triển phân tạo thành thể thể mới Đại diện Trùng biến hình Thủy tức 100 phân chia tế bào trứng(không thụ tinh)theo kiểu nguyên phân nhiều tạo nên cá thể mới(n) Sán lơng Ong - Ƣu điểm sinh sản vơ tính: + Chỉ cần cá thể sinh sản đƣợc Điều thuận lợi cho lồi di chuyển trƣờng hợp mật độ quần thể thấp + Là hình thức sinh sản đơn giản, nhanh chóng phục hồi số lƣợng cá thể quần thể điều kiện mật độ thấp + Bảo tồn vật liệu thể mẹ, tạo ƣu môi trƣờng ổn định Câu – Giống nhau: + Sinh sản vơ tính thực vật động vật có sở tế bào học nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm ) cá thể đƣợc tạo giống giống hệt thể gốc mặt di truyền + Khơng có hợp giao tử đực giao tử (khơng có tổ hợp lại vật chất di truyền – Khác nhau: + Thực vật: sinh sản bào tử sinh sản sinh dƣỡng + Động vật: phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh trinh sản Sinh sản vơ tính động vật có hình thức trinh sinh: thể đƣợc hình thành khơng phải từ tế bào sinh dƣỡng 2n mà từ tế bào trứng 1n Tế bào trứng (n) không thụ tinh mà phát triển thành thể - Bản chất SS vơ tính: Sao chép ngun vẹn VCDT thể mẹ nhờ chế nguyên phân ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Sau học xong 42 45) Câu Sinh sản gì? Phân biệt sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính? Từ kết em cho biết hình thức tiến hóa ? Vì ?” Câu Phân biệt thụ tinh thực vật có hoa thụ thụ tinh động vật có vú ? Từ kết cho biết chất trình thụ tinh? Đáp án Câu Sinh sản trình tạo cá thể bảo đảm phát triển liên tục lồi Có hai kiểu sinh sản, sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính - Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính 101 Khái Khơng có kết hợp giao Có kết hợp giao tử đực tử đực giao tử cái,con sinh giao tử thông qua thụ tinh tạo hợp từ phần thể mẹ tử, hợp tử phát triển thành thể Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh - Các hệ mang đặc - Các hệ mang đặc điểm di Đặc điểm điểm di truyền giống truyền bố mẹ, xuất di truyền giống thể mẹ, tính trạng - Ít đa dạng mặt di truyền - Có đa dạng di truyền Tạo cá thể thích nghi với Tạo cá thể thích nghi tốt điều kiện sống ổn định với điều kiện sống thay đổi niệm Cơ sở tế bào học Ý nghĩa - Hình thức SS Hữu tính tiến hóa vì: + Có đổi VCDT nên tạo đa dạng kiểu gen kiểu hình quần thể, giúp quần thể thích nghi tốt điều kiện sống ln thay đổi + Có ý nghĩa q trình tiến hóa chọn giống Câu - Giống nhau: + Có kết hợp giao tử đự giao tử + Có tái tổ hợp VCDT, nhờ góp phần trì đặc trƣng NST loài qua hệ, tạo đa dạng cho sinh giới - Khác nhau: Thụ tinh thực vật có hoa - Thụ tinh động vật có vú Tinh tử khơng có khả di - Tinh trùng có khả ăng bơi đến chuyển đến trứng mà cần có hỗ trợ trứng mà không cần hỗ trợ ống phấn - quan khác Chỉ tinh tử thụ tinh cho - trứng Có nhiều tinh trùng tham gia thụ tinh cho trứng 102 - Trứng hoàn thành giảm phân - trƣớc tụ tinh - Trứng sau thụ tinh hoàn thành giảm phân Có thụ tinh kép - Khơng có thụ tinh kép - Bản chất thụ tinh: tái tổ hợp VCDT, tạo đời có đa dạng KH KG thích nghi tốt với điều kiện sống môi trƣờng thay đổi ĐỀ KIỂM TRA SỐ (sau học xong chƣơng IV – Sinh sản 11) Câu Hãy so sánh sinh sản hữu tính Thực vật Động vật Rút kết luận từ kết so sánh nêu dấu hiệu chất KN sinh sản cấp độ thể? Câu Hãy phân tích hình thức sinh động vật Từ kết nêu chiều hƣớng tiến hóa SS chung sinh giới ? Trong chiều hƣớng chiều hƣớng quan trọng bậc Đáp án Câu - Giống nhau: + Cơ chế sinh sản: kết hợp q trình: NP, GP TT + Có q trình giảm phân tạo phân tử (n), giao tử (n) + Có hợp giao tử đực (n) giao tử (n) trình thụ tinh tạo hợp tử 2n + Có tổ hợp vật chât di truyền - Khác nhau: Đặc điểm Sinh sản thực vật - Tế bào mẹ hạt phấn: GP lần, sau NP lần tạo giao tử Quá trình hình thành giao đực(hạt phấn) tử - Nỗn GP lần sau NP lần tạo giao tử cái(túi phơi nhân) Tinh tử khơng có Sinh sản động vật - Tế bào sinh giao tử GP lần để hình thành giao tử đực(tinh trùng) , giao tử cái(trứng) - Tinh trùng có khả khả di chuyển đến ăng bơi đến trứng mà Quá trình thụ tinh trứng mà cần có hỗ trợ không cần hỗ trợ ống phấn 103 quan khác - Chỉ tinh tử thụ tinh - cho trứng Có nhiều tinh trùng tham gia thụ tinh cho trứng - Có thụ tinh kép - Khơng có thụ tinh kép Q trình phát triển phôi Phôi phát triển hạt Phôi phát triển trứng mẹ Kết luận: Sinh sản hữu tính động vật thực vật có nhiều điểm khác q trình hình thành giao tử, trình thụ tinh, trình phát triển phôi nhiên chất sinh sản cấp độ thể là: + Sinh sản trình tạo cá thể bảo phát triển liên tục loài + Bản chất sinh sản trì NST đặc trƣng loài qua hệ đồng thời cách li sinh sản với sinh vật khác loài nhờ tạo tính đặc trƣng lồi sinh giới Câu * Về thể - Chƣa có quan sinh sản đến có quan sinh sản - Cơ thể đơn tính đến thể lƣỡng tính * Về hình thức thụ tinh - Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo - Từ thụ tinh đến thụ tinh * Về hình thức sinh sản - SS vơ tính đến SS hữu tính - Từ đẻ trứng đến đẻ - Từ trứng không đƣợc chăm sóc đến trứng đƣợc chăm sóc KL: Chiều hƣớng tiến hóa hình thức sinh sản động vật Từ chƣa có quan chuyên hóa đến có quan chuyên hóa Sinh sản từ đơn giản đến phức tạp Từ chƣa thích nghi đến thích nghi Trong chiều hướng thích nghi chiều hướng quan trọng bậc 104 105 ... triển lực khái quát hóa cho học sinh dạy học chƣơng Sinh sản, Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa vấn đề lí luận lực, phát triển lực, khái quát hóa lực khái quát học dạy học 3.2 Xác... trò khái quát hóa dạy học 20 1.2.2 Năng lực khái quát hóa 21 1.2.2.1 Khái niệm lực lực khái quát hóa 21 1.2.2.2 Cấu trúc lực khái quát hóa 24 1.2.3 Phát triển lực khái. .. ? ?Phát triển lực khái quát hóa cho học sinh dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc cấu trúc lực khái qt hóa, xây dựng đƣợc quy trình biện pháp phát triển lực

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học - phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học - phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2012), Lí luận dạy học hiện đại, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2012
5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap trong dạy học sinh học (Sách chuyên khảo), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Grap trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Claparet (1886). Tiến trình phát triển của giả thuyết tâm lí học. NXB Tiến bộ Mat - xcơ - va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình phát triển của giả thuyết tâm lí học
Nhà XB: NXB Tiến bộ Mat - xcơ - va
7. A.V.Daparogiet (2001). Tâm lí học. Tập II. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: A.V.Daparogiet
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
9. Phan Đức Duy (2011), Phát triển lý luận dạy học sinh học, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 2011
10. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb từ điển bách khoa, Viện tâm lí học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa
Năm: 2000
11. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh (2006), Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
12. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh (2006), Sinh học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
13. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Phạm Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Sinh học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Phạm Xuân Viết
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
14. V.V ĐaVƣĐôv (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: V.V ĐaVƣĐôv
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Phạm Thị Đức (1998), Một số con đường hình thành năng lực khái quát hóa lí luận toán học ở học sinh trung học cơ sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3, trang 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số con đường hình thành năng lực khái quát hóa lí luận toán học ở học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Thị Đức
Năm: 1998
16. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh (1989), Tâm lí học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
17. Nguyễn Nhƣ Hải (2012). Giáo trình logic học đại cương. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình logic học đại cương
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
18. P.Ia.Ganperin (1978). Phát triển các công trình nghiên cứu quá trình hình thành hành động trí tuệ. Tâm lí học Liên Xô. NXB Tiến bộ Mat - xcơ - va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các công trình nghiên cứu quá trình hình thành hành động trí tuệ
Tác giả: P.Ia.Ganperin
Nhà XB: NXB Tiến bộ Mat - xcơ - va
Năm: 1978
19. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Trừu tượng hóa – khái quát hóa trong dạy học đại số và giải tích ở trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trừu tượng hóa – khái quát hóa trong dạy học đại số và giải tích ở trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Năm: 2011
20. Trần Bá Hoành (1995), Kĩ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
21. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Đại cương phương pháp dạy học sinh học (Sách dành cho Cao đẳng sƣ phạm), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
22. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w