phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

14 48 0
phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÊ TÀI: PHÁT TRIỂN NNL NÔNG THÔN TẠI TP HÀ NỘI LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ở mọi nước trên thế giới. Việt Nam ra nhập WTO từ năm 2006 và đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu. Để có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế thì cần nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt là nguồn lao động nông thôn. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước. Do đặc thù của quá trình hợp nhất giữa thủ đô Hà Nội cũ và tỉnh Hà Tây cũ, cộng với một số địa phương của tỉnh Hòa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc nên tỉ lệ lao động nông thôn của Hà Nội hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của Thủ đô, kéo theo trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật thấp. Thực trạng nguồn lao động Hà Nội chưa phát triển tương xứng với tầm vóc của thủ đô: Số lượng đông nhưng chất lượng còn hạn chế( tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt khoảng 38,7% tổng lực lượng lao động). Tỷ lệ lao động sống ở vùng nông thôn cao, đặc biệt là sau khi Hà Nội sát nhập, Hà Tây là tỉnh thuần nông dẫn tới tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội thấp hơn rất nhiều so với nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Chất lượng lao động Hà Nội vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của thủ đô. Vì vậy việc phát triển nguồn lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược của Hà Nội trong quá trình chuyển nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hóa theo hướng CNH, HĐH. Nâng cao chất lượng cho nguồn lao động nông thôn và phát triển nguồn lao động là một vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính cơ bản và lâu dài. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội có một ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Theo giáo trình nguồn nhân lực của trường Đại học Lao độngXã hội do PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 thì :’’ nguồn nhân lực là nguồn lực con người yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng và phát triển ktxh. Nguồn nhân lực gồm những người đủ từ 15t trở lên và có khả năng lao động.’’ Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước Theo Ngân hàng thế giới: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp....) mà mỗi cá nhân sở hữu. Theo Tổ chức Lao động Quốc Tế: Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người ở dạng hiện thực hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng. Khái niệm nguồn lao động rộng hơn lực lượng lao động. Nó không chỉ bao gồm lực lượng lao động; mà còn bao gồm cả bộ phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động, nhưng chưa tham gia hoạt động kinh tế (đang đi học; nội trợ; chưa tìm được việc làm; không có nhu cầu làm việc, nghỉ hưu có khả năng lao động...). 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Quan niệm của Tổ chức giáo dục khoa học và văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) cho rằng: Phát triển NNL được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nớc. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) cho rằng : Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội như: nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại quan niệm: Phát triển NNL, bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung Có thể khái quát lại: phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể về chất lượng của NNL và sự biến đổi này được biểu hiện ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động. Như vậy, thực chất của phát triển NNL là quá trình tìm cách nâng cao chất lượng của NNL đó. Hay nói cách khác đầy đủ hơn, phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con người lao động (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lý xã hội) đáp ứng yêu cầu về NNL cho sự phát triển KTXH trong từng giai đoạn phát triển. 