1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở việt nam

108 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 598 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ VAI TRÒ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu H NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung Công đồn 1.1.1 Vị trí Cơng đồn 1.1.2 Chức Cơng đồn 1.1.3 Cơ cấu tổ chức cơng đồn 12 1.2 Vai trò Cơng đồn 14 1.2.1 Khái niệm vai trò Cơng đồn 14 1.2.2 Nội dung vai trò Cơng đồn 17 1.2.3 Những đảm bảo thực vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam 19 1.2.4 Vai trò Cơng đồn pháp luật số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG 28 VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong việc kiểm tra, giám sát thi hành quy định pháp luật lao động 28 2.2 Trong việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể 32 2.3 Trong việc tham gia vào hoạt động quản lý, sử dụng lao động 36 2.3.1 Cơng đồn bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tiền lương 36 2.3.2 Cơng đồn vận động người lao động thực tốt cơng tác an tồn lao động - vệ sinh lao động nơi làm việc 41 2.3.3 Công đoàn với vấn đề kỷ luật lao động xử lý kỷ luật lao động 44 2.4 Trong việc tổ chức nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 46 2.5 Vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 48 2.5.1 Vai trò Cơng đồn giải tranh chấp lao động 48 2.5.2 Vai trò Cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng 50 2.6 Vai trò Cơng đồn thực chế ba bên 56 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY 62 VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm tăng cường vai trò Cơng đồn việc bảo đảm quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam 62 3.1.1 Thể chế hóa đường lối Đảng vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động 62 3.1.2 Hoàn thiện, đồng quy định pháp luật cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động quan hệ lao động 64 3.1.3 Bảo đảm vai trò, tăng cường trách nhiệm Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động quan hệ lao động 65 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò Cơng đồn doanh nghiệp 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò Cơng đồn 68 doanh nghiệp 3.3.1 Về quy định pháp luật 68 3.3.2 Về trình thực 77 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển Đảng Nhà nước ta khẳng định kinh tế doanh nghiệp phận đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, đồng thời chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần năm qua cho thấy, kinh tế doanh nghiệp ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu kinh tế, góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển nhanh doanh nghiệp thời gian qua mang lại hiệu to lớn Đặc biệt, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đất nước, tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ đại tiên tiến, xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, có ý nghĩa then chốt giải vấn đề xã hội, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, đào tạo, phát triển đồng vùng nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động sâu sắc làm chuyển dịch cấu giai cấp công nhân nước ta tính sở hữu hợp pháp thành phần kinh tế Cơ cấu, chất lượng đội ngũ công nhân lao động nước ta ngày phát triển phong phú, đa dạng thay đổi nhanh chóng Bên cạnh thay đổi mang tính tích cực có nhiều bất cập xảy ra: việc làm, đời sống công xã hội, quan hệ chủ thợ v.v… Nhiều chủ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh không chấp hành, không làm quy định pháp luật lao động, vi phạm quyền lợi người lao động việc làm, tiền lương, giao kết hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể, điều kiện làm việc cho người lao động Vì vậy, phát sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ lao động, tình trạng tranh chấp lao động đình cơng cơng nhân lao động doanh nghiệp ngày gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Đi đơi với sách mở cửa hội nhập với kinh tế quốc tế cơng cải cách hành Đảng Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đan xen phát triển; Chính sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, tạo chủ động cho doanh nghiệp phát triển Trong q trình xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phận công nhân lao động nghỉ chế độ sách chuyển sang hợp đồng kinh tế khác doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, số cơng nhân lao động doanh nghiệp nhà nước giảm Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, với chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trước phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp, việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm tổ chức cơng đồn nhằm tập hợp đơng đảo giai cấp công nhân, nâng cao nhận thức cho công nhân lao động đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bảo vệ lợi ích người lao động, đồng thời xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tiến tới công bằng, dân chủ, văn minh Một nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tổ chức cơng đồn phải đổi nội dung phương pháp hoạt động, nhanh 