1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam

21 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 46,02 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động trong quan hệ lao động ngày càng được coi trọng. Trên cơ sở coi người lao động là người trực tiếp làm ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong thương mại quốc tế nên trước hết họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ thành quả của quá trình này. Nhận biết được điều trên các nước phát triển là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) đã nỗ lực để đưa các tiêu chuẩn lao động vào trong các thỏa thuận thương mại song phương và khu vực. Nội dung các cam kết về lao động, cơ chế thực thi và giải quyết tranh chấp cũng không ngừng được thúc đẩy và quy định ngày càng cụ thể trong các thỏa thuận với mức độ ngày càng chặt chẽ. Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, số lượng các Hiệp định thương mại tự do có chứa điều khoản về lao động không ngừng tăng lên từ 4 Hiệp định năm 1995 lên 72 Hiệp định vào năm 2015. Đối với Việt Nam , trong những năm gần đây Việt Nam cũng đã ký kết và tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do. Như tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương,…, và đặc biệt là sự ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu(EVFTA) đã giúp nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển và lớn mạnh hơn.Có thể nói Hiệp định thương mại EVFTA là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh. Với những cam kết dành đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định IPA cũng sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn đến từ EU và các nước khác. Vậy nội dung các cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam như thế nào? Các tác động của hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam ra sao? Để tìm ra được câu trả lời cho những câu hỏi trên tôi trọn lựa đề tài: “Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: nghiên cứu: Môi trường Quan hệ lao động của Doanh nghiệp tại Việt Nam Về thời gian: Số liệu , thông tin thứ cấp,nội dung nghiên cứu thu thập từ năm 2015-2019. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Tổng quan những căn cứ lý luận quan hệ lao động và thực tiễn về cam kết lao động của hiệp định thương mại EVFTA về quan hệ lao động , trên cơ sở phân tích thực tế các tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam, đề xuất một số giả pháp nhằm hoàn thiện những tồn tại, hạn chế và tăng cường tác động tích cực của các cam kết lao động đối với quan hệ lao động ở doanh nghiệp.. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ lao động và giới thiệu tổng quát hiệp định thương mại EVFTA Đánh giá thực trạng tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Đề xuất một số giả pháp nhằm hoàn thiện những tồn tại, hạn chế và tăng cường tác động tích cực của các cam kết lao động đối với quan hệ lao động ở doanh nghiệp. 4.Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau: + Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu của công ty có liên quan đến tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. + Phương pháp phân tích: Phân tích các báo cáo liên quan tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động quan hệ lao động ngày coi trọng Trên sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương mại quốc tế nên trước hết họ phải người hưởng lợi, chia sẻ thành trình Nhận biết điều nước phát triển thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) nỗ lực để đưa tiêu chuẩn lao động vào thỏa thuận thương mại song phương khu vực Nội dung cam kết lao động, chế thực thi giải tranh chấp không ngừng thúc đẩy quy định ngày cụ thể thỏa thuận với mức độ ngày chặt chẽ Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, số lượng Hiệp định thương mại tự có chứa điều khoản lao động không ngừng tăng lên từ Hiệp định năm 1995 lên 72 Hiệp định vào năm 2015 Đối với Việt Nam , năm gần Việt Nam ký kết tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự Như tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương,…, đặc biệt ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu(EVFTA) giúp kinh tế Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh hơn.Có thể nói Hiệp định thương mại EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Với cam kết dành đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an tồn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác Vậy nội dung cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam nào? Các tác động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam sao? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trọn lựa đề tài: “Nghiên cứu tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: nghiên cứu: Môi trường Quan hệ lao động Doanh nghiệp Việt Nam Về thời gian: Số liệu , thông tin thứ cấp,nội dung nghiên cứu thu thập từ năm 2015-2019 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Tổng quan lý luận quan hệ lao động thực tiễn cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA quan hệ lao động , sở phân tích thực tế tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất số giả pháp nhằm hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động quan hệ lao động doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận quan hệ lao động giới thiệu tổng quát hiệp định thương mại EVFTA Đánh giá thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất số giả pháp nhằm hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động quan hệ lao động doanh nghiệp 4.Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu cơng ty có liên quan đến tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam + Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo liên quan tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương : Cơ sở lý luận quan hệ lao động doanh nghiệp hiệp định thương mại EVFTA 1.1.Tổng quan Cơ sở lý luận quan hệ lao động doanh nghiệp Khái niệm quan hệ lao động: Trong kinh tế kế hoạch tập trung: quan hệ lao động quan hệ người với người trình sản xuất Cách hiểu tiếp cận phổ biến năm kỷ XX phận cấu thành hệ tư tưởng kể hoạch hóa tập trung, phổ biến nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa Hệ tư tưởng kinh tế không thừa nhận tồn quan hệ mua bán sức lao động, quan hệ chủ - thợ Do đó, người bình đẳng làm việc lợi ích chung (Trích từ: Các nguyên lý Quan hệ lao động, NXB Lao động – Xã hội, TS Nguyễn Duy Phúc (2012).) Trong kinh tế thị trường: Tổ chức lao động quốc tế( ILO) đưa định nghĩa quan hệ lao động là: “Những mối quan hệ cá nhân vaf tập thể người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc, mối quan hệ đại diện họ với nhà nước Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học tâm lý học bao gồm vấn đề tuyển mộ, thuê mướ, xếp công việc, đạo tạo, kỹ thuật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép , vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật” (Trích từ: Các nguyên lý Quan hệ lao động, NXB Lao động – Xã hội, TS Nguyễn Duy Phúc (2012).) Tổng hợp từ luồng tư tưởng, định nghĩa khác quan hệ lao động cho thấy chúng có cách hiểu thống là: Quan hệ lao động hệ thống mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc hay tổ chức đại diện họ với với nhà nước Những mối quan hệ bị chi phối lợi ích xoay quanh vấn đề phát sinh thừ hoạt đọng thuê mượn lao động 1.2 Tổng quan hiệp định thương mại EVFTA: Diễn tiến - Giai đoạn trước 10/2012: hai Bên thực hoạt động kỹ thuật (nghiên cứu khả - thi…) chuẩn bị cho đàm phán Tháng 06/2012: hai Bên tuyên bố khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012 – tháng 8/2015: hai Bên tiến hành 14 vòng đàm phán - thức nhiều phiên đàm phán kỳ Ngày 4/8/2015: hai Bên tuyên bố Kết thúc đàm phán EVFTA Ngày 1/12/2015: hai Bên tuyên bố thức kết thúc đàm phán EVFTA Ngày 1/2/2016: hai Bên cơng bố văn thức EVFTA Tháng 06/2017: hai Bên hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật Ngày 26/6/2018: hai Bên thống tách EVFTA làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); thức kết thúc q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018: hai Bên cơng bố thức hồn tất việc rà soát pháp lý Hiệp định EVIPA Ngày 17/10/2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA Ngày 30/6/2019: hai Bên thức ký kết EVFTA EVIPA Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu thức thông qua EVFTA EVIPA Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam thức thơng qua EVFTA EVIPA Đối với EVFTA, Hiệp định thức có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020 Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) có hiệu lực Đối tác - EU liên minh gồm 27 quốc gia khu vực châu Âu (sau Vương quốc Anh - hoàn tất Brexit) đối tác thương mại lớn Việt Nam Cho tới thời điểm tại, Việt Nam chưa có FTA với quốc gia khu vực EU khởi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007, nhiên đến năm 2009 đàm phán bị dừng lại Về quan hệ song phương với quốc gia ASEAN, EU ký kết FTA IPA với Singapore, chuẩn bị ký kết FTA IPA với Việt Nam, đàm phán FTA với Thái Lan, Malaysia, Philippines Indonesia Năm 2019, EU đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ Đặc điểm bật cấu xuất nhập Việt Nam EU tính bổ sung lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp Một số nội dung cam kết lao động hiệp định EVFTA EVFTA FTA hệ mới, với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ Các lĩnh vực cam kết EVFTA bao gồm:  Thương mại hàng hóa, bao gồm: + quy định chung (gọi cam kết lời văn); + biểu cam kết thuế quan cụ thể (gọi cam kết mở cửa thị trường)  Quy tắc xuất xứ, bao gồm: + nguyên tắc xác định xuất xứ chung + quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định  Hải quan thuận lợi hóa thương mại  Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS)  Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT)  Phòng vệ thương mại (TR)  Thương mại dịch vụ (lời văn quy định chung cam kết mở cửa thị trường): + Các quy định chung (gọi cam kết lời văn); + Các biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thể (gọi cam kết mở cửa thị trường)  Đầu tư: + Các nguyên tắc chung đối xử với nhà đầu tư + Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư nước        - Cạnh tranh Doanh nghiệp nhà nước Mua sắm Chính phủ Sở hữu trí tuệ Thương mại Phát triển bền vững (bao gồm môi trường, lao động), Các vấn đề pháp lý – thể chế Hợp tác xây dựng lực Trong bao gồm chương 13 Thương mại Phát triển Bền vững nêu yêu cầu lao động môi trường hai bên xác định EVFTA yêu cầu Việt Nam EU “tái khẳng định cam kết , phù hợp với nghĩa vụ khuôn khổ ILO Tuyên bố ILO Nguyên tắc Quyền lao động” năm 1998, tôn trọng, thúc đẩy thực thi hiệu nguyên tắc quyền lao động bao gồm: Tự hiệp hội công nhân cách thực chất quyền thương lượng tập thể; Chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc Loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em; Chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.1.Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam Quan hệ lao động nước có kinh tế thị trường có đặc trưng Thứ nhất, QHLĐ quan hệ vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội; thứ hai, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn; thứ ba, vừa bình đẳng, vừa khơng bình đẳng; thứ tư, vừa mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất tập thể Tuy nhiên, biểu cụ thể đặc trưng nước khác có điểm khác Đối với Việt Nam, bản, QHLĐ mang đầy đủ đặc trưng nêu Song vấn đề mới, trình hình thành, phát triển với đặc điểm đặc thù cần phải lưu ý nhằm phát triển QHLĐ vừa tuân thủ nguyên tắc thị trường, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Các đặc điểm : - Thứ nhất: Việt Nam nước từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp tồn - lâu trước đây, bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhận thức chủ thể QHLĐ mức độ khác Nhất nhận thức NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ vai trị, trách nhiệm QHLĐ chế thị trường mờ nhạt, chậm đổi Khả thực quyền tự thương lượng, thỏa thuận việc lựa chọn việc làm, nơi làm việc vấn đề liên quan đến lợi ích NLĐ hạn chế Thứ hai: QHLĐ nước ta thiết lập thực tình trạng cân đối - cung cầu lao động Trạng thái QHLĐ phụ thuộc nhiều vào tương quan cung cầu thị trường lao động, tức mối quan hệ nguồn cung cầu sức lao động Ở Việt Nam giai đoạn nay, cung lao động nhiều cầu lao động, cân đối khơng số lượng mà cịn chất lượng sức lao động, tác động không nhỏ đến QHLĐ Như NLĐ luôn vai trò vị yếu so với NSDLĐ việc thương lượng, thỏa thuận vấn đề liên quan đến QHLĐ Thứ ba: Thể chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - thiết lập để tạo hành lang, khung khổ pháp lý cho QHLĐ hình thành phát triển, chưa hoàn thiện, pháp luật QHLĐ cịn có số vấn đề chưa phù hợp với kinh tế thi trường, hội nhập quốc tế điều kiện kinh tế xã hội vận động phát triển nên phải thường xuyên bổ sung, sửa đổi Thứ tư: Doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh năm gần đây, có 98% doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, trình độ lực cạnh tranh cịn thấp, chưa có mối liên kết theo ngành để hình thành chủ thể QHLĐ ngành Lao động doanh nghiệp năm gần tuyển dụng chủ yếu từ nông thôn nơng dân, đội ngũ cơng nhân lành nghề cịn chưa hình thành đội ngũ cơng nhân nhiều đời, cha truyền nối - Thứ năm: Thiết chế trị Việt Nam có điểm khác với nước Mặc dù mơ hình Việt Nam phát triển kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý, điều tiết Nhà nước, song thiết chế QHLĐ có số điểm khác với nguyên tắc thị trường, thiết chế đại diện người sử dụng lao động người lao động 2.2 Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Những bước tiến Việt Nam việc cần làm: • Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu phê chuẩn Công ước 98 ILO quyền tổ chức thương lượng tập thể vào tháng 6/2019 phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 Tổ chức Lao động Quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng vào tháng 6/2020, nâng tổng số Công ước ILO mà Việt Nam gia nhập lên tổng số Công ước • Việt Nam thơng qua Bộ luật Lao động sửa đổi vào tháng 11/2019, với nội dung tiệm cận với Công ước ILO • Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Việt