1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, NNL là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. NNL, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Thứ hai, NNL là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta đã khởi xướng; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội Thứ ba, NNL, nhất là nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững. Thứ tư, NNL có chất lượng cao là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, người lao động còn phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Trong điều kiện như vậy, người lao động ngoài ý thức dân tộc cao, còn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm của khu vực và thế giới. 1.3.Nội dung của phát triển nguồn nhân lực 1.3.1. Số lượng Nguồn nhân lực Quy mô Nguồn nhân lực phản ánh quy mô cơ cấu dân số, phát triển Nguồn nhân lực cũng có nghĩa là làm tăng số lượng Nguồn nhân lực lên một cách phù hợp. Nguồn nhân lực đông, dồi dào biểu hiện của một dân số với quy mô lớn và cơ cấu trẻ. Là tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Về mặt số lượng cần xem xét các quan hệ của nguồn nhân lực với hệ thống các nhân tố sau:tình hình dân số, tốc độ tăng tự nhiên của dân số, của lao động số lượng cơ cấu dân số, lao động theo lứa tuổi, theo giới, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo khu vực (thành thị nông thôn) có việc làm và không có việc làm, cuối cùng là nhân tố di dân, đây là nhân tố có ảnh hưởng phức tạp hơn cả do tính chất tự phát, năng động, linh hoạt, không kiểm soát được của nó. Khi các ngành công nghiệp dịch vụ, các thành phố ở nước ta chưa phát triển, một tỷ lệ lớn về dân số lao động còn nằm ở nông thôn thì sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị trong cơ chế kinh tế thị trường sẽ là tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá 1.1.3 Chất lượng Nguồn nhân lực Phân tích về sự phát triển chất lượng Nguồn nhân lực trước hết phải xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn của dân số nói chung và của lực lượng lao động, cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ đào tạo của dân cư, lao động theo nhóm tuổi, khu vực, vùng. Khi xem xét nguồn nhân lực nói chung và cho vùng kinh tế động lực, cần xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Đó là thãi quen và phong cách công nghiệp hoá, trình độ và cơ cấu ngành nghề; về sự hiều biết luật pháp... của người lao động. Hiện nay liên hợp quốc đã đưa ra cách tính (HDI) “chỉ số phát triển con người” nhằm phản ánh trình độ phát triển của các nước. Đây là một khái niệm tổng hợp bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường đồng thời thể hiện sự phân phối công bằng thành quả của sự phát triển.Chỉ số này liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người lao động và đến mặt thể lực của nguồn nhân lực.. Đây là những chỉ tiêu liên quan và phản ánh trực tiếp tình trạng thể lực, trình độ phát triển, mức độ tiêu dùng của nguồn nhân lực + Nguồn nhân lực và chỉ số trình độ dân trí: Đây là chỉ tiêu phản ánh và liên quan trực tiếp đến mặt trí lực của nguồn nhân lực. Chỉ tiêu này được tính thông qua 2 chỉ tiêu: tỷ lệ người biết chữ (thường chỉ tính từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học bình quân. Tuy nhiên, để phân tích được đầy đủ hơn quan hệ của nguồn nhân lực với chỉ số trình độ dân trí này, cần xem xét thêm các chỉ tiêu cụ thể sau: tỷ lệ biết chữ hoặc trình độ học vấn theo nhóm tuổi, giới tính; tình hình giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật. + Nguồn nhân lực và chỉ số về tuổi thọ bình quân: Chỉ tiêu tuổi thọ bình quân chịu ảnh hưởng của các chỉ số liên quan đến vấn đề sức khoẻ, Y tế, dịch vụ, vệ sinh như: số người được phục vụ một thầy thuốc, tình hình cung cấp nước sạch; khả năng sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh của dân cư... ngày nay, các yếu tố y tế, dịch vụ, vệ sinh can thiệp trực tiếp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất dân số. Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực và các điều kiện y tế, vệ sinh có tính chất tương hỗ 1.3.3. Hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng, cần xây dựng một cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với đặc thù của địa phương. Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý là cơ cấu phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh và phản ánh được trình độ tổ chức quản lý, trình độ về khoa học công nghệ tiên tiến.

