1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

:” thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại TP Hồ Chí Minh”

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 28,22 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, không phải các nguồn tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quyếtđịnh mà nguồn lực con người mới là chìa khóa quyết định phát triển kinh tế. Các quốc gia đang phát triển ngày càng gặp khó khăn trong việc xây dựng đội ngũ chuyên gia và công nhân kỹ thuật có tay nghề để nâng cao chất lượng, năng suất lao động cũng như trong việc xây dựng các chính sách công hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ. Vì thế, để đẩy mạnh công nghiệp – hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế tri thức thì các quốc gia, các địa phương cần xác định nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao là khâu đột phá cho quá trình phát triển Hiện nay, số lượng các nhà khoa học đang làm việc tại Thành phố vẫn còn thiếu, nhất là các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực nghiên cứu phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ. Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu trở thành thành phố công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước, TP.HCM cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực do đó việc hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao trong thời gian tới là hết sức cần thiết. vì vậy em chọn đề tài :” thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại TP Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trình độ cao của TP.HCM. Một số khuyến nghị nguồn nhân lực cho Thành phố HCM   CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa . theo nghĩa rộng nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực của sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Theo giáo trình nguồn nhân lực của trường Đại học Lao độngXã hội do PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 thì : « Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có khả năng lao động ». Khái niệm này chỉ nguồn nhân lực với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. « Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động ». Khái niệm này chỉ khả năng đảm đương lao động chính của xã hội. Theo Liên Hiệp Quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”. Theo tổ chức lao động quốc tế thì “Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”. Dù có nhiều định nghĩa và cách tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung, khi nói đến nguồn nhân lực là chúng ta nói đến con người với toàn bộ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng,... của mình, có thể tham gia vào quá trình lao động xã hội. 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực “Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề, tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con người; nền văn hóa; truyền thống lịch sử… Do đó, phát triển nguồn nhân lực đồng nghĩa với quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng động xã hội của nguồn nhân lực về mọi mặt: thể lực, nhân cách đồng thời phân bố, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển đất nước” ( Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Khái niệm này chưa nhấn mạnh đến mục tiêu cuối cùng của phát triển nguồn nhân lực là phát triển tổ chức, phát triển cá nhân người lao động. Theo khái niệm này thì phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. Theo tổ chức Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO): Phát triển nguồn lao động nông thôn là phát triển toàn bộ sự lành nghề của dân cư nông thôn trong mối quan hệ với sự phát triển đất nước. 1.2 Đặc điểm và vai trò phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL được xem xét trên hai mặt chất và lượng. Về chất, phát triển NNL được tiến hành trên cả ba mặt: Phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng và tạo môi trường thuận lợi cho NNL phát triển; về lượng là gia tăng số lượng NNL, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản nhất. Vai trò quyết định của NNL, nhất là NNL chất lượng cao có thể thấy rõ qua một số điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, NNL là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. NNL, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Thứ hai, NNL là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta đã khởi xướng; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội Thứ ba, NNL, nhất là nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững. Thứ tư, NNL có chất lượng cao là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, người lao động còn phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Trong điều kiện như vậy, người lao động ngoài ý thức dân tộc cao, còn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm của khu vực và thế giới. 1.3 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực 1.3.1. Đảm bảo về số lượng Phát triển về số lượng nguồn nhân lực là phải đảm bảo đủ về số lượng nhân lực theo chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình. Để thực hiện hoạch định phát triển nguồn nhân lực về số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân lực thì cần phải phân tích công việc để đưa ra yêu cầu cho các vị trí công tác nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Do vậy, phân tích công việc cần gắn chặt với phân tích chiến lược và kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của tổ chức để dự báo yêu cầu về nguồn nhân lực trong tương lai. 1.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố tác động quan trọng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho người lao động cần chú trọng đến các nội dung sau: • Nâng cao kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp • Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ là trang bị cho người lao động những kiến thức, kỹ năng mới về chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp những thay đổi của thực tế thị trường lao động hiện nay. 1.3.3. Hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng, cần xây dựng một cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với đặc thù của địa phương. Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý là cơ cấu phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh và phản