Nam dự kiến phê chuẩn cơng ước cịn lại, Công ước 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức vào năm 2023 2.2.2.Tác động đến chủ thể quan hệ lao động Đây nội dung mà hiệp định EVFTA tác động trực tiếp tới tác động quan trọng đến tình hình QHLĐ doanh nghiệp Việt Nam Người lao động Tổ chức đại diện NLĐ: Với việc dự kiến phê chuẩn cơng ước cịn lại, cơng ước 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức vào năm 2023 tạo bàn đạp cho việc thành lập phát triển Cơng Đồn sở cách mạnh mẽ Thể qua số lượng CĐCS từ 48 nghìn cơng đồn lên thành 126 nghìn cơng đồn, tăng 78 nghìn cơng đồn tương ứng xấp xỉ 162% giai đoạn (2016-2018), năm 2018 số đoàn viên CĐCS thành lập theo phương pháp 97.231 1.010 ( Công đồn cấp sở khơng đứng thành lập Cơng đồn sở mà người lao động trực tiếp tổ chức Ban vận động thành lập Cơng đồn sở quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn cấp sở tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, giúp đỡ); báo cáo quý III năm 2019 số Doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn: ~ 10% Đến q I 2020 kết nạp 60000 đồn viên cơng đồn, thành lập 1688 CĐCS doanh nghiệp có từ 25 công nhân, lao động trở lên ( Theo bảng 1.1; 1.2; 1.4) Từ số liệu ta thấy với số lượng cơng đồn thành lập nhiều đặc biệt việc thành lập CĐCS theo phương pháp tạo tác động mạnh mẽ trực tiếp đến: phúc lợi, việc bảo vệ số quyền lợi, lợi ích người lao động quan hệ lao động Từ người lao động yên tâm, dễ dàng dược giải vướng mắc quan hệ lao động Từ việc ký kết hiệp định EVFTA Công ước 98 phê chuẩn Công ước 98 bao gồm ba cấu phần nhằm đảm bảo thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động diễn cách hiệu Đó là: bảo vệ người lao động cán cơng đồn khơng bị phân biệt đối xử nơi làm việc, đảm bảo cho tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động không bị can thiệp chi phối từ bên lại; yêu cầu Nhà nước cần có biện pháp pháp luật thiết chế nhằm thúc đẩy thương lượng tập thể Từ tạo tảng cho tự hiệp hội công nhân cách thực chất quyền thương lượng tập thể NLĐ kết hợp với việc CĐCS thành theo phương pháp việc thực chất quyền thương lượng NLĐ chắn Cam kết chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp EVFTA tạo môi trường quan hệ lao động lành mạnh, tạo hội phát triển bình đẳng cho nữ giới công việc chưa cơng nhận trước Nó chứng minh dần qua năm báo cáo quý III năm 2019 nêu có 25,16 triệu Lao động làm công hưởng lương (Tỷ lệ nữ ~47,75%) ( Theo bảng 1.3 ) Như từ tác động hiệp định EVFTA góp phần tạo cho người lao động yên tâm dễ dàng trao đổi giải vướng mắc quan hệ lao động Tác động đến NSDLĐ Tổ chức đại diện NSDLĐ: Với việc ngày có nhiều CĐCS giúp doanh nghiệp có thay đổi cấu, xếp lại lao động, nhân cải tiến đầu tư, công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng đồn cở sở thay chủ doanh nghiệp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng công nhân, lao động; phản ảnh ý kiến động viên, khuyến khích người lao động tự giác, có ý thức lao động, sản xuất qua giúp Doanh nghiệp việc xếp lao động cách hợp lý để phát huy tối đa hiệu nguồn lực, chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp không đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp Cơng đồn cịn cầu nối việc giải mâu thuẫn, xung đột người lao động với người sử dụng lao động giải vụ đình cơng, khiếu nại, khiếu kiện gây thiệt hại không nhỏ cho Doanh nghiệp Khi có tranh chấp xảy đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, đình cơng… Cơng đồn sở tổ chức đối thoại nhằm dung hịa lợi ích người lao động với người sử dụng lao động tư cách chủ thể độc lập, trung gian giải tranh chấp lao động, hạn chế công nhân người lao động tự ý bỏ việc, làm việc không hết trách nhiệm, không tôn trọng cam kết, thoả ước lao động Ngồi tác động tích cực việc tự thành lập tổ chức đại diện cho cấp doanh nghiệp cấp cao cịn đem đến thách thức lớn câu chuyện liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp, doanh nghiệp bỏ chi phí bối cảnh doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện gây nhiều rắc rối thực tế Thể việc năm 2019, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thành lập chi nhánh tỉnh, thành phố ủy quyền cho 20 hội đồng sử dụng lao động đại diện hiệp hội doanh nghiệp thực chức đại diện người sử dụng lao động cấp tỉnh; Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA) có quan đại diện 63/63 tỉnh, thành phố; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, từ 2008 đến 2019 mở rộng số lượng thành viên từ 300 doanh nghiệp lên 62.000 doanh nghiệp có 59 hiệp hội tỉnh, thành phố; Hiệp hội Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có 800 thành viên phạm vi nước… Ngoài ra, nhiều hiệp hội doanh nghiệp thành lập cấp trung ương địa