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực .2 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .2 1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 1.3.Nội dung phát triển nguồn nhân lực .3 1.3.1 Số lượng Nguồn nhân lực .3 1.1.3 Chất lượng Nguồn nhân lực 1.3.3 Hợp lý cấu nguồn nhân lực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vài nét chung Tp Hà Nội 2.1.1 vị trí địa lí .5 2.1.2 dân cư .5 2.2 số lượng nguồn nhân lực nông thôn Hà Nội 2.2.1 quy mô dân số nguồn nhân lực Hà Nội 2.2.2 lực lượng lao động Hà Nội 2.3 chất lượng nguồn lao động nông thôn Hà Nội .8 2.3.1 trình độ văn hóa lực lượng lao động nơng thơn Hà Nội 2.3.2 trình độ chun mơn kỹ thuật trình độ qua đào tạo lực lượng lao động nông thôn Hà Nội 2.4 Đánh giá: .10 2.4.1 Mặt tích cực 10 2.4.2 Mặt hạn chế 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 ĐÊ TÀI: PHÁT TRIỂN NNL NÔNG THÔN TẠI TP HÀ NỘI LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế diễn nước giới Việt Nam nhập WTO từ năm 2006 ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Để có khả cạnh tranh khu vực quốc tế cần nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt nguồn lao động nông thôn Hà Nội thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm trị, văn hóa, xã hội nước Do đặc thù trình hợp thủ đô Hà Nội cũ tỉnh Hà Tây cũ, cộng với số địa phương tỉnh Hịa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc nên tỉ lệ lao động nông thôn Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động Thủ đô, kéo theo trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật thấp Thực trạng nguồn lao động Hà Nội chưa phát triển tương xứng với tầm vóc thủ đơ: Số lượng đơng chất lượng cịn hạn chế( tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 38,7% tổng lực lượng lao động) Tỷ lệ lao động sống vùng nông thôn cao, đặc biệt sau Hà Nội sát nhập, Hà Tây tỉnh nông dẫn tới tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội thấp nhiều so với nhiều tỉnh, thành phố nước Chất lượng lao động Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thủ Vì việc phát triển nguồn lao động nông thôn nhiệm vụ có tính chiến lược Hà Nội q trình chuyển nơng nghiệp, nơng thơn sang sản xuất hàng hóa theo hướng CNH, HĐH Nâng cao chất lượng cho nguồn lao động nông thôn phát triển nguồn lao động vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài " phát triển nguồn lao động nơng thơn Hà Nội" có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Theo giáo trình nguồn nhân lực trường Đại học Lao động-Xã hội PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 :’’ nguồn nhân lực nguồn lực người yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển kt-xh Nguồn nhân lực gồm người đủ từ 15t trở lên có khả lao động.’’ Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước Theo Ngân hàng giới: Nguồn nhân lực tồn vốn người (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Theo Tổ chức Lao động Quốc Tế: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người dạng thực tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Khái niệm nguồn lao động rộng lực lượng lao động Nó khơng bao gồm lực lượng lao động; mà bao gồm phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động, chưa tham gia hoạt động kinh tế (đang học; nội trợ; chưa tìm việc làm; khơng có nhu cầu làm việc, nghỉ hưu có khả lao động ) 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Quan niệm Tổ chức giáo dục - khoa học văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) cho rằng: Phát triển NNL đặc trưng toàn lành nghề dân cư, mối quan hệ phát triển đất nớc Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) cho : Phát triển người cách hệ thống vừa mục tiêu vừa đối tượng phát triển quốc gia Nó bao gồm khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội như: nâng cao khả cá nhân, tăng lực sản xuất khả sáng tạo, bồi dưỡng chức đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu hoạt động thực tiễn Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại quan niệm: Phát triển NNL, bao hàm phạm vi rộng lớn khơng có chiếm lĩnh ngành nghề, việc đào tạo nói chung Có thể khái quát lại: phát triển NNL trình gia tăng, biến đổi đáng kể chất lượng NNL biến đổi biểu việc nâng cao lực động người lao động Như vậy, thực chất phát triển NNL trình tìm cách nâng cao chất