1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hệ thống quan hệ lao động tại Việt Nam

24 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Cơ sở lí luận

  • 2. Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam

  • 3. Kết luận và một số khuyến nghị

  • 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Khái quát chung về hệ thống quan hệ lao động

    • 1.2. Chủ thể của quan hệ lao động

    • 1.3. Các yếu tố cấu thành quan hệ lao động

    • 1.4. Phân loại quan hệ lao động

    • 1.5. Các yếu tố tác động đến QHLĐ

  • 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

    • 2.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành quan hệ lao động

      • 2.1.1. Chủ thể quan hệ lao động

  • Bảng 1: Cơ cấu lao động trong các loại hình doanh nghiệp

    • 2.1.2. Các thể thức tương tác

  • Bảng 2 : Tình hình đình công từ 2001-2016

    • 2.1.3. Môi trường của hệ thống QHLĐ

    • 2.2. Các tiêu chuẩn lao động tác động đến quan hệ lao động

      • 2.2.1. Về tiền lương

      • 2.2.2. Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

      • 2.2.3. Về An toàn và vệ sinh lao động

      • 2.2.4. Về phúc lợi và an sinh xã hội

      • 2.2.5. Các yếu tố khác tác động đến quan hệ lao động

  • 3. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị, xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo đảm hài hòa quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động.Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 22CTTW ngày 05 tháng 6 năm 2008 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp và Kết luận số 96KLTW ngày 7 tháng 4 năm 2014 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 22CTTW, tình hình quan hệ lao động trong các doanh nghiệp đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức của xã hội về quan hệ lao động được nâng lên, quản lý nhà nước từng bước được củng cố, hoạt động của tổ chức công đoàn có sự đổi mới, các hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể được thúc đẩy triển khai, tình hình tranh chấp lao động và đình công trong các doanh nghiệp giảm dần, đời sống của người lao động từng bước được cải thiện, góp phần duy trì sự ổn định chính trị, xã hội. Tuy nhiên, bối cảnh xây dựng quan hệ lao động hiện nay đã có nhiều thay đổi và đang đứng trước những vấn đề cần giải quyết cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, hướng tới ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu, vai trò của quan hệ lao động tại Việt Nam trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, nhằm cung cấp bức tranh toàn diện về thực trạng quan hệ lao động hiện nay cũng như đề xuất các định hướng để xây dựng và phát triển quan hệ lao động phù hợp với xu thế phát triển, tôi lựa chọn đề tài tiểu luận“ Thực trạng hệ thống quan hệ lao động tại Việt Nam ” Bài viết gồm 3 phần : 1. Cơ sở lí luận 2. Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam 3. Kết luận và một số khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quan hệ lao động-www.ilo.org Cơ chế hai bên, chế ba bên- quanhelaodong.gov.vn Mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/moi-quan-he-giua-nguoi-lao-dong %C2%A0va-nguoi-su-dung-lao-dong-giai-doan-hien-nay-315960.html Nhìn lại 10 năm xây dựng quan hệ lao động Việt Nam quanhelaodong.gov.vn Quản lí quan hệ lao động Việt Nam -www.vivabcs.com.vn Vai trò nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trườngquanhelaodong.gov.vn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÍ LUẬN .1 1.1 Khái quát chung hệ thống quan hệ lao động .1 1.2 Chủ thể quan hệ lao động 1.3 Các yếu tố cấu thành quan hệ lao động 1.4 Phân loại quan hệ lao động .2 1.5 Các yếu tố tác động đến QHLĐ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM .3 2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành quan hệ lao động 2.1.1 Chủ thể quan hệ lao động .3 2.1.2 Các thể thức tương tác 2.1.3 Môi trường hệ thống QHLĐ 12 2.2 Các tiêu chuẩn lao động tác động đến quan hệ lao động .14 2.2.1 Về tiền lương .14 2.2.2 Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi 15 2.2.3 Về An toàn vệ sinh lao động 15 2.2.4 Về phúc lợi an sinh xã hội .16 2.2.5 Các yếu tố khác tác động đến quan hệ lao động 16 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 17 KẾT LUẬN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu lao động loại hình doanh nghiệp Bảng : Tình hình đình cơng từ 2001-2016 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐCS: Cơng đồn sở DNDD: Doanh nghiệp dân doanh GQTCLĐ: Giải tranh chấp lao động HĐTLQG: Hội đồng Tiền lương quốc gia KTTT: Kinh tế thị trường QHLĐ: Quan hệ lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TLTT: Thương lượng tập thể TƯLĐTT: Thỏa ước lao động tập thể LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước, có vai trị quan trọng việc trì ổn định trị, xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo đảm hài hịa quyền lợi ích bên quan hệ lao động.Sau 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Kết luận số 96-KL/TW ngày tháng năm 2014 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 22-CT/TW, tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức xã hội quan hệ lao động nâng lên, quản lý nhà nước bước củng cố, hoạt động tổ chức cơng đồn có đổi mới, hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể thúc đẩy triển khai, tình hình tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp giảm dần, đời sống người lao động bước cải thiện, góp phần trì ổn định trị, xã hội Tuy nhiên, bối cảnh xây dựng quan hệ lao động có nhiều thay đổi đứng trước vấn đề cần giải cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, hướng tới ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu, vai trò quan hệ lao động Việt Nam trở nên quan trọng hết, nhằm cung cấp tranh toàn diện thực trạng quan hệ lao động đề xuất định hướng để xây dựng phát triển quan hệ lao động phù hợp với xu phát triển, lựa chọn đề tài tiểu luận“ Thực trạng hệ thống quan hệ lao động Việt Nam ” Bài viết gồm phần : Cơ sở lí luận Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam Kết luận số khuyến nghị CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung hệ thống quan hệ lao động Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ) tổ chức đại diện NSDLĐ, xác lập sở pháp luật lao động bao gồm tiêu chuẩn lao động, chế xác lập vận hành QHLĐ, thiết chế giải tranh chấp lao động, vai trò bên QHLĐ Theo Bộ luật Lao động, QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ NSDLĐ 1.2 Chủ thể quan hệ lao động Quan hệ lao động nhiều chủ thể tương tác với nhau, gồm: NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ, quan nhà nước Các chủ thể QHLĐ tương tác thông qua chế tham vấn, đối thoại, thương lượng tạo thành chế vận hành QHLĐ Trong có chế hai bên (NLĐ, đại diện NLĐ với NSDLĐ; đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ) chế ba bên (Nhà nước - đại diện NSDLĐ - đại diện NLĐ) - Cơ chế hai bên hình thành sở tương tác NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ với NSDLĐ động phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện NLĐ với tổ chức đại diện NSDLĐ phạm vi ngành thông qua chế đối thoại, thương lượng, thỏa thuận để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hai bên, xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến - Cơ chế ba bên hình thành sở tương tác Chính phủ với tổ chức đại diện NLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ, Chính phủ có vai trị việc tham vấn ý kiến bên vấn đề liên quan đến việc xây dựng, ban hành sách pháp luật QHLĐ; đối thoại để giải vướng mắc hỗ trợ bên việc triển khai thực quy định pháp luật lao động, xây dựng QHLĐ hài hòa Cơ chế ba bên hình thành cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.3 Các yếu tố cấu thành quan hệ lao động Hệ thống quan hệ lao động bao gồm cấu phần sau: – Cấu phần thứ nhất: chủ thể (trong lý thuyết trò chơi gọi chủ thể chơi) gồm: phủ (bao gồm quyền địa phương), tổ chức cơng đồn, người sử dụng lao động – Cấu phần thứ hai: bao gồm thể thức tương tác mà chủ thể nói thực cách đưa định theo lý thuyết trò chơi, gồm: đối thoại (bao gồm thương lượng ký thỏa ước lao động tập thể), đình cơng, tham vấn ba bên, trung gian hịa giải, tài phán (trọng tài, tòa án) – Cấu phần thứ ba: môi trường hệ thống, bao gồm: yếu tố kinh tế như: lạm phát, tăng trưởng, biến động số giá sinh họat, cung – cầu lao động, suất lao động…, yếu tố văn hóa – xã hội như: điều kiện ăn sinh họat, tỷ lệ giới, độ tuổi, phong tục tập quán, văn hóa ứng xử, yếu tố trị, nhà nước, pháp luật, yếu tố khác 1.4 Phân loại quan hệ lao động Quan hệ lao động phân loại theo: + Theo chủ thể: - Quan hệ lao động cá nhân cá nhân NLĐ với NSDLĐ QHLĐ tập thể đại diện tập thể NLĐ NSDLĐ (quan hệ hai bên) - Quan hệ đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ với nhà nước (quan hệ ba bên) + Theo nội dung: - QHLĐ có quan hệ việc làm, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, quyền nghĩa vụ bên, quan hệ trình GQTCLĐ + Theo cấp độ QHLĐ có QHLĐ cấp quốc gia, cấp địa phương, cấp ngành cấp doanh nghiệp: - Trong phạm vi quốc gia quan hệ Chính phủ, tổ chức đại diện NLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ Trung ương - Ở cấp địa phương quan hệ quan quản lý nhà nước địa phương với tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ địa phương - Ở cấp ngành doanh nghiệp quan hệ tổ chức đại diện NLĐ (cơng đồn ngành cơng đồn sở) với tổ chức đại diện NSDLĐ ngành NSDLĐ doanh nghiệp 1.5 Các yếu tố tác động đến QHLĐ Quan hệ lao động doanh nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố bên bên doanh nghiệp + Những yếu tố bên doanh nghiệp: - Quy mơ lao động (quy mơ lao động lớn quan hệ lao động phức tạp) - Trình độ người lao động (trình độ người lao động thấp ảnh hưởng đến khả bị thay thế) - Những yếu tố khác: văn hoá doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp… + Những yếu tố bên doanh nghiệp: - Môi trường kinh tế (kinh tế tăng trưởng hay khơng tác động trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp người lao động; cấu kinh tế thay đổi tạo nên dịch chuyển cung cầu lao động; hội nhập kinh tế toàn cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế bản…) - Mơi trường trị (chính quyền đại diện bảo vệ cho nhóm lợi ích xã hội, có người lao động người sử dụng lao động; ngược lại tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động có ảnh hưởng định đến việc điều hành quốc gia) - Môi trường văn hoá (văn hoá quốc gia, dân tộc, địa phương thể cách hành xử bên quan hệ lao động) THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành quan hệ lao động 2.1.1 Chủ thể quan hệ lao động Người lao động tổ chức đại diện người lao động + Người lao động - Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 NLĐ người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành NSDLĐ Quyền nghĩa vụ NLĐ QHLĐ quy định Điều Bộ Luật lao động năm 2012 Đến 01/01/2017 nước có 22,9 triệu người làm việc cho tổ chức cá nhân có thuê mướn lao động Trong đó, làm việc doanh nghiệp chiếm 61%, làm việc hợp tác xã chiếm 01%, làm việc sở kinh doanh cá thể chiếm 38% Trong số lao động làm việc doanh nghiệp có 8% làm việc DNNN, 26% làm việc doanh