phương, hiệp hội doanh nghiệp nước hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, Hiệp hội doanh nghiệp Đài Loan… để tham gia đại diện bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp Như tác động EVFTA ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam quan trọng việc đưa đề xuất để doanh nghiệp tận dụng tốt hội vượt qua thách thức mà cam kết lao động Hiệp định thương mại Việt Nam – EU mang đến Từ giúp cho cộng đồng doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh tham gia tốt vào chuỗi cung ứng toàn cầu Chính phủ: Hiệp định EVFTA tác động đến hồn thiện Bộ Luật lao đơng Nam, với bước tiến thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi vào tháng 11/2019 Quá trình sửa đổi Bộ Luật Lao động lần đem lại thay đổi đáng kể đến QHLĐ Việt Nam việc mở rộng đối tượng điều chỉnh BLLĐ2019; đồng thời quy định rõ QHLĐ cá nhân QHLĐ tập thể, Đổi trước tiên BLLĐ2019 mở rộng thêm đối tượng người làm việc khơng có QHLĐ QHLĐ quy định cụ thể (tại khoản Điều 3) tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Điều có nghĩa nhiều người lao động (NLĐ) hưởng lợi từ bảo vệ Bộ luật so với trước Bên cạnh đó, lần BLLĐ2019 quy định rõ QHLĐ bao gồm QHLĐ cá nhân QHLĐ tập thể Theo đó, nguyên tắc đối thoại thương lượng, hỗ trợ can thiệp áp dụng QHLĐ cá nhân theo hợp đồng lao động QHLĐ tập thể NLĐ Người lao động có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp: Đây nội dung thay đổi quan trọng BLLĐ2019 Với quy định này, NLĐ có nhiều lựa chọn để tham gia vào trình thương lượng tập thể, giúp NLĐ hưởng lợi ích cơng hơn, mặt khác giúp doanh nghiệp đàm phán để cải thiện suất cần thiết Có thể nói quy định gỡ nút thắt tồn lâu vận hành hệ thống QHLĐ Việt Nam Quy định tổ chức người sử dụng lao động: BLLĐ2019 thể tiến lớn quy định quyền tổ chức người sử dụng lao động NLĐ, có nghĩa họ thành lập tổ chức đại diện cho để tham gia vào đối thoại, thương lượng không cấp doanh nghiệp mà thương lượng có nhiều doanh nghiệp tham gia cấp ngành Điều có ý nghĩa giúp người sử dụng lao động NLĐ điều chỉnh thỏa thuận lao động theo thay đổi thị trường lao động đàm phán mức độ linh hoạt cần thiết nhằm trì tính bền vững thời gian dài Như việc Hiệp định EVFTA tác động đến hoàn thiện Bộ Luật lao đông Nam, kết hợp với phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 Tổ chức Lao động Quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng vào tháng 6/2020 cam kết Loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em Chính phủ Việt Nam nâng cao chất lượng môi trường QHLĐ doanh nghiệp VIệt Nam từ giúp NLĐ NSDLĐ Viêt Nam phát triển hiệu bền vững tương lai 2.2.3.Tác động tới tương tác chủ thể quan hệ lao động Quan hệ lao động tập thể thông qua thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể: Việc cam kết công nhân cách thực chất quyền thương lượng tập thể Hiệp định EVFTA tạo điều kiện để NLĐ NSDLĐ thực nhiều thương lượng tập thể, số liệu cho thấy số lượng thỏa ước lao động tập thể ký kết tăng, tính đến tháng 5/2018 có 27.866 thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp ký kết, tăng 5% so với năm 2013, đạt tỷ lệ 21% số doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên chiếm 67% số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn ký kết thỏa ước lao động tập thể ( Theo bảng 1.2 ) Chất lượng thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp bước đầu có chuyển biến tích cực, theo thống kê, trước năm 2013, tỷ lệ ký thỏa ước ước lao động tập thể doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 95%, doanh nghiệp FDI khoảng 45% -50%, với nội dung chủ yếu chép luật phần lớn ký kết không qua thương lượng từ năm 2013 đến 2019, với tuyên truyền, phổ biến hỗ trợ quan liên quan, nhiều hoạt động thương lượng thúc đẩy, doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đồn sở theo trình tự từ lên, qua nhiều thỏa ước hình thành sở kết thương lượng; số thỏa ước trọng đến quyền lợi cốt lõi người lao động tăng tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản phụ cấp, trợ cấp, thời làm việc, thời nghỉ ngơi ( Theo bảng 1.3 ) 10 Trong năm 2019 thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, cấp nhóm doanh nghiệp thí điểm thực hiện, ký kết 02 thỏa ước lao động tập thể ngành trung ương, 02 thỏa ước lao động tập thể ngành địa phương, 04 thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp Đây bước tiến tốt nhằm thực hóa quy định thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp ngành đặt Bộ luật Lao động năm 1994 thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp nhóm doanh nghiệp đặt Bộ luật Lao động năm 2012 Như với tác động mà hiệp định EVFTA mang đến cho thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể giúp doanh nghiệp giảm nguy xảy