lượng NNL Hay nói cách khác đầy đủ hơn, phát triển NNL tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng người lao động (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lý - xã hội) đáp ứng yêu cầu NNL cho phát triển KTXH giai đoạn phát triển 1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, NNL nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội NNL, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Thứ hai, NNL yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta khởi xướng; trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội Thứ ba, NNL, nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư, NNL có chất lượng cao điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới, người lao động phải biết chủ động hội nhập quốc tế Trong điều kiện vậy, người lao động ngồi ý thức dân tộc cao, cịn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm khu vực giới 1.3.Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Số lượng Nguồn nhân lực Quy mô Nguồn nhân lực phản ánh quy mô cấu dân số, phát triển Nguồn nhân lực có nghĩa làm tăng số lượng Nguồn nhân lực lên cách phù hợp Nguồn nhân lực đông, dồi biểu dân số với quy mô lớn cấu trẻ Là tiềm to lớn cho phát triển kinh tế- xã hội Về mặt số lượng cần xem xét quan hệ nguồn nhân lực với hệ thống nhân tố sau:tình hình dân số, tốc độ tăng tự nhiên dân số, lao động số lượng cấu dân số, lao động theo lứa tuổi, theo giới, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo khu vực (thành thị- nơng thơn) có việc làm khơng có việc làm, cuối nhân tố di dân, nhân tố có ảnh hưởng phức tạp tính chất tự phát, động, linh hoạt, khơng kiểm sốt Khi ngành cơng nghiệp dịch vụ, thành phố nước ta chưa phát triển, tỷ lệ lớn dân số lao động cịn nằm nơng thơn di chuyển lao động từ nông thôn thành thị chế kinh tế thị trường tất yếu q trình cơng nghiệp hố - đại hố 1.1.3 Chất lượng Nguồn nhân lực Phân tích phát triển chất lượng Nguồn nhân lực trước hết phải xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn dân số nói chung lực lượng lao động, cấu trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ đào tạo dân cư, lao động theo nhóm tuổi, khu vực, vùng Khi xem xét nguồn nhân lực nói chung cho vùng kinh tế động lực, cần xem xét khả đáp ứng nhu cầu trình cơng nghiệp hố, đại hố q trình hội nhập khu vực giới Đó thãi quen phong cách cơng nghiệp hố, trình độ cấu ngành nghề; hiều biết luật pháp người lao động Hiện liên hợp quốc đưa cách tính (HDI) “chỉ số phát triển người” nhằm phản ánh trình độ phát triển nước Đây khái niệm tổng hợp bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, trị, mơi trường đồng thời thể phân phối công thành phát triển.Chỉ số liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người lao động đến mặt thể lực nguồn nhân lực Đây tiêu liên quan phản ánh trực tiếp tình trạng thể lực, trình độ phát triển, mức độ tiêu dùng nguồn nhân lực + Nguồn nhân lực số trình độ dân trí: Đây tiêu phản ánh liên quan trực tiếp đến mặt trí lực nguồn nhân lực Chỉ tiêu tính thơng qua tiêu: tỷ lệ người biết chữ (thường tính từ 15 tuổi trở lên) số năm học bình quân Tuy nhiên, để phân tích đầy đủ quan hệ nguồn nhân lực với số trình độ dân trí này, cần xem xét thêm tiêu cụ thể sau: tỷ lệ biết chữ trình độ học vấn theo nhóm tuổi, giới tính; tình hình giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đào tạo công nhân kỹ thuật + Nguồn nhân lực số tuổi thọ bình quân: Chỉ tiêu tuổi thọ bình quân chịu ảnh hưởng số liên quan đến vấn đề sức khoẻ, Y tế, dịch vụ, vệ sinh như: số người phục vụ / thầy thuốc, tình hình cung cấp nước sạch; khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh dân cư ngày nay, yếu tố y tế, dịch vụ, vệ sinh can thiệp trực tiếp vào tồn q trình tái sản xuất dân số Mối quan hệ dân số, nguồn nhân lực điều kiện y tế, vệ sinh có tính chất tương hỗ 1.3.3 Hợp lý cấu nguồn nhân lực Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, cần xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với đặc thù địa phương Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý cấu phù hợp với cấu sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức quản lý, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vài nét chung Tp Hà Nội 2.1.1 vị trí địa lí Hà Nội nằm đồng Bắc Bộ, tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc; phía