nghiệp FDI, 66% làm việc DNDD; theo ngành kinh tế, lao động làm việc doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng 65%, ngành dịch vụ 19%, lại thuộc ngành sản xuất khác Bảng 1: Cơ cấu lao động loại hình doanh nghiệp Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội 8,0 triệu người, chiếm 35% số người có QHLĐ; số lao động đồn viên cơng đồn 6,762 triệu người chiếm 48% số NLĐ doanh nghiệp Ta thấy người lao động người yếu QHLĐ, đặc biệt điều kiện thị trường lao động luôn cung lao động nhiều cầu lao động.Lực lượng lao động doanh nghiệp tăng nhanh, bình quân năm tăng 5,1% Trong lực lượng lao động chủ yếu xuất thân từ lao động nông nghiệp nơng thơn, trình độ vănhóa, trình độ tay nghề thấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp chưa trang bị đầy đủ.Tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (65%), với cường độ áp lực làm việc cao, công việc lại đơn điệu,dễ dẫn đến ức chế tâm lý sinh lý trình làm việc - Tỷ lệ lao động qua đào tạo có chứng nghề cịn thấp, đạt 22% - Người lao động bảo vệ thơng qua sách bảo hiểm xã hội chiếm tỷ lệ thấp; tỷ lệ tham gia tổ chức cơng đồn chưa cao + Tổ chức đại diện người lao động Luật Cơng đồn năm 2012 xác lập vai trị Cơng đồn việc chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ; tham gia nhà nước thực chức quản lý nhà nước quản lý xã hội, tuyên truyền, giáo dục đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cơng nhân lao động Đồng thời Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định nhiệm vụ cụ thể tổ chức CĐCS, cơng đồn cấp trực tiếp sở QHLĐ Hiện nay, Liên đồn lao động tỉnh đạo 17 cơng đồn cấp trực tiếp sở 1.822 cơng đồn sở với 193.101 đồn viên cơng đồn; có 1.274 cơng đồn sở quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập, 548 cơng đồn sở doanh nghiệp; 140.940 đồn viên cơng đồn khu vực doanh nghiệp, chiếm 72,9% tổng số đoàn viên toàn tỉnh Trong năm qua, xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng quy chế dân chủ sở, lãnh đạo, đạo sâu sát Tỉnh ủy, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, phối hợp chặt chẽ quyền, chun mơn cấp, Liên đồn Lao động tỉnh xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực quy chế dân chủ sở, đạt nhiều kết tích cực Thơng qua việc thực quy chế dân chủ sở, người lao động phát huy vai trò tham gia quản lý quan, đơn vị, doanh nghiệp; giám sát việc thực chế độ, sách CNVCLĐ như: Tiền lương, tiền công, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho người lao động; chủ động, tích cực xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Năm 2019, có 1274/1274 quan, đơn vị hành nghiệp cơng lập tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức (đạt 100%) Tại hội nghị có 4.776 ý kiến, kiến nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; ý kiến tập trung tham gia đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu công việc, cải tiến lề lối, tác phong làm việc, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; thực chế độ, sách liên quan đến quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động, quy chế chi tiêu nội quan, đơn vị Các ý kiến tham gia thủ trưởng quan, đơn vị tiếp thu, giải đáp, giải Có 444/548 (đạt 81%) doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn tổ chức hội nghị người lao động; có 444/548 (đạt 81%) doanh nghiệp tiến hành thương lượng, sửa đổi, bổ sung, ký kết thỏa ước lao động tập thể, 47 doanh nghiệp thành lập CĐCS tiến hành thương lượng để ký kết thỏa ước lao động tập thể; có 487 doanh nghiệp bầu thành viên tổ đối thoại (đạt 88%); 412 doanh nghiệp tổ chức đối thoại định kỳ doanh nghiệp (đạt 75%) với 732 đối thoại định kỳ, 668 đối thoại đột xuất Qua theo dõi, chất lượng hội nghị người lao động đối thoại định kỳ nâng lên, phát huy quyền dân chủ người lao động Thông qua đối thoại, người sử dụng lao động, người lao động chia sẻ giải khó khăn, vướng mắc đơn vị, quan, doanh nghiệp Công tác thương lượng, ký kết nâng cao chất lượng thỏa ước lao động tập thể trọng với nhiều điều khoản có lợi so với luật định, nhờ người lao động hưởng chế độ phúc lợi tiền thưởng, tiền ăn ca, tiền lại, hỗ trợ thuê nhà ở, tiền thưởng chuyên cần, cải thiện điều kiện làm việc góp phần thúc đẩy quan hệ lao động ngày hài hòa, ổn định hơn, hạn chế vụ tranh chấp lao động tập thể xảy (Năm 2018 có 12 vụ, từ đầu năm 2019 đến có vụ ngừng việc tập thể) Năm 2019, cấp cơng đồn tỉnh tiếp 945 CNLĐ đến phản ánh, khiếu nại nhận 182 đơn đề nghị, khiếu nại, tố cáo (LĐLĐ tỉnh nhận 12 đơn), số đơn đề nghị, khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải tổ chức cơng đồn 19 đơn (đã giải 19 đơn), có 163 đơn đề nghị, khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải tổ chức cơng đồn chuyển đến quan chức xem xét, giải theo thẩm quyền Đến cấp cơng đồn giải tham gia giải 176 đơn, 06 đơn tiếp tục tham gia giải Nội dung đơn chủ yếu liên quan đến chế độ, quyền lợi người lao động toán chế độ bảo hiểm xã hội, tiền lương, tiền thai sản, hợp đồng lao động, thời làm việc Người sử dụng lao động tổ chức đại diện NSDLĐ - Người sử dụng lao động Theo quy định pháp luật, NSDLĐ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Quyền nghĩa vụ NSDLĐ quy định Điều Bộ luật Lao động năm 2012 Tính đến 01/01/2017, nước có 505.000 doanh nghiệp thực tế hoạt động, khu vực dịch vụ có 354.000 doanh nghiệp, chiếm 70% tổng số doanh nghiệp; khu vực công nghiệp xây dựng có 146.