tranh chấp lao động, quyền lợi ích NLĐ không bảo đảm Tác động đối thoại nơi làm việc: Trong cam kết lao động EVFTA khơng có nội dung liên quan đối thoại nơi làm việc có tác động gián tiếp đến việc đối thoại nơi làm việc, ví dụ việc muốn tổ chức cơng đồn cách hiệu hay muốn có thỏa ước lao động hợp lý tao cần chia sẻ thông tin người lao động đối thoại tahi nơi làm việc cung cấp cho doanh nghiệp thơng tin Với tác động tích cực mà EVFTA mang đến cho nội dung cam kết việc đối thoại nơi làm việc nhận tích cực theo, ta thấy qua việc, tính đến năm 2019 có 90% doanh nghiệp nhà nước, 50% doanh nghiệp FDI xây dựng quy chế dân chủ sở; 53,26% số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở tổ chức hội nghị người lao động năm; hoạt động đối thoại định kỳ tháng/lần, đối thoại theo yêu cầu bên doanh nghiệp thực hiện; nhiều doanh nghiệp thiết lập trì kênh đối thoại tuần, tháng nhằm kịp thời giải bất đồng quan hệ lao động liên quan tới quyền lợi bên Hình thành số mơ hình đối thoại tiêu biểu mơ hình Ban tư vấn cải tiến doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may, da giầy tham gia Chương trình Better Work Việt Nam, với thành phần tham gia đại diện bên người sử dụng lao động bên tập thể lao động (ở doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở 50% thành viên Ban chấp hành cơng đồn 50% người lao động tự bầu; doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở 100% đại diện công nhân trực tiếp bầu) để thực chia sẻ thông tin, trao đổi bàn bạc, đưa sáng kiến tư vấn cho doanh nghiệp tuân thủ tốt quy định pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền lợi người lao động quyền lợi doanh nghiệp trước đánh giá nhà nhập hàng hóa 2.2.4 Tác động đền tranh chấp lao động, đình cơng: Tác động Hiệp định EVFTA đến tranh chấp lao động tác động gián tiếp từ việc cam kết tự hiệp hội lao động công nhân cách thực chất quyền thương lượng tập thể, cam kết giúp CĐCS thương lượng tập thể phát huy 11 vai trò hiệu qua tác động tích cực đến tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam, tác động thể qua việc tình hình tranh chấp lao động tập thể, đình cơng giảm dần qua năm, giai đoạn 2008-2012 xảy 2.750 đình cơng, đến giai đoạn 2013-2018 cịn 1.370 (giảm gần 50% so với giai đoạn 2008-2012), đó, năm 2013 xảy 355 cuộc, năm 2014 xảy 269 (giảm 24% so với năm 2013), năm 2015 xảy 245 (giảm 9% so với năm 2014), năm 2016 xảy 242 (giảm 1,3% so với năm 2015), năm 2017 xảy 167 (giảm 31% so với năm 2016) năm 2018 xảy 101 (giảm 39,5% so với năm 2017) 2.3.Đánh giá chung tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt được: Đã tác động cách trực tiếp đến chủ thể QHLĐ NLĐ NSDLĐ Hệ thống CĐCS số đoàn viên ngày phát triển ngày thực phát huy tốt vai trò NLĐ Hệ thống pháp luật lao động QHLĐ tiếp tục hoàn thiện, qua hình thành hệ thống tiêu chuẩn lao động, bước phù hơp với tiêu chuẩn ILO Nhận thức NLĐ NSDLĐ QHLĐ có chuyển biến nâng lên NLĐ từ chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào NSDLĐ NSDLĐ áp đặt sách NLĐ chuyển sang thực chế thương lượng, thỏa thuận vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hai bên NLĐ chủ động đối thoại, thương lượng với NSDLĐ để bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích đáng Đối thoại, thương lượng vào thực chất mang lại hiệu thiết thực hơn, bảo đảm hài hòa quyền lợi ích hai bên Quản lý nhà nước lao động QHLĐ củng cố tăng cường Chức quản lý nhà nước QHLĐ xác định cụ thể hơn, chức tổ chức thực thi pháp luật lao động, hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật lao động cịn có chức tham gia hỗ trợ, thúc đẩy QHLĐ doanh nghiệp, giải vấn đề liên quan đến QHLĐ 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế: Cơ chế đối thoại chưa quan tâm mức; tầm quan trọng lợi ích việc thực đối thoại chưa nêu đề cập trực tiếp đến hiệp định giống thương lượng tập thể nên dẫn đến việc triển khai thực cịn mang nặng tính hình thức, đối phó, thiếu thực chất 12 Hỗ trợ tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ EVFTA chưa quan tâm hay quy định cụ thể để làm tảng pháp lý cho tổ chức đại diện NSDLĐ hoạt động có hiệu Có thể dẫm đếm nhận thức QHLĐ hiệp hội doanh nghiệp cịn có nhiều khác biệt Các tiêu chuẩn lao động tác động đến quan hệ lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn phúc lợi an sinh xã hội chưa hiệp định EVFTA quan tâm đến dù yếu tố vông quan trọng tác động đến người lao động Cơ chế phối hợp ba bên quan quản lý nhà nước, đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ hiệp định EVFTA chưa quan tâm, đặc biệt chế tham vấn hỗ trợ bên QHLĐ CHƯƠNG 3: Đề xuất số giả pháp hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động EVFTA quan hệ lao động doanh nghiệp 3.1.Quan điểm Với hoàn thành ký kết Hiệp định EVFTA nhận thấy nhiều hạn chế hiệp định việc bổ sung thêm cam kết lao động vào Hiệp định EVFTA giúp hồn thiện khơng thể, ta tác động hoàn thiện QHLĐ doanh nghiệp VIệt Nam từ khắc phục thiếu sót cam kết lao động EVFTA Như đứng trước thuận lợi khó khăn trình thực thi quy định lao động trình bày, để nhận tối đa lợi ích từ hội mà hiệp định EVFTA đem lại, nỗ lực cần đến từ nhiều phía, bao gồm doanh nghiệp, người lao động không dồn trách nhiệm vào chủ thể nhà nước 3.2 Giải pháp thời gian tới Hoàn thiện thể chế, pháp luật lao động quan hệ lao động: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn, phù hợp với lộ trình kế hoạch phê chuẩn công ước ILO Việt Nam; xác lập rõ quyền NLĐ, quyền NSDLĐ việc gia nhập thành lập tổ chức họ; thừa nhận quyền tham gia tổ chức quyền thương lượng tập thể bên quan hệ lao động; hoàn thiện thiết chế GQTCLĐ, tiến tới thành lập 13 quan chuyên trách giải tranh chấp lao động địa phương có nhu cầu lớn; xác định rõ, vai trị quan quản lý nhà nước việc hỗ trợ thúc đẩy quan hệ lao động bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn lao động ILO cam kết với nước Sớm nghiên cứu xây dựng ban hành Luật tố tụng vụ án lao động; Luật tổ chức hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ, xác định rõ mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động Tăng cường vai trò quản lý nhà nước quan hệ lao động: Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước quan hệ lao động từ Trung ương đến sở để vừa thực chức quản lý nhà nước quan hệ lao động, vừa thực tốt chức hỗ trợ thúc đẩy quan hệ lao động phát triển Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động: quan quản lý nhà nước chủ trì, phối hợp tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ triển khai thực có hiệu Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao nhận thức, ý thức kỷ luật, kỷ cương việc chấp hành pháp luật lao động NSDLĐ NLĐ Phối hợp tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ cấp hỗ trợ NLĐ, NSDLĐ thúc đẩy thực có hiệu chế đối thoại nơi làm việc nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm NLĐ doanh nghiệp, thể quan tâm doanh nghiệp việc giải kiến nghị NLĐ Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chức nhiệm vụ tổ chức đại diện người sử dụng lao động: Cần phải luật pháp hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động, quy định cụ thể quyền trách nhiệm NSDLĐ việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NSDLĐ Các tổ chức đại diện NSDLĐ Trung ương cần phải hướng tới việc tập hợp, liên kết tổ chức đại diện NSDLĐ ngành, địa phương, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở thành thành viên thức mình, tạo nên sức mạnh xuyên suốt hệ thống để thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Củng cố hồn thiện chế tham vấn ba bên quan hệ lao động: 14 Xác định rõ mơ hình tổ chức tham vấn ba bên cấp trung ương địa phương, bảo đảm vừa thực tốt vai trò tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng ban hành sách quan hệ lao động, vừa tham vấn hỗ trợ đối tác việc thực thi quy định pháp luật quan hệ lao động, thúc đẩy chế đối thoại, TLTT nơi làm việc Tiếp tục kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Tiền lương quốc gia; nghiên cứu, xây dựng đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí làm khoa học để xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo vùng, mức lương tối thiểu cho phù hợp với giai đoạn phát triển, làm sở để Chính phủ ban hành 15 Kết Luận Vấn đề tác động cam kết EVFTA đến QHLĐ doanh nghiệp Việt Nam để lại nhiền điều tích cực đặc biệt với doanh nghiệp biết nắm bắt có nhận định đắn tác động cam kết lao động EVFTA Nó đóng vai trị vơ quan trọng đến phát triển thành công doanh nghiệp thời đại ngày hội nhập Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam”, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu để đánh giá thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Đề tài nêu lên những luận khoa học giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động EVFTA quan hệ lao động doanh nghiệp Đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận quan hệ lao động giới thiệu tổng quát hiệp định thương mại EVFTA Thứ hai, đánh giá thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá sơ lược hoạt động QHLĐ Việt Nam Thứ ba, sở đánh giá thực tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân nêu số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động EVFTA quan hệ lao động doanh nghiệp Đề tài đề cập đến nhiều nội dung theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, số hạn chế, số nội dung nêu lên theo lơ gíc hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế Những kết nghiên cứu luận văn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế hội nhập doanh nghiệp 16 Tài Liệu Tham Khảo Bộ Luật lao động năm 2019 TS Phạm Ngọc Thành (2018), Bài Giảng Quan hệ lao động tổ chức, NXB Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo Quan hệ lao động 2017, Hà Nội Trung Tâm hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động (CIRD), Bản tin Quan hệ lao động; Số đặc biệt năm 2018, Số 30 Quý III năm 2019, Số 32 Quý I năm 2020 TS Nguyễn Duy Phúc (2012), Các nguyên lý Quan hệ lao động, NXB Lao động – Xã hội, HÀ Nội Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu, Văn kiện hiệp định - EVFTA - Bộ Công thương, xem tại: “ http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=5c3ae070-26ed-4c49-b6415c314a60ce46 ” https://trungtamwto.vn/wto Phụ Lục Bảng 1.1 Cơng đồn sở loại hình doanh nghiệp (tính đến thời điểm 31/11/2016) Số đồn Loại hình doanh nghiệp viên CĐ (người) Tổng số DN có cơng 6.568.49 I 48.293 đồn CS 1.001.11 Doanh nghiệp nhà nước 3.704 Doanh nghiệp có vốn đầu 3.031.17 6.935 tư nước 2.536.21 Doanh nghiệp dân doanh 37.636 (Nguồn: Báo cáo Quan hệ lao động 2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) ST T Số CĐCS Bảng 1.2 Số liệu quan hệ lao động Việt Nam 2018 Tổng số đoàn viên (triệu LĐ) 10,05 viên (triệu LĐ) 10,05 T 126.313 Số Liên đoàn lao động 83 Số đoàn viên CĐCS thành lập theo phương 97.231 pháp 1.010 Số TƯLĐTT có hiệu lực 27.866 Tỷ lệ DN có CĐ ký kết TƯLĐTT (%) 67 Số TƯLĐTT cấp ngành Số TƯLĐTT nhóm DN Số đình cơng ~98 Tỷ lệ ĐC DN sử dụng nhiều LĐ (%) ~65,86 ( Nguồn: Bản tin Quan hệ lao động; Số đặc biệt năm 2018 ) Bảng 1.3 Một số tiêu phản ánh tình hình quan hệ lao động (Tính đến tháng9 /2019) 25,16 triệu Lao động làm công hưởng lương (Tỷ lệ nữ ~47,75%) ~ 10% Doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn 22,30% Tỷ lệ lao động qua đào tạo có ~95% DNNN ~4550% DN FDI có tổ ~ 6,71 triệu đồng Thu nhập bình qn tháng LĐ làm cơng hưởng lương (LĐ nữ: 6,2 triệu) 6% Tốc độ tăng NSLĐ toàn kinh tế (năm chức CĐ ký TƯLĐTT ~ 72% Lao động 2018 so 2017) thất DN có tổ chức vực CĐ bao phủ TƯLĐTT Trên 90% DNNN 46,3 giờ/tuần Thời gian DN 50% DN FDI làm việc bình quân xây dựng quy chế tuần NLĐ DCCS (LĐ nữ: 44,5 giờ) ( Nguồn: Bản tin Quan hệ lao động, Số 30 Quý III năm 2019 ) cấp chứng 2,94% Tỷ lệ nghiệp khu thành thị ~795 nghìn Doanh nghiệp hoạt động Bảng 1.4 Một số tiêu lao động - việc làm quan hệ lao động QUÝ I năm 2020 ( Nguồn: Bản tin Quan hệ lao động, Số 32 Quý I năm 2020 ) Kết nạp đồn viên cơng đồn 600.000 người Thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp có từ 25 1688 CĐCS công nhân, lao động trở lên Tổ chức hội nghị người lao động DNNN DN 1816 DN khu vực nhà nước 19449 DN Tổ chức đối thoại nơi làm việc DNNN DN 1807 DN khu vực nhà nước 20902 DN Ký thỏa ước lao động tập thể DN có tổ chức cơng 2261 Bản đồn TƯLDTT Đề xuất, thương lượng với người sử dụng lao động điểu 15.000 đồng chỉnh bữa ăn ca lên cao cao 2120 DN Mục lục Lời mở đầu Chương : Cơ sở lý luận quan hệ lao động doanh nghiệp hiệp định thương mại EVFTA 1.1.Tổng quan Cơ sở lý luận quan hệ lao động doanh nghiệp 1.2 Tổng quan hiệp định thương mại EVFTA Trang 3 Chương 2: Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.1.Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam 2.2.Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1.Những bước tiến Việt Nam việc cần làm 2.2.2.Tác động đến chủ thể quan hệ lao động 2.2.3.Tác động tới tương tác chủ thể quan hệ lao động 2.2.4.Tác động đền tranh chấp lao động, đình cơng 7 10 11 2.3.Đánh giá chung tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 12 12 12 CHƯƠNG 3: Đề xuất số giả pháp hoàn thiện tồn tại, hạn chế tăng cường tác động tích cực cam kết lao động EVFTA quan hệ lao động doanh nghiệp 3.1.Quan điểm 3.2 Giải pháp thời gian tới 13 13 16 Kết Luận DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT QHLĐ NLĐ NSDLĐ EVFTA TƯLDTT DN BLLĐ CĐCS Quan hệ lao động Người lao động Người sử dụng lao động Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Thỏa ước lao động tập thể Doanh nghiệp Bộ luật lao động Cơng đồn sở ... động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.1.Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam 2.2.Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA. .. làm nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng tác động cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.1.Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam Quan hệ lao động nước... vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Tổng quan lý luận quan hệ lao động thực tiễn cam kết lao động hiệp định thương mại EVFTA quan hệ lao động , sở phân tích thực tế tác động cam kết lao động hiệp

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w