nam giáp Hà Nam Hào Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n; phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Phú Thọ Hà nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên song Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam 2.1.2 dân cư Dân số trung bình năm 2018 Hà Nội đạt 7.852,6 nghìn người, tăng 191,6 nghìn người, tương đương tăng 2,5% so với năm 2017, bao gồm dân số thành thị 3.874,3 nghìn người, chiếm 49,3%; dân số nơng thơn 3.978,3 nghìn người, chiếm 50,7% Vì vậy, Hà Nội có mật độ dân số đứng hàng đầu nước Đây vừa lợi nguồn lao động khai thác nguồn lực tự nhiên, vừa thách thức tạo nên áp lực lớn lao động việc làm khu vực Hà Nội có nhiều trường đại học, viên nghiên cứu, hệ thống đào tạo nghề với cán khoa học kỹ thuật đông đảo phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Đây điều kiện thuận lợi cho đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động 2.2 số lượng nguồn nhân lực nông thôn Hà Nội 2.2.1 quy mô dân số nguồn nhân lực Hà Nội Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố quy mơ dân số khu vực nơng thơn Hà Nội có biến động yếu tố tỷ lệ tăng dân số tựnhiên, tỷ lệ tăng dân số học, sát nhập nhiều xã vào nội thành quy mô dân số khu vực nông thôn Hà Nội sau: Dưới xét số huyện ngoại thành như: Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì huyện ngoại thành lớn chưa xét đến huyện ngoại thành như: Ba Vì, Mê Linh, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức Bảng 2.1: Quy mơ dân số trung bình nơng thơn Hà Nội Đơn vị: nghìn người năm 2016 2017 2018 Dân số trung bình 75 22,6 7661 2,6 Nguồn: niên giám thống kê 2018 cục thống kê thành phố Hà Nội Bảng 2.2: Quy mô dân số huyện nơng thơn Hà Nội Đơn vị: nghìn người 2016 2017 2018 Sóc Sơn 332,3 337.4 341,1 Đơng Anh 382,8 351,1 384,7 giai Lâm 270,9 273,4 277,2 Thanh trì 235,6 245,6 266,5 Nguồn: niên giám thống kê 2018 cục thống kê thành phố Hà Nội năm 2016, huyện Nông thôn quy mô dân số lớn là Đơng Anh ( 382,8 nghìn người) huyện có quy mơ dân số thấp Thanh Trì (235,6 nghìn người) quy mô dân số huyện Lâm thôn Hà Nội có xu hướng tăng dần; xu tất yếu q trình thị hóa nhanh với cơng nghiệp hóa đại hóa thủ Hà Nội nói riêng nước nói chung 2.2.2 lực lượng lao động Hà Nội Bảng2.2.2: nguồn lao động nông thôn Hà Nội Đơn vị:%, người 2016 2017 2018 lực lượng lao động (nghìn người ) 3936 3945 4022 lao động có việc làm(nghìn người ) 3858 3884 3944 Lao động thất nghiệp (%) 3,1 2,4 2,0 Lao động thiếu việc làm(%) 0,7 0,7 0.3 Nguồn: niên giám thống kê 2018 cục thống kê thành phố Hà Nội Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2018 2%, khu vực thành thị 2,6%; khu vực nông thôn 1,1% Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2018 0,3%, khu vực thành thị 0,2%; khu vực nông thôn 0,3% nguồn lao động nông thôn Hà Nội gồm người thuộc lực lượng lao động người độ tuổi lao động có khả lao động lý khác chưa tham gia hoạt động kinh tế học Mặc dù có sáp nhập số khu vực đổi thành nguồn lao động nơng thơn Hà Nội có tốc độ tăng khá, cho tỉ lệ dân số tự nhiên ngoại thành cao nội thành và huyện có tốc độ thị hóa nhanh Đơng Anh, Sóc Sơn tỉ lệ tăng dân số học lớn với việc đẩy nhanh tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa đại hóa nhiều khu vực nông thôn Hà Nội trở thành trung tâm lớn ăn cơng nghiệp dịch vụ có khả thu hút lao động, Thì quy mơ nguồn lao động nông thôn Hà Nội tiếp tục mở rộng 2.3 chất lượng nguồn lao động nông thôn Hà Nội 2.3.1 trình độ văn hóa lực lượng lao động nơng thơn Hà Nội Trình độ văn hố lực lượng lao động tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn lao động tình trạng phát triển nguồn lao động địa phương Đối với nông thôn Hà Nội, lực lượng lao động có trình độ văn hố sau: Bảng 2.3.1: Trình độ văn hố lực lượng lao động nông thôn Hà Nội Đơn vị: % 2016 2017 2018 tốt nghiệp tiểu học 99,97 98,82 99,44 Tốt nghiệp trung học sở 99,65 99,34 97,84 Tốt nghiệp trung học phổ thông 95,13 99,36 99,41 Nguồn: niên giám thống kê 2018 cục thống kê thành phố Hà Nội Trình độ văn hóa lực lượng lao động nơng thôn Hà Nội gần đạt 100%, ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo chuyên môn kỹ thuật giải việc làm nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn Hà Nội 2.3.2 trình độ chun mơn kỹ thuật trình độ qua đào tạo lực l ượng lao động