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 29%; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có số lượng doanh nghiệp thấp với 4.942, chiếm 1% Doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên có 131.300 doanh nghiệp (trong doanh nghiệp FDI chiếm 10,5%; DNNN chiếm 2%; DNDD chiếm 87,5%) Ngoài NSDLĐ hợp tác xã có 135.000 đơn vị Cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, sức cạnh tranh thấp, suất lao động thấp, ảnh hưởng lớn đến QHLĐ.Người sử dụng lao động người sở hữu toàn tài sản, tiền vốn doanh nghiệp điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh nên có nhiều lợi QHLĐ.Đội ngũ doanh nhân, đặc biệt doanh nhân nước ngồi đào tạo bản, có lực kinh nghiệm quản lý điều hành, am hiểu sâu sách pháp luật - Tổ chức đại diện NSDLĐ Trong hệ thống chủ thể quan hệ lao động (hay cịn gọi quan hệ cơng nghiệp (industrial relations), người sử dụng đại diện họ có vị trí, vai trị quan trọng Luật lao động theo trường phái cổ điển thường trọng đến việc bảo vệ người lao động lẽ người lao động chủ thể yếu thị trường lao động thường lép vế mối quan hệ lao động Quan niệm thứ luật lao động với quy phạm dày đặc nhằm tạo “tấm áo giáp” pháp luật cho người lao động vơ tình làm lu mờ vai trị người sử dụng lao động – đối tác cần thiết mối quan hệ lao động Tuy nhiên, thời kỳ đầu xuất phát triển pháp luật lao động điều cần thiết dễ hiểu Đến giai đoạn phát triển định quan hệ lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động dần khẳng định vị trí mơi trường lao động xã hội Tổ chức đại diện người sử dụng lao động chủ thể thiếu quy định luật lao động Theo cách hiểu chung nhất, tổ chức đại diện người sử dụng lao động lao động thiết chế lập với chức năng, nhiệm vụ đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động Việc xác lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động đề dựa nguyên tắc tự nguyện, tự liên kết Hiện tổ chức NSDLĐ thành lập hoạt động có nhiều đầu mối, cụ thể Trung ương có Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, bên cạnh cịn có số hiệp hội doanh nghiệp nước ngồi (Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan), hiệp hội ngành nghề (Dệt may, Da giầy, Thủy sản, Xây dựng ) Ở địa phương có chi nhánh văn phịng đại diện Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã cấp tỉnh, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, Hội đồng NSDLĐ Tuy nhiên, hội, hiệp hội nêu hoạt động chủ yếu tham vấn sách pháp luật hỗ trợ xúc tiến thương mại; vấn đề QHLĐ chưa quan tâm, trọng mức Chính phủ Trong QHLĐ, Chính phủ giữ vai trị xây dựng, trình Quốc hội thơng qua dự án luật, pháp lệnh tổ chức triển khai thực quy định pháp luật Trong năm qua, Chính phủ trình Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động (BLLĐ), Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động, Luật Cơng đồn Để triển khai thực luật trên, đến tháng 11 năm 2017 Chính phủ ban hành 39 Nghị định; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ ban hành 38 Thông tư; thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động QHLĐ, luật khác có liên quan đến đối tượng thuộc QHLĐ nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật.Tuy nhiên,hiện mơ hình tổ chức quản lý nhà nước QHLĐ từ Trung ương đến địa phương chưa đồng bộ; chức quản lý nhà nước lao động QHLĐ phân tán, nhiều đầu mối; lực lượng làm công tác quản lý nhà nước lao động QHLĐ mỏng, lực cán chưa đáp ứng yêu cầu; chế phối hợp ba bên QHLĐ nhiều bất cập, địa phương có nhiều đầu mối tổ chức đại diện NSDLĐ nên khó phối hợp triển khai thực hiện; hoạt động thiết GQTCLĐ vận hành chưa hiệu quả, thiết chế trọng tài 2.1.2 Các thể thức tương tác Về mối QHLĐ NSDLĐ NLĐ, nhiều DN chưa thực quy định pháp luật lao động cam kết thoả thuận với NLĐ như: không nâng lương hàng năm cho NLĐ nâng với mức thấp, thời gian làm thêm NLĐ nhiều việc trả lương làm thêm cho NLĐ không đầy đủ, chấm dứt hợp đồng lao động tùy tiện pháp luật; DN áp dụng biện pháp quản lý “hà khắc” Nhiều DN ký kết thoả ước lao động tập thể mang tính đối phó Về phía NLĐ, phần lớn NLĐ xuất thân từ nơng thơn chưa đào tạo có hệ thống, công tác tuyên truyền, giáo dục chưa quan tâm nên hiểu biết sách, pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp cịn hạn chế dẫn đến việc khơng thực quyền nghĩa vụ tham gia QHLĐ tranh chấp lao động, đình cơng khơng trình tự pháp luật quy định Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu phổ biến QHLĐ.Theo số liệu Tổng cục thống kê, cuối 2016 nước có 26,7 triệu người làm cơng hưởng lương, có 22,9 triệu người làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân có thuê mướn lao động theo chế độ hợp đồng lao động Chia ra, tỷ lệ lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn 36,1%, hợp đồng lao động có thời hạn xác định từ 12 tháng đến 36 tháng 18,4 %; hợp đồng lao động mùa vụ 12 tháng 4%, hợp đồng lao động lời nói 33,4 %, khơng có hợp đồng lao động 7% Trong số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2016 8,6 triệu người, chiếm 47% tổng số người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Tỷ lệ lao động ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn ký hợp đồng lao động lời nói cịn cao (65,9%) dẫn đến người có việc làm khơng ổn định nguy việc làm cao; tỷ lệ biến động lao động doanh nghiệp dệt may, da giầy, điện tử bình quân khoảng 20-30% Số người hưởng trợ cấp thất nghiệp số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp có chiều hướng gia tăng, năm 2012, có 421.000 người hưởng trợ cấp thất nghiệp, chiếm tỷ lệ 5,09% tổng số lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đến năm 2017 có 671.800 người hưởng cấp thất nghiệp, chiếm tỷ lệ 5,62%.Cho thấy, việc ký kết hợp đồng lao động doanh nghiệp cịn mang tính hình thức,chưa bảo đảm nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, sở