10 cán công đồn am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm phụ trách Thứ ba, nâng cao vai trò Cơng đồn; trình độ lĩnh cán cơng đồn doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn phát triển chậm nhiều ngun nhân, giới chủ gây trở ngại, trình độ cơng nhân lao động chưa nhận thức tầm quan trọng tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn chưa có biện pháp thật mạnh mẽ, tích cực để bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động Có doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn hình thức, cán cơng đồn lúng túng nội dung, phương pháp hoạt động chưa thu hút nhiều công nhân lao động vào tổ chức cơng đồn, cơng đồn doanh nghiệp cần nâng cao vai trò hoạt động nhằm thực tốt chức cơng đồn, trọng vào nội dung, biện pháp bảo vệ lợi ích người lao động; tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước đến tận người lao động; vận động cơng nhân, lao động tích cực thi đua lao động sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế đất nước Phương pháp hoạt động cơng đồn doanh nghiệp phong phú đa dạng phương pháp thuyết phục, đối thoại, thương lượng, vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững chất giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam, kiên trì bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, giữ vững mối quan hệ hài hòa với chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động có ý nghĩa định hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp Trong cơng đổi đất nước, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng cách mạng khoa học ngày phát triển, lực lượng sản xuất tăng nhanh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan hoạt động cơng đồn ngày đổi Trước hết phải đổi phương pháp tư nhằm nâng cao nhận thức cán cơng đồn để đáp ứng nhu cầu 94 tổ chức, cấp cơng đồn cần qn triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, người cán cơng đồn trước hết phải tiêu biểu cho lý tưởng cách mạng, cho lẽ sống, người tri thức hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề đặt cho tổ chức cơng đồn nói chung Muốn vậy, người cán không ngừng học tập, nâng cao trình độ kiến thức chun mơn nghiệp vụ để làm cho người cán công đồn người định thành cơng hay thất bại hoạt động để người cán hiểu cơng tác cơng đồn cần coi nghề " Nghề cán cơng đồn" từ cán tự phấn đấu, hăng say, tâm huyết với nghề có đáp ứng nhu cầu thời đại Mở rộng củng cố sở đào tạo cán cơng đồn cấp, coi trọng bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán tổ cơng đồn, đảm bảo cho 100% cán cơng đồn sở, cơng đồn phận tổ cơng đồn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn lý luận, nghiệp vụ công đoàn, kỹ cần thiết cho cán cơng đồn hoạt động điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng địa bàn đào tạo, bồi dưỡng cán Cán cơng đồn khơng đào tạo trường, lớp, quan, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng mà đào tạo, bồi dưỡng nơi có nhu cầu, sở Nâng cấp đào tạo cán cơng đồn, phấn đấu đào tạo sau đại học đại học cho cán cơng đồn Chú trọng đào tạo cán cơng đồn từ nguồn công nhân ưu tú, từ cán hoạt động trực tiếp phong trào công nhân hoạt động cơng đồn sở Củng cố hệ thống trường lớp, thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn khu vực, tỉnh, thành phố lớn Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn 95 Nghiên cứu chế bảo vệ cán cơng đồn ngồi quốc doanh, thực tốt chế độ, sách cán cơng đồn ngồi quốc doanh, quy định chế độ phụ cấp hoạt động cho cán cơng đồn ngồi quốc doanh từ nguồn kinh phí nhà nước hỗ trợ Gắn đào tạo với quy hoạch, sử dụng cán bộ; tránh tình trạng đào tạo không đối tượng quy hoạch, đào tạo xong không sử dụng hợp lý, làm lãng phí khoản đầu tư cho đào tạo lãng phí cán đào tạo Thứ tư, xây dựng phát triển quan hệ hợp tác cơng đồn với người sử dụng lao động quan, tổ chức hữu quan Quan hệ công đoàn người sử dụng lao động doanh nghiệp xây dựng, phát triển sở hợp tác bảo đảm cho hiệu hoạt động cơng đồn Mối quan hệ phát triển hài hòa, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tránh mâu thuẫn, phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Để xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác với người sử dụng lao động, cơng đồn cần chủ động, tích cực ủng hộ chủ trương đúng, giải pháp hay người sử dụng lao động Đồng thời, cơng đồn cần sử dụng phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, kiên đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp người lao động cơng đồn Ban Chấp hành Cơng đồn sở phải thường xuyên liên hệ với người lao động nắm bắt tâm tư nguyện vọng họ để kịp thời gặp gỡ, trao đổi với người sử dụng lao động nhằm tìm hướng giải Khi có mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, cơng đồn sở cần chủ động hòa giải nơi làm việc Cơng đồn kết hợp với người sử dụng lao động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Ban Chấp hành Cơng đồn sở với người sử dụng lao động Quy chế phối hợp quy ước bên quan hệ hợp tác, liên 96 kết nhằm tạo đồng thuận bên có liên quan q trình giải vấn đề quan hệ lao động Đây văn pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho cơng đồn sở, tạo ràng buộc trách nhiệm Ban Chấp hành Cơng đồn sở người sử dụng lao động Văn quy định quyền hạn, phạm vi, nội dung phối hợp công đồn với người sử dụng lao động; hình thức, biện pháp phối hợp thực quy định pháp luật quyền lợi người lao động người sử dụng lao động; hoạt động phối hợp nhằm ngăn ngừa, hạn chế giải tranh chấp lao động; hoạt động phối hợp, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Có thể nói, việc xây dựng thực tốt thỏa ước lao động tập thể giải pháp hữu hiệu góp phần làm ổn định, hài hòa quan hệ lao động, vừa bảo đảm quyền lợi người lao động, hạn chế phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Mặt khác, tranh chấp lao động đình cơng xảy thỏa ước lao động tập thể văn pháp lý quan trọng làm sở để giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, cơng đồn cần tiếp tục đổi mới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn cơng đồn với tổ chức hữu quan nhằm giải vấn đề quan hệ lao động Thứ năm, tiếp tục cụ thể hóa tổ chức thực sách, pháp luật công nhân, lao động Từ tiến hành cơng đổi mới, nhiều sách kinh tế- xã hội ban hành, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi như: Các sách thu nhập (tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, kinh tế gia đình, xóa đói, giảm nghèo); Các sách việc làm (khuyến khích đầu tư, dịch vụ việc làm, bồi dưỡng đào tạo nghề); Các sách đời sống (nhà ở, ăn, mặc, lại, mua bán, vệ 97 sinh môi trường, sức khỏe, dân số, gia đình, ni dạy con); Các sách điều kiện làm việc, mơi trường làm việc, bảo hộ lao động; Các sách bảo hiểm xã hội; Các sách văn hóa (giáo dục, hưởng thụ, sáng tạo, kinh doanh, giao tiếp); Các sách thi đua, khen thưởng, khuyến khích trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp; Chính sách nữ cơng nhân; Chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp… Chính sách kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến giai cấp công nhân, làm tăng nhanh số lượng công nhân, tạo cho giai cấp công nhân chuyển biến nhiều mặt Thực Luật Doanh nghiệp làm đa dạng loại hình doanh nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, làm gia tăng hàng nghìn doanh nghiệp, tạo nhiều chỗ làm việc cho công nhân Việc thực Bộ luật Lao động cải thiện đáng kể quan hệ người sử dụng lao động người lao động kinh tế thị trường mà không làm suy giảm quyền, lợi ích đáng cơng nhân Điều tạo môi trường pháp lý thuận lợi việc giải vấn đề phát sinh trình tổ chức sản xuất, đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc tổ chức thực sách, pháp luật cơng nhân, lao động bộc lộ hạn chế định, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Cơng đồn 2012 có hiệu lực từ 01-01-2013, Bộ luật Lao động (sửa đổi 2012, có hiệu lực từ 01-5-2013) lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Các cấp cơng đồn cần tích cực tun truyền, phổ biến chuẩn bị thực tốt luật tích cực tham gia sửa đổi Điều 10 Hiến pháp năm 1992 (quy định Cơng đồn) 98 Trước mắt, cần tập trung bổ sung, sửa đổi, sửa đổi quy định bảo đảm thực nghiêm quy định ký hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Bổ sung, sửa đổi, nâng cao tính khả thi sách, pháp luật điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phòng, chống có hiệu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tăng cường chăm sóc sức khỏe cơng nhân, công nhân nữ, công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nghiên cứu ban hành Luật Tiền lương tối thiểu, nâng lương tối thiểu khu vực sản xuất kinh doanh; quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương hợp lý, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhà nước để đảm bảo quyền lợi người lao động; Bổ sung, sửa đổi, xây dựng thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sách an sinh xã hội khác Bổ sung, hoàn thiện thêm sách cho nghỉ hưu sớm cơng nhân số nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, khu công nghiệp, sở quy hoạch Nhà nước Quy định phát triển khu công nghiệp phải liền với phát triển khu thị cơng trình phúc lợi cơng cộng, có khu nhà cho cơng nhân Có sách tơn vinh thích đáng người lao động giỏi, lao động chân tay trí óc, có nhiều cống hiến cho phát triển doanh nghiệp xã hội; bổ sung sách thi đua khen thưởng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 99 Bổ sung, hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải tranh chấp lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động để giải vấn đề tranh chấp lao động Thực trách nhiệm cấp quyền địa phương theo luật định đình cơng công nhân địa bàn Đi đôi với việc điều chỉnh, bổ sung, hoạch định sách cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật lao động Bổ sung chế tài xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm sách, pháp luật lao động Làm cho sách công nhân, lao động thực vào sống 100 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Nhà nước người sử dụng lao động có nhiều cố gắng đầu tư tài chính, cơng nghệ để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Nhìn chung điều kiện làm việc, mơi trường làm việc người lao động doanh nghiệp cải thiện