nông thôn Hà Nội Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động nông thôn Hà Nội năm 2016 - 2018 thể qua bảng sau: Bảng 2.3.2 chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động nông thôn Hà Nội Đơn vị % Thành thị Nông thôn lao động từ sơ cấp trở lên 2016 67.6 24,2 2017 62 22.8 2018 62,6 23,1 Lao động qua đào tạo( bao gồm sơ cấp nghề ,kỹ nghề,chứng nghề) 2016 71,9 40,2 2017 75,6 44,3 2018 76,1 47,2 Nguồn: niên giám thống kê 2018 cục thống kê thành phố Hà Nội qua bảng số liệu cho thấy trình độ nơng thơn Hà Nội thấp trình độ thành phố Hà Nội Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, có phát triển hệ thống đào tạo thành phố nông thôn Hà Nội, tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn có xu hướng tăng lên để đáp ứng nhu cầu đại hóa cơng nghiệp hóa đặc biệt trình độ lao động qua đào tạo tăng 0,7% ( 2016-2018) Đây thành tựu đáng kể quyền thành phố huyện việc thực chủ trương, sách Đảng , Nhà nước không ngừng nâng cao lượng nguồn lao động nông thôn nguồn lao động nông thôn Hà Nội cịn tồn tóc phong cơng nghiệp cịn thấp, thiếu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lĩnh vực, ngành nghề phát triển, lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao đáp ứng cho phát triển khu công nghiệp, Điều thể tình trạng khó tuyển dụng lao động nông thôn Hà Nội vào làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp vào hoạt động, thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật theo lĩnh vực, ngành nghề chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng doanh nghiệp Các yếu tố khác trình độ tin học, ngoại ngữ, sức khỏe, khả kinh tế lao động nơng thơn Hà Nội cịn hạn chế, cách xa lao động nông thôn thủ đô nước Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc 2.4 Đánh giá: 2.4.1 Mặt tích cực  Quy mơ lao động qua đào tạo nông thôn ngoại thàh Hà Nội ngày tăng Năm 2018, lực lương lao động từ 15t trở lên Hà Nội chiếm 51,2% dân số, lao động nam chiếm 50,8%; lao động nữ chiếm 49,2%; lực lượng lao động khu vực thành thị chiếm 59,8%; lực lượng lao động nông thôn chiếm 40,2% tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động nông thôn thành thị Hà Nội tăng lên đáng kể giai đoạn 2016 2018 Hà năm có khoảng 10.000 lao động nông thôn đào tạo từ sơ cấp học nghề trở lên lực lượng lao động nông thôn Hà Nội Hàng năm có gia tăng đáng kể lao động qua đào tạo chun mơn kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động  Phát triển đào tạo cấp trình độ lao động chun mơn kỹ thuật  nông thôn Hà Nội Trong năm phát triển kinh tế thị trường, công tác đào tạo lao động cấc cấp trình độ: cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành kỹ thuật nơng thơn Hà Nội có bước phát triển 2.4.2 Mặt hạn chế Một tượng tồn đào tạo phát triển nguồn lao động năm qua nông thôn Hà Nội cịn có khoảng cách lớn đào tạo sử dụng; đào tạo nguồn lao động chưa gắn thực vào nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu doanh nghiệp, hộ gia đình Chính vậy, có phận lao động qua đào tạo khơng phù hợp với công việc làm Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nông thôn Hà Nội thấp nơng thơn Hà Nội thiếu lao động có trình độ cao đẳng, đại trở lên lao động công nhân kỹ thuật Nguồn lao động nông thơn ngoại thành có hạn chế định phẩm chất người lao động trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập với lao động khu vực giới trình độ ngoại ngữ, tin học, tác phong công nghiệp, kỷ luật công nghệ, thể lực CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI * Cơ chế sách: Đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn Tạo việc làm hỗ trợ tạo việc làm Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nơng thơn Đổi hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn vốn dạy nghề cho lao động nông thôn Kết hợp đào tạo với sử dụng người lao động qua đào tạo nghề cho lao động nông thôn *Phát triển thị trường lao động nơng thơn Hà Nội Tiếp tục hồn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, đảm bảo đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Có sách chế huy động nguồn lực nước quốc tế cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực có khả thu hút nhiều lao động Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề với đa cấp trình độ, chuyển từ dạy nghề trình độ thấp sang trình độ cao nhằm nâng cao