thỏa thuận hai bên; nội dung hợp đồng lao động chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên QHLĐ NLĐ từ bỏ trách nhiệm thực lao động cách tùy tiện chưa pháp luật lao động quy định cụ thể tác động không nhỏ đến ổn định lực lượng lao động.Trong việc thương lượng, giao kết hợp đồng lao động, NLĐ yếu thế.Bản thân họ không nắm đầy đủ quy định pháp luật quyền lợi ích mình, thiếu kỹ thương lượng Bên cạnh đó, vai trị tư vấn, hỗ trợ CĐCS cịn bất cập; cơng tác tra, kiểm tra quan chức hạn chế, chưa kịp thời chấn chỉnh, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động Về giải tranh chấp lao động: Theo quy định pháp luật, tranh chấp lao động phát sinh QHLĐ giải thơng qua hịa giải, trọng tài tòa án Theo báo cáo địa phương, đến địa phương bổ nhiệm 1420 hòa giải viên lao động, hịa giải viên nữ chiếm 30% Phần lớn hịa giải viên có trình độ đại học trở lên (87%), làm việc quan quản lý nhà nước (67%) Xét chun mơn có 28% chun ngành luật, 25% chun ngành kinh tế (ngoài kinh tế lao động), 3% chuyên ngành kinh tế lao động, 9% chuyên ngành hành nhà nước, cịn lại chun mơn khác chiếm 35% Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho hòa giải viên lao động địa phương quan tâm, mức độ khác nhau, có khó khăn kinh phí, để tổ chức tập huấn cho hòa giải viên lao động địa bàn Qua khảo sát 18 quận, huyện cho thấy, năm, bình qn năm GQTCLĐ thơng qua hòa giải từ 3-4 vụ Riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, số vụ GQTCLĐ có nhiều tỉnh khác (6-7 vụ/năm) Số vụ hòa giải thành chiếm tỷ lệ 60%, số vụ hịa giải khơng thành chiếm tỷ 40%, ngun nhân việc hịa giải khơng thành NSDLĐ thiếu thiện chí, vắng mặt buổi hòa giải Việc GQTCLĐ cá nhân thơng qua hịa giải viên lao động chưa nhiều tranh chấp lao động cá nhân giải theo hình thức sau đây: (i) khiếu nại đến quan lao động địa phương để giải quyết; (ii) khởi kiện tòa án; (iii) thơng qua hịa giải Để tranh chấp giải nhanh chóng, bảo đảm tính pháp lý cao nên NLĐ muốn quan quan lý nhà nước giải đưa hòa giải; vụ việc liên quan trực tiếp đến NLĐ NLĐ trực tiếp gửi đơn tòa án yêu cầu giải Về tranh chấp lao động tập thể quyền: Theo Luật Công đồn năm 2012, cơng đồn có trách nhiệm tham gia, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách, pháp luật lao động, cơng đồn, cán bộ, cơng chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách, pháp luật khác có liên quan đến quyền, nghĩa vụ NLĐ; điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khi tham gia, phối hợp tra, kiểm tra, giám sát, cơng đồn có quyền kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm, khắc phục hậu xử lý hành vi vi phạm pháp luật Trong trường hợp tổ chức cơng đồn kiến nghị với NSDLĐ NSDLĐ khơng thực có quyền đưa GQTCLĐ theo quy định pháp luật Tuy nhiên thực tiễn quan lao động địa phương chưa nhận văn tổ chức cơng đồn việc u cầu GQTCLĐ tập thể thơng qua hịa giải Nhìn chung, cơng tác hịa giải hịa giải viên lao động địa phương chưa có nét bật số lượng vụ việc phát sinh không nhiều; mặt khác kênh tiếp cận NLĐ, NSDLĐ với hòa giải viên lao động địa phương hạn chế NLĐ thiên khiếu nại lên quan quản lý nhà nước nhiều so với việc đưa giải tranh chấp theo đường hịa giải Mặt khác vai trị tổ cơng đồn việc giám sát thực thi pháp luật lao động chưa phát huy, chưa có tranh chấp lao động tập thể quyền kiến nghị giải theo quy định pháp luật Về đình cơng : Từ năm 1995 đến 31/12/2016 nước xảy gần 6.000 đình cơng, 100% số đình cơng xảy khơng trình tự quy định pháp luật, 70% số đình cơng xảy doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Bảng : Tình hình đình cơng từ 2001-2016 Nguồn: Khảo sát nghiên cứu tổ chức ILO Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2012 xảy 3.800 cuộc, số đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) chiếm 78% DNDD chiếm 21,7% Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 xảy gần 1.300 đình cơng, trong số đình cơng xảy doanh nghiệp FDI chiếm 72,5% 10 DNDD chiếm 27,4%, số đình cơng có xu hướng giảm dần, tính chất, mức độ đình cơng có thay đổi so với năm 2012 trở trước; tỷ lệ số đình cơng xảy doanh nghiệp FDI giảm từ 78% xuống 72,5%, ngược lại tỷ trọng số đình cơng xảy DNDD tăng từ 21,7% lên 27,4% Số liệu nhận tháng đầu năm 2019 cho thấy thay đổi rõ rệt, nước xảy 67 đình cơng (giảm so với kỳ năm 2018), tập trung tỉnh phía nam (Long An 22 cuộc, Đồng Nai 18, Bình Dương 13, TP.HCM ) Đáng ý, có 17,9% số xảy doanh nghiệp (DN) dân doanh, cịn lại 82,1% xảy DN có vốn đầu tư nước (FDI), đứng đầu DN Hàn Quốc DN Đài Loan (đều xảy 16 vụ), DN Trung Quốc 10 vụ, DN Nhật Bản vụ Phần lớn đình cơng xảy DN sử dụng nhiều lao động dệt may (chiếm 28,36%), da giày (19,4%), nhựa (16,42%), gỗ (14,93%) Đình cơng chủ yếu xuất phát từ tranh chấp lợi ích, tranh chấp quyền Bình qn đình cơng kéo dài - ngày Tất đình cơng xảy khơng tn thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nhìn cách tổng thể vụ tranh chấp lao động đình cơng xuất phát chủ yếu từ quyền lợi ích NLĐ chưa bảo đảm Các chế độ, quyền lợi NLĐ thực theo quy định pháp luật quy định.của NSDLĐ, chưa xuất phát từ trình thương lương, thỏa thuận, tiền lương trả chưa tương xứng với thành lao động NLĐ Việc giải vụ đình cơng thời gian vừa qua chủ yếu sựcan thiệp tổ chức liên ngành địa phương thông qua chế hành phần lớn kiến nghị NLĐ giải Từ dẫn đến cách hiểu NLĐ đình cơng được, khơng cần thiết phải qua hòa giải trọng tài, không thiết phải qua tổ chức đại diện Chính làm vai trị chế thương lượng chế hòa giải, làm cản trở vận động QHLĐ theo chế thị trường Từ tình hình rút số nhận định sau: - Các doanh nghiệp FDI năm qua rút học kinh nghiệm việc phịng ngừa đình công, chủ động xem xét điều chỉnh bất hợp lý sách, chế độ, quyền lợi NLĐ; chủ động đối thoại để giải kịp thời kiến nghị từ phía NLĐ; tăng cường phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn, tham vấn ý kiến từ phía Ban chấp hành cơng đồn sách liên quan đến quyền lợi ích NLĐ nên số lượng đình công thuộc doanh nghiệp FDI giảm đáng kể - Các đình cơng DNDD tăng, đặc biệt DNDD tỉnh thời gian gần phát sinh đình cơng, phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, sản xuất gia công hàng xuất khẩu, sức cạnh tranh kém, chế độ quyền 11 lợi NLĐ không bảo đảm, tăng ca, làm thêm vượt quy định, chưa có tổ chức cơng đồn nên thường xảy đình cơng - Các tỉnh, thành phố có nhiều đình cơng xảy năm vừa qua có xu hướng giảm dần triển khai nhiều giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước, hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động, tăng cường đối thoại, thương lượng để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Một số địa phương xây dựng triển khai Đề án phát triển QHLĐ nhằm thực đồng giải pháp để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp 2.1.3 Môi trường hệ thống QHLĐ + Yếu tố kinh tế: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước tăng 0,01% so với tháng 12 năm trước – mức thấp giai đoạn 2016-2020 (Tốc độ tăng CPI tháng Chín so với tháng trước năm giai đoạn 2016-2020 là: tăng 0,54%; tăng 0,59%; tăng 0,59%; tăng 0,32%; tăng 0,12% Tốc độ tăng CPI tháng Chín so với tháng 12 năm trước năm giai đoạn 2016-2020 là: tăng 3,14%; tăng 1,83%; tăng 3,2%; tăng 2,2%; tăng 0,01%.,- nguồn: tổng cục thống kê) chủ yếu giá dịch vụ giáo dục điều chỉnh tăng theo lộ trình nhằm tiệm cận với giá thị trường, giá điện sinh hoạt tăng nhu cầu sử dụng điện thời tiết nắng nóng; giá gạo nước tăng giá gạo xuất Việt Nam mức cao kể từ năm 2011 Bình quân tháng năm 2020, số giá tiêu dùng tăng 3,85% so với kỳ năm trước Tỷ giá thương mại hàng hóa bình qn tháng giảm 0,72% so với kỳ năm 2019 phản ánh giá xuất hàng hóa Việt Nam nước ngồi khơng thuận lợi so với giá nhập hàng hóa từ nước ngồi Việt Nam CPI tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước, tăng 0,01% so với tháng 12/2019 tăng 2,98% so với kỳ năm 2019 Tính chung quý III/2020, CPI tăng 0,92% so với quý trước tăng 3,18% so với kỳ năm 2019 CPI bình quân tháng năm 2020 tăng 3,85% so với bình quân kỳ năm 2019 Lạm phát tháng 9/2020 giảm 0,02% so với tháng trước tăng 1,97% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân tháng năm 2020 tăng 2,59% so với bình quân kỳ năm 2019 + Yếu tố văn hóa xã hội Tình hình lao động, việc làm nước quý III/2020 có dấu hiệu phục hồi, thu nhập người làm công hưởng lương dần cải thiện Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị quý III giảm so với quý II so với kỳ năm trước mức cao 10 năm trở lại (Tỷ lệ thất nghiệp 12 lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị quý III năm 2011-2020 là: 3,43%; 3,31%, 3,59%; 3,27%; 3,38%; 3,23%; 3,14%; 3,09%; 3,11%; 4,0%.nguồn : tổng cục thống kê ) Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2019 tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao ASEAN Năm 2019, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 110,5 triệu đồng/lao động (tương đương 4.792 USD/lao động), theo giá so sánh (2010) tăng 6,28%, giúp trì mức tăng suất lao động tồn xã hội bình qn giai đoạn 2016-2019 đạt 5,8%/năm, cao so với mức tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015, đạt mục tiêu đặt Nghị số 27/NQ-CP ngày 21/ 02/ 2017 Chính phủ (tăng 5,5%) Năng lực cạnh tranh: theo cơng bố báo cáo lực cạnh tranh tồn cầu năm 20172018 Diễn đàn Kinh tế giới điểm lực cạnh tranh Việt Nam đạt 4,4/7 điểm, nhảy lên bậc 55/137 kinh tế Khả cạnh tranh Việt Nam chủ yếu dựa vào quy mơ thị trường; tính hiệu thị trường lao động tiếp tục cải thiện; tăng trưởng nước trì mạnh mẽ xuất mạnh mẽ giúp Việt Nam tiến lên phía trước.Quá trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tạo nhiều nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ dịng di cư từ nơng thơn thành phố, khu công nghiệp Theo Báo cáo điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015 có 79,1% người di cư có nguồn gốc xuất thân từ nơng thơn Trong vùng Đơng Nam Đồng sơng Hồng vùng dẫn đầu mức thị hóa, hai vùng có mức nhập cư cao nước Tỷ lệ nữ tổng số người di cư 15-59 chiếm 52,4% Lý cho tượng gia tăng số lượng tỷ lệ nữ giới di cư giảm cầu lao động (có lẽ nhu cầu lao động) hoạt động nông nghiệp nông thôn gia tăng hội việc làm cho phụ nữ thành phố khu công nghiệp Các số liệu cho thấy kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, số doanh nghiệp tăng nhanh, chất lượng nguồn lực lao động bước nâng lên, việc làm NLĐ bảo đảm, chất lượng việc làm ngày tăng, thu nhập đời sống NLĐ cải thiện bước Đó tiền đề quan trọng để cải thiện phát triển QHLĐ Tuy nhiên, NSLĐ Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực, thị trường lao động cân đối cung cầu, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp, dịch chuyển lao động mức độ cao tác động tiêu cực QHLĐ 13 2.2 Các tiêu chuẩn lao động tác động đến quan hệ lao động 2.2.1 Về tiền lương Theo số liệu điều tra, tiền lương bình quân NLĐ loại hình doanh nghiệp số ngành nghề sau: Năm 2016, tiền lương bình quân NLĐ đạt 5,71 triệu đồng/tháng, tăng 7,5% so với năm 2015; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiền lương bình quân 5,69 triệu đồng/tháng, tăng 8,58% so với năm 2015; DNDD tiền lương bình quân 5,47 triệu đồng/tháng, tăng 10,06% so với năm 2015.Thu nhập bình quân năm 2016 6,03 triệu đồng, tăng 5,4% so với năm 2015; doanh nghiệp FDI 5,7 triệu đồng/tháng; DNDD 6,04 triệu đồng/tháng Trong đó, tiền lương bình quân lĩnh vực thương mại, dịch vụ 6,05 triệu đồng/người/tháng, lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp 6,10 triệu đồng/người/tháng, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng 6,02 triệu đồng/người/tháng Năm 2017, tiền lương bình quân người lao động đạt 6,2 triệu đồng/người/ tháng, 1,8 lần mức lương tối thiểu vùng bình qn, vùng I, mức lương bình qn người lao động 1,92 lần mức lương tối thiểu vùng; mức lương bình quân vùng IV 1,72 lần mức lương tối thiểu vùng Một số quan điểm cho thu nhập NLĐ làm việc doanh nghiệp cịn thấp, tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân thấp mức lương tối thiểu quy định thấp Điều không phù hợp với quan điểm thỏa thuận tiền lương Mức lương tối thiểu mức sàn để bảo vệ NLĐ, tiền lương NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ tùy thuộc vị trí chức danh cơng việc, điều kiện làm việc hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong thực tiễn, việc thương lượng, thỏa thuận tiền lương NLĐ, đại diện tập thể NLĐ với NSDLĐ chưa bên quan tâm Nhiều doanh nghiệp chưa thực việc xây dựng thang lương, bảng lương không cung cấp đầy đủ thông tin tiền lương cho NLĐ nên NLĐ thiếu thông tin để thỏa thuận tiền lương; vai trò CĐCS việc thỏa thuận sách tiền lương, hệ thống thang lương NLĐ chưa phát huy, nhiều doanh nghiệp khơng có nội dung thỏa thuận tiền lương TƯLĐTT Do thời gian qua có khoảng 80% số đình công xảy tranh chấp tiền lương, tiền ăn ca tiền thưởng 2.2.2 Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động năm 2012 quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm việc ngày không giờ, làm việc tuần khơng q 48 14 Ngồi pháp luật lao động quy định tiêu chuẩn làm thêm giờ, NSDLĐ có quyền huy động NLĐ làm thêm không ngày, 30 tháng 200 năm; trường hợp đặc biệt NSDLĐ có quyền thỏa thuận với NLĐ huy động làm thêm không 300 năm Theo báo cáo Điều tra Lao động Việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê khoảng 42,7% lao động làm từ 40-48 giờ/tuần số đáng lo ngại có tới 35,1% lao động làm việc 48 tuần Tỷ trọng lao động làm việc 48 tuần nam (38,4%) cao nữ (31,8%) Trong thực tế nhiều nơi, NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ đạt mứcgiờ làm việc bình qn 44 tuần, số doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp Hàn Quốc Tuy nhiên thực tế nhiều doanh nghiệp huy động làm thêm vượt số quy định từ 100-200 giờ/ năm để đáp ứng u cầu sản xuất có tính thời vụ 2.2.3 Về An toàn vệ sinh lao động Bộ luật Lao động năm 2012 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định vai trò trách nhiệm quan, doanh nghiệp, NLĐ việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, tổ chức quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh, sách, chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đại diện tập thể NLĐ có quyền thương lượng thỏa thuận với NSDLĐ vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, bảo đảm điều kiện làm việc tốt có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, điều kiện làm việc công nhân nhiều nơi chưa bảo đảm Nhiều công nhân phải làm việc môi trường bị ô nhiễm nặng nóng, bụi, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Điều tác động xấu đến sức khoẻ NLĐ, gây bệnh nghề nghiệp Trung bình hàng năm, đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động gần 550.000 mẫu Số mẫu đo, kiểm tra môi trường lao động vượt tiêu chuẩn cho phép chiếm 10%, chưa có xu hướng giảm, tập trung vào yếu tố phóng xạ, từ trường, bụi, ồn, ánh sáng, rung, khí độc Nhiều chức danh nghề nặng nhọc độc hại đặc biệt nặng nhọc độc hại phát sinh thực tế chưa cập nhập ban hành để làm sở cho việc giải chế độ quyền lợi cho NLĐ Theo số liệu thống kê BLĐTB&XH số vụ tai nạn lao động xảy lớn, năm 2016 nước xảy 7.588 vụ với 7.806 người bị tai nạn, tai nạn chết người chiếm 9% So với năm 2015 số vụ tai nạn lao động giảm, số người tai nạn lao động số người chết tai nạn lao động tăng Thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy năm 2016 xác định sau: chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi 15 thường cho gia đình người chết người bị thương, 171,63 tỷ đồng; thiệt hại tài sản 7,8 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động 98.176 ngày 2.2.4 Về phúc lợi an sinh xã hội Theo số liệu báo cáo BLĐTB&XH năm 2016 có 201.596 doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội, tăng 13,2% so với năm 2015 Tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội các loại hình doanh nghiệp 8,52 triệu người, tăng 7,23% so với năm 2015.Tiền lương bình quân tháng làm đóng bảo hiểm xã hội tất đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2016 4,3 triệu đồng, tăng 12,16% so với năm 2015 chiếm 75% tiền lương bình quân NLĐ 2.2.5 Các yếu tố khác tác động đến quan hệ lao động Việc hình thành khu công nghiệp tập trung tạo nên dịch chuyển, tập trung lực lượng lao động địa bàn dân cư, gây cân đối, thiếu hụt sở hạ tầng cơng trình phúc lợi, vấn đề nhà ở, trường học, nhà mẫu giáo, thiết chế văn hóa Vì vậy, quan tâm giải điều kiện nhà ở, cơng trình phúc lợi cơng cộng có tác động tích cực đến QHLĐ + Về vấn đề nhà công nhân khu công nghiệp: Việc phát triển nhà xã hội, đặc biệt nhà cơng nhân Chính phủ đưa vào Chiến lược phát triển nhà đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 phát triển quản lý nhà xã hội nhằm tạo điều kiện cho NLĐ có thu nhập thấp sở hữu nhà Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, tính đến hết năm 2016, nước