bước Đầu tư nước chuyển giao công nghệ với đổi thiết bị, dây chuyền sản xuất làm thay đổi chất lượng điều kiện lao động người lao động, giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc, giảm bớt tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, giảm bớt nhiễm Đó kết tác động giai đoạn đầu thời kỳ đổi từ sách Đảng Nhà nước thể Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Lao động, Luật Cơng đồn Hiệu cao kinh tế doanh nghiệp thúc đẩy nhiều việc cải thiện môi trường làm việc, điều kiện làm việc, cải thiện tốt tình trạng sức khỏe thu nhập người cơng nhân, điều phản ánh quan tâm doanh nghiệp người lao động Tuy nhiên, năm gần đây, có số doanh nghiệp chưa thực thực tốt nội dung Xét góc độ chủ doanh nghiệp, yếu tố khách quan dẫn đến người lao động thất nghiệp, ra, việc trả lương cho người lao động, quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động, quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động, vấn đề nóng bỏng, Mơi trường lao động doanh nghiệp, thường có tượng doanh nghiệp chưa thực đầy đủ chế độ, sách cho người lao động hạn chế chung doanh nghiệp trình thực thi sách người lao động yếu tố có nhiều nguy dẫn đến đình công Hơn nữa, kinh tế thị trường 101 định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, tác động sâu sắc tới chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung đời sống cơng nhân lao động nói riêng Tình trạng thất nghiệp gia tăng, giá leo thang, tiền lương giảm mạnh, ô nhiễm môi trường, điều kiện lao động xuống cấp nhiều doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng nỗi ám ảnh đời sống người lao động Việt Nam Giải khó khăn trách nhiệm tồn hệ thống trị nói chung tổ chức cơng đồn nói riêng Cơng đồn xuất phát từ vai trò, vị trí phải tích cực đổi tổ chức, nội dung phương pháp hoạt động để bảo vệ lợi ích người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm thực mục tiêu nghiệp đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Anh (2011), "Thống kê đình cơng lao động Việt Nam năm 2010", laodong.com.vn Đỗ Ngân Bình (2008), "Bất hợp lý số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động", Dân chủ pháp luật, (7), tr 12 Nguyễn Văn Bình (2009), "Kiểm tra chấp hành pháp luật cơng đồn", Báo Lao động, (76), tr Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Luật cơng đồn, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động, Hà Nội Ngọc Cần (2012), "Thỏa ước lao động tập thể - Quy định nhiều, thực hạn chế", Lao động cơng đồn, (433), tr 9-11 10 Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điệp (2010), "Pháp luật cơng đoàn số nước kinh nghiệm với Việt Nam", Luật học, (6) 103 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 20 Đặng Quang Điều (2009), "Cơng đồn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân, viên chức - lao động", Lao động cơng đồn, (421), tr 14-16 21 Đặng Quang Điều (2009), "Cơng đồn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức - lao động", Lao động cơng đồn, (422), tr 30 22 Đặng Quang Điều (2011), "Đình cơng khu vực doanh nghiệp FDI tăng cao tiền lương thấp", Báo Lao động, (102), tr 23 Hồ Giao (2011), "Người lao động trông chờ ai?", Lao động công đoàn, (485), tr 23-24 24 Hoàng Hà (2007), "Bức xúc lao động doanh nghiệp FDI", Báo Đầu tư, (38), tr 25 Lê Thanh Hà (2011), "Vai trò cơng đồn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Báo Lao động, (85), tr 26 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8 quyền trách nhiệm Cơng đồn sở doanh nghiệp, quan, Hà Nội 27 Mỹ Linh (2001), "Tình trạng phạt tiền lương cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, (236), tr 28 Đàm Thị Thu Ngân (2009), Vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Dương Bội Ngọc (2007), "Vụ lãn công 300 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Wonderful: Cơ quan hòa giải khơng thành", Báo Lao động, (305), tr 2; 105 30 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Quốc hội (1990), Luật Cơng đồn, Hà nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 35 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội 37 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà nội 38 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Đỗ Quyên (2011), "Ký kết thỏa ước lao động xây dựng cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: nhiều trăn trở", Báo Người lao động, (95), tr 41 Lê Thị Hồi Thu (2007), "Vai trò Cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng", Dân chủ pháp luật, (10) 42 Lê Thị Hoài Thu (2009), "Luật cơng đồn - Một số bất cập hướng hoàn thiện", Nghiên cứu lập pháp, (22) 43 Lê Thị Hồi Thu (2009), "Luật cơng đồn 1990 - Nhìn lại định hướng", Dân chủ pháp luật, (9), tr 37-42 106 44 Lê Thị Hoài Thu (2009), "Vai trò Cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng", Dân chủ pháp luật, (10), tr 33-39 45 Lê Thị Hoài Thu (2010), "Cơ chế ba bên vai trò Cơng đoàn", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr tr 29-32 46 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Đặng Bá Tiến (2008), "Đình cơng Cơng ty thương mại SH Tồn Cầu: Chủ tịch cơng đồn sở không