chất lượng cung lao động cho thị trường lao động Hoàn thiện hệ thống giao dịch thị trường lao động KẾT LUẬN Trong thời đại nay,việc đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH thành phố HN phải gắn liền với kinh tế tri thức trình hội nhập quốc tế hội nhập Nền kinh tế tri thức với yêu cầu cao tiềm lực trí tuệ khoa học cơng nghệ đặt thử thách lớn phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trình độ cao chiếm vị trí hàng đầu.Nguồn nhân lực yếu tố bản, quan trọng phát triển bền vững ổn định doanh nghiệp Nguồn nhân lực coi nguồn "tài sản vô hình", giữ vị trí đặc biệt cấu tổ chức Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tăng xuất lao động Nguồn nhân lực tốt nguồn nhân lực có trình độ cao đảm bảo vững việc đưa định sáng suốt, đắn đường lối, chủ trương, sách phương thức thực sách phát triển hưng thịnh quốc gia Hiện nguồn nhân lực nước ta nói chung, Thành phố HN nói riêng bên cạnh ưu : lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng minh, sáng tạo cịn có hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công nghiệp… Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội thành phố điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, cần nhanh chóng thực hàng loạt giải pháp Giáo dục Đào tạo, giải pháp phân bổ nâng cao nguồn nhân lực trình độ cao Phát triển nguồn nhân lực tiêu quan trọng đánh giá trình độ phát triển tổ chức Từ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng tồn xã hội nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO  tổng cục thống kê 2019 niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2018, nhà xuất thống kê , Hà Nội  Phạm Thành Nghị , Vũ Hoàng Ngân 2004 quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội ,Hà Nội  PGS TS NGUYỄN TIỆP 2011, nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động Xã hội ,Hà Nội  số website https://dangcongsan.vn/xa-hoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-vieclam-2019-548623.html https://luanvan24.com/phat-trien-nguon-nhan-luc/ http://kinhtedothi.vn/ha-noi-day-manh-cac-giai-phap-thuc-day-tangnang-suat-lao-dong-384689.html http://thongkehanoi.gov.vn/a/nien-giam-thong-ke-nam-20181579246656-5e216440c9d28/ https://quydisan.org.vn/gioi-thieu-ve-dia-ly-thu-do-ha-noi.html ... lao động nông thôn Kết hợp đào tạo với sử dụng người lao động qua đào tạo nghề cho lao động nông thôn *Phát triển thị trường lao động nông thôn Hà Nội Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao. .. lượng lao động độ tuổi năm 2018 0,3%, khu vực thành thị 0,2%; khu vực nông thôn 0,3% nguồn lao động nông thôn Hà Nội gồm người thuộc lực lượng lao động người độ tuổi lao động có khả lao động lý... lượng lao động nơng thơn Hà Nội Trình độ văn hố lực lượng lao động tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn lao động tình trạng phát triển nguồn lao động địa phương Đối với nơng thơn Hà Nội, lực lượng lao

Ngày đăng: 26/12/2021, 23:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Quy mô dân số trung bình của nông thôn Hà Nội. - phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

Bảng 2.1.

Quy mô dân số trung bình của nông thôn Hà Nội Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.2 l c lự ượng lao đ ng ca HàN ộ - phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

2.2.2.

l c lự ượng lao đ ng ca HàN ộ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng2.2.2: nguồn lao động của nông thôn Hà Nội  Đơn vị:%, người  - phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

Bảng 2.2.2.

nguồn lao động của nông thôn Hà Nội Đơn vị:%, người Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.3.2 chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn Hà Nội Đơn vị % - phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội

Bảng 2.3.2.

chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn Hà Nội Đơn vị % Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN

    1.1 Một số khái niệm

    1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực

    1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực

    1.3.Nội dung của phát triển nguồn nhân lực

    1.3.1. Số lượng Nguồn nhân lực

    1.1.3 Chất lượng Nguồn nhân lực

    1.3.3. Hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    2.1.1 vị trí địa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan