1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng hiệu quả NNL tại quảng ninh

8 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 823,88 KB

Nội dung

thực trạng sử dụng hiệu quả NNL tại quảng ninh 1.1 Một số khái niệm Nguồn nhân lực (NNL) hiệu quả sử dụng NNL là khả năng sử dụng 1.2 vai trò của sử dụng NNL + Thứ nhất, NNL là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã hội. NNL, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. +Thứ hai, NNL là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta đã khởi xƣớng; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội +Thứ ba, NNL, nhất là nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc nhằm phát triển bền vững. +Thứ tư, NNL có chất lƣợng cao là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, ngƣời lao động còn phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Trong điều kiện như vậy, ngƣời lao động ngoài ý thức dân tộc cao, còn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm của khu vực và thế giới. 1.3 các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả NNL chỉ số phát triển con nguời HDI (Human Development Index) để đo luờng kết quả và đánh giá thành tựu phát triển con người . Đây là một tiêu chí tổng hợp nhất đánh giá sự tiến bộ và phát triển của mỗi quốc gia về con người. HDI = ( IA+IE+IW) 3 tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm CHƯƠNG 2: thực trạng sử dụng hiệu quả NNL tại quảng ninh 2.1 thực trạng dân số, NNL tại quảng ninh 2.1.1 vị trí địa lý Là một tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh với tổng diện tích là 620km², có 80% diện tích đất đai là đồi núi. Ðịa hình đƣợc chia ra thành các vùng đồi núi, vùng trung du đồng bằng và vùng biển đảo. Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc). Phía tây giáp Bắc Giang, Hải Dƣơng, phía nam giáp Hải Phòng. Phía đông nam giáp biển Ðông với 250 km bờ biển. 2.1.2 Dân số Theo kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng dân số của tỉnh Quảng Ninh hiện tại (thời điểm đến 142019) là 1.320.324 người. Trong đó, dân số nam là 671.522, chiếm 50,86%; dân số nữ là 648.802, chiếm 49,14%. Dân số sống ở khu vực thành thị là 846.254 người, chiếm 64,09%; dân số khu vực nông thôn là 474.070 người, chiếm 35,91%. 2.1.3 Quy mô NNL Theo số liệu của Cục Thống kê Quảng Ninh, tổng số nguời trong độ tuổi lao động tính tới 31122012 là 747.257 ngƣời, chiếm 63,8% tổng dân số toàn tỉnh (bảng 3.7). Nhìn chung trong giai đoạn 20022012, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động so với dân số của Quảng Ninh giữ ở mức tuơng đối ổn định. Bảng 2.1.3 Dân số và nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh năm 2002 2012 Với qui mô dân số tăng không cao (tốc độ tăng trung bình dân số trong giai đoạn 20022012 là 1,26%) cùng với cơ cấu dân số trung bình nên qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực không đáng kể (bình quân tăng 1,49%). Năm 2002 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 63,8% tổng dân số, đến năm 2012là 64,3% với tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn là 1,43% 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Lao động trong độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế Tính tới năm 2006, số nguời trong độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế tại Quảng Ninh là 186.062 người , chiếm 26,5% dân số trong độ tuổi lao động; trong số những người không hoạt động kinh tế, có tới 80.614 học sinh, sinh viên. chiếm 19% dân số trong độ tuổi lao động ( bảng 2.2.1) Bảng 2.2.1: Dân số trong độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh lao động có việc làm Bảng 2.2.2 Dân số và lao động đang làm việc trong ngành KTQD 2.3 Thực trạng trình độ chuyên môn kĩ thuật Bảng 2.3 : Lực luợng lao động(đang làm việc) theo trình độ đào tạo ngành nông, lâm, ngư nghiệp Số liệu cho thấy đại bộ phận lao động không qua đào tạo khu vực nông lâm ngư nghiệp là lao động phổ thông. Có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các ngành kinh tế. Năm 2012, tính trong cả hệ dạy nghề và hệ giáo dục, số lao động ngành nông lâm ngư nghiệp đuợc đào tạo từ trung cấp trở lên chỉ có 6.613 nguời, chiếm 2,44% lao động toàn ngành và chiếm 1,06% tổng số lực luợng lao động, không có lao động có trình độ thạc sĩ trở lên 2.4 thực trạng năng suất lao động Năng suất lao động là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động. Bảng 2.4: Năng suất lao động xã hội giai đoạn 20052010 tỉnh Quảng Ninh

chương sở lý luận sử dụng hiệu nguồn nhân lực 1.1 Một số khái niệm * Nguồn nhân lực (NNL) * hiệu sử dụng NNL khả sử dụng 1.2 vai trò sử dụng NNL + Thứ nhất, NNL nguồn lực định trình tăng trƣởng phát triển kinh tế- xã hội NNL, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác +Thứ hai, NNL yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta khởi xƣớng; q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội +Thứ ba, NNL, nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc nhằm phát triển bền vững +Thứ tư, NNL có chất lƣợng cao điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới, ngƣời lao động phải biết chủ động hội nhập quốc tế Trong điều kiện vậy, ngƣời lao động ý thức dân tộc cao, cịn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm khu vực giới 1.3 tiêu đánh giá hiệu NNL * số phát triển nguời HDI (Human Development Index) để đo luờng kết đánh giá thành tựu phát triển người Đây tiêu chí tổng hợp đánh giá tiến phát triển quốc gia người HDI = ( IA+IE+IW) /3 * tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có việc làm CHƯƠNG 2: thực trạng sử dụng hiệu NNL quảng ninh 2.1 thực trạng dân số, NNL quảng ninh 2.1.1 vị trí địa lý Là tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh với tổng diện tích 620km², có 80% diện tích đất đai đồi núi Ðịa hình đƣợc chia thành vùng đồi núi, vùng trung du đồng vùng biển đảo Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) Phía tây giáp Bắc Giang, Hải Dƣơng, phía nam giáp Hải Phịng Phía đơng nam giáp biển Ðơng với 250 km bờ biển 2.1.2 Dân số Theo kết sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2019, tổng dân số tỉnh Quảng Ninh (thời điểm đến 1/4/2019) 1.320.324 người Trong đó, dân số nam 671.522, chiếm 50,86%; dân số nữ 648.802, chiếm 49,14% Dân số sống khu vực thành thị 846.254 người, chiếm 64,09%; dân số khu vực nông thôn 474.070 người, chiếm 35,91% 2.1.3 Quy mô NNL Theo số liệu Cục Thống kê Quảng Ninh, tổng số nguời độ tuổi lao động tính tới 31/12/2012 747.257 ngƣời, chiếm 63,8% tổng dân số toàn tỉnh (bảng 3.7) Nhìn chung giai đoạn 2002-2012, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động so với dân số Quảng Ninh giữ mức tuơng đối ổn định Bảng 2.1.3 Dân số nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh năm 2002 - 2012 Với qui mô dân số tăng khơng cao (tốc độ tăng trung bình dân số giai đoạn 2002-2012 1,26%) với cấu dân số trung bình nên qui mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực khơng đáng kể (bình quân tăng 1,49%) Năm 2002 dân số độ tuổi lao động chiếm 63,8% tổng dân số, đến năm 2012là 64,3% với tốc độ tăng trung bình giai đoạn 1,43% 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Quảng Ninh *Lao động độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế Tính tới năm 2006, số nguời độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế Quảng Ninh 186.062 người , chiếm 26,5% dân số độ tuổi lao động; số người không hoạt động kinh tế, có tới 80.614 học sinh, sinh viên chiếm 19% dân số độ tuổi lao động ( bảng 2.2.1) Bảng 2.2.1: Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế tỉnh Quảng Ninh * lao động có việc làm Bảng 2.2.2 Dân số lao động làm việc ngành KTQD 2.3 Thực trạng trình độ chun mơn - kĩ thuật Bảng 2.3 : Lực luợng lao động(đang làm việc) theo trình độ đào tạo ngành nông, lâm, ngư nghiệp Số liệu cho thấy đại phận lao động không qua đào tạo khu vực nông lâm ngư nghiệp lao động phổ thông Có khác biệt lớn tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ngành kinh tế Năm 2012, tính hệ dạy nghề hệ giáo dục, số lao động ngành nông lâm ngư nghiệp đuợc đào tạo từ trung cấp trở lên có 6.613 nguời, chiếm 2,44% lao động tồn ngành chiếm 1,06% tổng số lực luợng lao động, khơng có lao động có trình độ thạc sĩ trở lên 2.4 thực trạng suất lao động Năng suất lao động tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động Bảng 2.4: Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2005-2010 tỉnh Quảng Ninh suất lao động ngành nơng lâm ngư nghiệp mức thấp nhiều so với nuớc, tốc độ tăng bình quân nhanh Điều phản ánh thực tế Quảng Ninh tỉnh công nghiệp-dịch vụ, chất luong lao động ngành nông lâm ngư thấp việc đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh nông nghiệp vấn đề đặt (do tỷ trọng ngành nông lâm ngư cấu kinh tế chiếm khoảng 5%) 2.5 Đánh giá chung phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 2.5.1 Những mặt đạt - NNL tỉnh tuơng đối dồi dào, lực luợng lao động khu vực thành thị tỉnh ngày tăng với q trình phát triển thị hố Trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật lực lương lao động tiếp tục đựợc nâng cao.Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo cao so với nhiều tỉnh, thành phố - cấu lao động theo ngành tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hƣớng CNH-HĐH tỉnh có cấu lao động tiến so cấu trung bình nƣớc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thu nhập bình quân lao động có việc làm, đặc biệt lao động làm cơng ăn lƣơng tiếp tục đƣợc cải thiện -Nhìn chung, giai đoạn 2002-2012 mà rõ nét giai đoạn 2006-2012, NNL tỉnh khơng trì đƣợc tốc độ phát triển hợp lý mặt số lƣợng mà đƣợc cải thiện rõ rệt mặt chất lƣợng tình trạng việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho bƣớc phát triển năm tới 2.5.2Những mặt tồn - Dân số Quảng Ninh thuộc nhóm trung bình, tốc độ tăng thấp, ảnh huởng đến cung lao động Chất lƣợng lao động chƣa cao, lực lƣợng lao động tập trung khu vực nơng thơn cịn nhiều (dân số nơng thơn chiếm 48%),trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật nhƣ chất lƣợng sống có cách biệt nông thôn thành thị, cấu lao động chƣa hợp lý Năng suất lao động thấp so với số tỉnh, thành phố nƣớc - Cơ cấu đại học, cao đẳng, trung cấp có bất hợp lý đào tạo sử dụng lao động có trình độ khối ngành kinh tế - Công tác đào tạo, phát triển NNL khoa học cơng nghệ tỉnh cịn thụ động, trông chờ vào nguồn cung cấp từ truờng đại học “di chuyển” từ tỉnh vào Nguồn đào tạo đại học tỉnh chủ yếu hệ không tập trung, chất lƣợng hạn chế, thiếu hệ thống ẩn chứa nhiều nhƣợc điểm - Số lao động đƣợc giải việc làm hàng năm liên tục tăng nhung chưa bền vững, giải việc làm địa phƣơng thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp q trình thị hố cịn gặp nhiều khó khăn Công tác quản lý nhà nƣớc lao động việc làm dạy nghề cịn hạn chế, thiếu sót, doanh nghiệp ngƣời lao động chƣa thực nghiêm túc pháp luật lao động Sự phối hợp ngành, đồn thể từ tỉnh đến sở cơng tác giải việc làm dạy nghề chưa phát huy, hiệu thấp CHƯƠNG 3: số khuyến nghị Đối với cấp, ngành nghiên cứu, đề xuất chế thu hút, đạo tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; trọng đào tạo nghề để chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, đào tạo nghề lao động gắn với chƣơng trình xây dựng nơng thơn tỉnh Việc mở rộng quy hoạch nguồn nhân lực nhiều cách khác nhƣ: Tổ chức nhiều hội nghị để doanh nghiệp gồm doanh nghiệp nhà nƣớc, cổ phần, doanh nghiệp có vốn FDI giới thiệu với tỉnh nhân tài, có chiến lƣợc xây dựng thu hút sinh viên xuất sắc học tập nƣớc nƣớc ngồi để có chiến lƣợc nguồn nhân lực dài Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch bổ nhiệm cán qua hình thức tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo cấp Sở, để có cơng khai, minh bạch khách quan Mở rộng diện quy hoạch sang ngành khác có chun mơn, chí doanh nghiệp, tạo điều kiện hội lựa chọn nhân tài Tài liệu tham khảo 1.PGS TS nguyễn tiệp (2011), nguồn nhân lực, NXB Lao động -xã hội 2.Tổng Cục Thống kê, (2011), Niên giám thông kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 3.Tổng cục Thống kê, (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 4.Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 5.Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 6.Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng (số 5) 7.UBND tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng(2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực 2011-2020 địa phương, Website Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Một số Website: -https://congan.quangninh gov.vn Tổng kết điều tra dân số nhà năm 2019 ... lao động có việc làm CHƯƠNG 2: thực trạng sử dụng hiệu NNL quảng ninh 2.1 thực trạng dân số, NNL quảng ninh 2.1.1 vị trí địa lý Là tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh với tổng diện tích 620km²,... 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Quảng Ninh *Lao động độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế Tính tới năm 2006, số nguời độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế Quảng. .. độ thạc sĩ trở lên 2.4 thực trạng suất lao động Năng suất lao động tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động Bảng 2.4: Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2005-2010 tỉnh Quảng Ninh suất lao động ngành

Ngày đăng: 26/12/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w