hoàn thành 179 dự án nhà xã hội dành cho công nhân, người thu nhập thấp Trong đó, có 97 dự án nhà xã hội cho công nhân, 82 dự án nhà xã hội cho người có thu nhập thấp Tổng cộng cung cấp khoảng 71.150 hộ, tương đương 3,7 triệu m2 Với mức đầu tư 25.900 tỉ đồng Để hỗ trợ công nhân, người có thu nhập thấp, địa phương nước triển khai 70 dự án nhà xã hội cho công nhân, 121 dự án nhà xã hội cho người có thu nhập thấp Tổng số hộ 163.800,mức đầu tư khoảng 71.800 tỉ đồng Con số không nhỏ đạt 28% so với tiêu đề Chiến lược phát triển nhà quốc gia Tuy nhiên, kết thực dự án nhà cho công nhân khu công nghiệp đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu nhà cơng nhân, số cịn lại phải thuê nhà trọ bên ngoài, điều kiện sinh hoạt đa phần thiếu thốn, chật chội với giá thuê từ 500.000–700.000 đồng/người/tháng 16 +Về đời sống văn hóa cơng nhân Để xây dựng đời sống văn hóa công nhân khu công nghiệp gắn với thiết chế văn hóa tinh thần, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12/10/2011 phê duyệt Đề án xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân Khu công nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Mới đây, ngày 12/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 655/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đầu tư xây dựng thiết chế công đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất” giao cho Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam chủ trì triển khai thực Triển khai Quyết định nêu trên, nhiều địa phương quan tâm quy hoạch, đầu tư xây dựng, đưa vào hoạt động nhà văn hóa, câu lạc cơng nhân Việc đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân NLĐ khu công nghiệp việc làm bước đầu Hiện nay, nước có 33 cung văn hóa, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa lao động cấp tỉnh; 20 nhà văn hóa lao động cấp huyện; 100 nhà văn hóa lao động doanh nghiệp; 98 khu cơng nghiệp có khu cơng nghiệp có trung tâm văn hóa, thể thao đạt tỷ lệ 6%; có 28% doanh nghiệp tổ chức giao lưu, liên hoan, hội diễn văn nghệ; 31% doanh nghiệp tổ chức luyện tập, thi đấu thể thao Trên thực tế đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân lao động cịn khơng khoảng trống Hệ thống thiết chế văn hóa, cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, nhà phục vụ công nhân lao động khu công nghiệp chưa đầu tư thỏa đáng, chưa đáp ứng nhu cầu, đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân, lao động KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nhìn chung nhà nước ta hình thành hệ thống pháp luật điều chỉnh lao động quan hệ lao động tương đối đồng bộ, gồm: Bộ luật Lao động, Luật cơng đồn, Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động…Đồng thời hình thành chế, thiết chế ba bên để tư vấn cho nhà nước việc hoạch định sách quan hệ lao động nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích bên.Tổ chức cơng đồn hoạt động với phương thức đổi theo trình tự từ lên,và đánh giá hoạt động hiệu phát huy quyền tự chủ người lao động việc vận động, định thành lập lựa chọn người có uy tín, lực bầu vào ban chấp hành cơng đồn sở.Đội ngũ cán cơng đồn quan tâm bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ lý luận, nghiệp vụ Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngày củng cố quy mô phạm vi hoạt động tích cực tham gia vào chế, thiết chế ba bên để bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động Đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 17 doanh nghiệp tăng lên số lượng chất lượng.Tranh chấp lao động giảm dần qua năm Để xây dựng hệ thống quan hệ lao động ngày hoàn thiện phát triển theo chiều hướng tích cực, ta cần : Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn,phù hợp với lộ trình kế hoạch phê chuẩn công ước ILO Việt Nam; xác lập rõ quyền NLĐ, quyền NSDLĐ việc gia nhập thành lập tổ chức họ Tăng cường vai trò quản l nhà nước quan hệ lao động Thúc đẩy đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức đại diện NLĐ Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chức nhiệm vụ tổ chức đại diện người sử dụng lao động Hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động Củng cố hoàn thiện chế tham vấn ba bên quan hệ lao động Tiếp tục triển khai thực dự án nhà cơng trình phúc lợi, xã hội 18 KẾT LUẬN Bên cạnh vấn đề quan hệ lao động nêu quan hệ lao động Việt Nam cần thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển Trước hết, Việt Nam tiếp tục xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ lao động thực chất quan hệ cung cầu lao động Quan hệ lao động có ổn định giải phóng sức sản xuất Tiếp theo, hội nhập quốc tế với cam kết đảm bảo quyền người lao động lại thêm động lực để Việt Nam đổi hệ thống quan hệ lao động Chính vậy, yêu cầu cấp thiết đặt làm để hoàn thiện khung khổ luật pháp quan hệ lao động, hoạt động quản lý nhà nước phải vận hành đặt biệt phát huy vai trò hỗ trợ phát triển quan hệ lao động ... quan hệ lao động) THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành quan hệ lao động 2.1.1 Chủ thể quan hệ lao động Người lao động tổ chức đại diện người lao động. .. sở lí luận Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam Kết luận số khuyến nghị CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung hệ thống quan hệ lao động Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ người lao động (NLĐ),... tố tác động đến QHLĐ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM .3 2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành quan hệ lao động 2.1.1 Chủ thể quan hệ lao động .3 2.1.2 Các thể

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w