bảo vệ quyền lợi người lao động", Báo Lao động, (138), tr 48 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1992), Dân chủ hóa tổ chức ILO, Báo cáo Tổng giám đốc ILO kỳ họp thứ 79 49 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1996), 50 năm hoạt động quốc tế Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Điều lệ cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Tài liệu đào tạo cán cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 54 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn 703/HD-TLĐ hướng dẫn thi hành điều lệ cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 107 55 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành luật công đồn, Hà Nội 56 Trường Đại học Cơng đồn (1999), Giáo trình lý luận nghiệp vụ cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Trường Đại học Cơng đồn (2002) Giáo trình lý luận nghiệp vụ cơng đồn, Tập 1, 2, 3, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Tú (2009), "Hai năm tiến hành kế hoạch tổng thể phòng chống ma túy cấp cơng đồn", Lao động cơng đồn, (442), tr 11-12 59 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trò Cơng đồn công việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Đặng Ngọc Tùng (2013), "Thực tốt Bộ luật Lao động Luật cơng đồn, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp tapchicongsan.org.vn 61 Nguyễn Ngọc Việt (2010), Cơng đồn - Tổ chức đại diện bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 62 Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 108 ... huy vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam 14 Chương KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG... Khái quát chung công đồn vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động Chương 2: Thực trạng vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương 3:... tài: "Vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học với mong muốn nâng cao vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động

Ngày đăng: 01/04/2020, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nam Anh (2011), "Thống kê đình công lao động tại Việt Nam năm 2010", laodong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê đình công lao động tại Việt Nam năm 2010
Tác giả: Nam Anh
Năm: 2011
2. Đỗ Ngân Bình (2008), "Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động", Dân chủ và pháp luật, (7), tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động
Tác giả: Đỗ Ngân Bình
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Bình (2009), "Kiểm tra chấp hành pháp luật công đoàn", Báo Lao động, (76), tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra chấp hành pháp luật công đoàn
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2009
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TT- BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải laođộng cơ sở và hòa giải viên lao động
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2009), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo pháp luậtlao động nước ngoài
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2009
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đánh giá20 năm thi hành Bộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
7. Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Luật công đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giới thiệu Luật công đoàn
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
8. Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giới thiệu Bộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
9. Ngọc Cần (2012), "Thỏa ước lao động tập thể - Quy định nhiều, thực hiện hạn chế", Lao động và công đoàn, (433), tr. 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa ước lao động tập thể - Quy định nhiều, thực hiệnhạn chế
Tác giả: Ngọc Cần
Năm: 2012
10. Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điệp (2010), "Pháp luật công đoàn một số nước và kinh nghiệm với Việt Nam", Luật học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật công đoàn một sốnước và kinh nghiệm với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điệp
Năm: 2010
11. Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/CP ngày 20/01 quy định chi tiết một sốđiều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
12. Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06/7 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 41/CP ngày 06/7 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao độngvà trách nhiệm vật chất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
13. Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc làm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc làm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15. Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
20. Đặng Quang Điều (2009), "Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức - lao động", Lao động và công đoàn, (421), tr. 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp, chính đáng của công nhân, viên chức - lao động
Tác giả: Đặng Quang Điều
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w