ĐÊ TÀI: PHÁT TRIỂN NNL NÔNG THÔN TẠI TP HCM Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố quyếtđịnh mà nguồn lực người chìa khóa định phát triển kinh tế Các quốc gia phát triển ngày gặp khó khăn việc xây dựng đội ngũ chuyên gia công nhân kỹ thuật có tay nghề để nâng cao chất lượng, suất lao động việc xây dựng sách công hợp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ Vì thế, để đẩy mạnh cơng nghiệp – đại hóa phát triển kinh tế tri thức quốc gia, địa phương cần xác định nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao khâu đột phá cho trình phát triển Hiện nay, số lượng nhà khoa học làm việc Thành phố thiếu, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nghiên cứu - phát triển, khoa học kỹ thuật - công nghệ Nhằm góp phần thực mục tiêu trở thành thành phố cơng nghiệp hóa, đại hóa trước, TP.HCM cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thời gian tới cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trình độ cao TP.HCM - Một số khuyến nghị nguồn nhân lực cho Thành phố HCM CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa theo nghĩa rộng nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Theo giáo trình nguồn nhân lực trường Đại học Lao động-Xã hội PGS.TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 : « Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động » Khái niệm nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội « Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động » Khái niệm khả đảm đương lao động xã hội Theo Liên Hiệp Quốc, “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Theo tổ chức lao động quốc tế “Nguồn nhân lực quốc gia tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động” Dù có nhiều định nghĩa cách tiếp cận khác nhìn chung, nói đến nguồn nhân lực nói đến người với toàn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, mình, tham gia vào q trình lao động xã hội 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực “Phát triển nguồn nhân lực trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo người; văn hóa; truyền thống lịch sử… Do đó, phát triển nguồn nhân lực đồng nghĩa với trình nâng cao lực xã hội tính động xã hội nguồn nhân lực mặt: thể lực, nhân cách đồng thời phân bố, sử dụng phát huy có hiệu lực để phát triển đất nước” ( Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) Khái niệm chưa nhấn mạnh đến mục tiêu cuối phát triển nguồn nhân lực phát triển tổ chức, phát triển cá nhân người lao động Theo khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển Theo tổ chức Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO): Phát triển nguồn lao động nơng thơn phát triển tồn lành nghề dân cư nông thôn mối quan hệ với phát triển đất nước 1.2 Đặc điểm vai trò phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL xem xét hai mặt chất lượng Về chất, phát triển NNL tiến hành ba mặt: Phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ tạo môi trường thuận lợi cho NNL phát triển; lượng gia tăng số lượng NNL, điều tùy thuộc vào nhiều nhân tố dân số nhân tố Vai trò định NNL, NNL chất lượng cao thấy rõ qua số điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, NNL nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội NNL, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Thứ hai, NNL yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH mà Đảng ta khởi xướng; trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội Thứ ba, NNL, nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư, NNL có chất lượng cao điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới, người lao động phải biết chủ động hội nhập quốc tế Trong điều kiện vậy, người lao động ý thức dân tộc cao, cịn phải có trình độ trí tuệ xứng tầm khu vực giới 1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Đảm bảo số lượng Phát triển số lượng nguồn nhân lực phải đảm bảo đủ số lượng nhân lực theo chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty Để đạt mục tiêu địi hỏi doanh nghiệp phải thực tốt cơng tác hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp Để thực hoạch định phát triển nguồn nhân lực số lượng, cấu chất lượng nhân lực cần phải phân tích cơng việc để đưa u cầu cho vị trí cơng tác nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Do vậy, phân tích cơng việc cần gắn chặt với phân tích chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh tổ chức để dự báo yêu cầu nguồn nhân lực tương lai 1.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố tác động quan trọng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho người lao động cần trọng đến nội dung sau: • Nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ nghề nghiệp • Phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ Phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp thay đổi thực tế thị trường lao động 1.3.3 Hợp lý cấu nguồn nhân lực Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, cần xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với đặc thù địa phương Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý cấu phù hợp với cấu sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH 2.1 Vài nét chung TP.HCM 2.1.1 vị trí địa lí TP.Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang TP.Hồ Chí Minh nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước 2.1.2 Dân số dân số thành phố hồ chí minh đạt 8,99 triệu người, trở thành địa phương đông dân nước, tăng 1,8 triệu người so với năm 2009; nam chiếm 48,7%, nữ 51,3% 2.2 số lượng nguồn nhân lực HCM 2.1.1 quy mơ nguồn nhân lực dân số trung bình thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 đạt 8,83 triệu người tăng 2,2% so với năm 2017 Bảng 2.1.1 dân số trung bình theo giới tính đơn vị: người 2016 sơ 201 Tổng 8441902 8831865 Nam 4044327 4301684 Nữ 75 75 4530181 Nguồn: niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2018 2.1.2 lực lượng lao động lực lượng lao động làm việc 2015 2018 ( bảng 2.1.2) số thông tin sau: Cứ hai người dân có người tham gia lao động tỉ trọng dân số dân tham gia lao động so với tổng dân số thành phố Hồ Chí Minh trì ổn định theo thời gian lao động nam giới chiếm tỷ trọng cao so với nữ giới bình quân lao động nam giới nhiều khoảng 7% so với lao động nữ giới tỷ trọng trì ổn định sau.có Như vậy, kết bảng 2.1.1 phần cho thấy thành phố Hồ Chí Minh sở hữu dân số vàng cung ứng tốt nhu cầu cho địa phương Bảng2.1.2: lực lượng lao động làm việc 2015 đến 2018 đơn vị : người, % Năm Tổng 2015 4250046 100% 2017 4433926 2018 Nam Nữ 2297285 1952761 54,05% 45,95% 233 1924 2099002 100% 52,66% 47,34% 45 163 18 2400365 2115953 100% 53, 15% 46,85% Nguồn: niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2018 2.3 chất lượng nguồn nhân lực HCM 2.3.1 trình độ văn hóa trình độ chun mơn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh trình độ văn hóa lực lượng lao động tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn nhân lực tình trạng phát triển nguồn lao động địa phương Đối với phố Hồ Chí Minh lực lượng lao động có trình độ văn hóa sau: Bảng 2.3.1: trình độ văn hóa lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh Đơn vi: % Tổng Dạy nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học nước 20,9 5% 3,9% 2,8% 9,2 Thành phố 34,9% 6,7% 3,8% 3,8% 20,6% Hồ Chí Minh Nguồn: tính tốn từ tổng cục thống kê Việt Nam 2017 Theo thống kê sơ 2018 tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chữ khoảng 98,1% chân lệch nam nữ tìm thu hẹp đáng kể sau 20 năm gần bất bình đẳng giới tính lĩnh vực giáo dục lao động qua đào tạo tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng lao động nguồn nhân lực cách xem lực lượng lao động qua đào tạo thời gian gần cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật ngày nâng cao rõ nét thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu nước lực lượng lao động trang bị tay nghề (bảng 2.3.1) thành phố Hồ Chí Minh lao động có trình độ văn hóa ngày nâng cao dù ràng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh ngày cải thiện cán cung cầu có cân đối tỷ số lao động khơng có trình độ chun mơn chiếm tỷ lệ cao 2.3.2 lực lượng lao động qua đào tạo tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở nên làm việc qua đào tạo năm 2018 đạt 36,33% thấp mức 36,69% so với năm 2017; lao động qua đào tạo khu vực thành thị Đạt 39,20% khu vực nông thôn 25,27% tỷ lệ lao động năm tới từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo Đạt 39,17% tỷ lệ Lao động nữ đạt 32,98% ( bảng2.3.2) Bảng 2.3.2 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc Đơn vi % năm tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2015 34,05% 36,35% 31,97% 37,1% 20,4% 2016 34,79% 36,98 32,37% 37,5% 22,7% 2017 36,69% 38,5% 34,66% 40,66% 20,61% 2018 36,33% 39,11% 32,98% 39,2% 25,27% Nguồn: niên giám thống kê 2018 thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 thu thập từ lao động, suất lao động Thu thập bình quân tháng tư công việc người lao động 2019 đà 5,6 triệu đồng Tăng 79000₫ so với 2018 thu thập lao động làm công hưởng lương tăng tất trình độ tăng cảm nhóm có trình độ chun mơn kỹ thuật lao động có trình độ cao mức thu thập cao năm 2019 thuộc lao động trình độ đại học 9,3 triệu đồng cao gấp 1,6 lần lao động khơng có chun mơn kỹ thuật 2.4 đánh giá chung 2.4.1 mặt đạt giai đoạn qua (2016-2020) cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề xác định nội dung then chốt việc nâng cao sử dụng hiệu phát triển nguồn nhân lực thành phố giai đoạn 2016-2019 tỷ lệ sinh viên học sinh sở Giáo dục nghề nghiệp hệ đào tạo quy trình độ cao đẳng trung cấp thành phố doanh nghiệp chấp nhận ngành nghề đào tạo sơ cấp đào tạo tháng đáp ứng nhu cầu người học doanh nghiệp, góp phần giải việc làm cho thị trường lao động thành phố nhiều sở Giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh công nghệ thông tin đẩy mạnh việc liên kết hợp tác để thực công tác đào tạo, đa dạng hóa loại hình thức đào tạo , phối hợp tổ chức lao động 2.4.2 mặt hạn chế tâm lý người học coi trọng cấp chưa đánh giá tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp nên đa phần phụ huynh hướng vào đại học sau tốt nghiệp phổ thông công tác quy hoạch sở giáo dục Đại học sở Giáo dục nghề nghiệp chưa hiệu nên miền cao đất cấp đất để sở Giáo dục nghề nghiệp phát triển sở vật chất chậm gây ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng đơn vị CHƯƠNG : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ yêu cầu người lao động trình độ chun mơn kỹ thuật cao đáp ứng tiêu doanh nghiệp có nghịch lý không ổn định mâu thuẫn rõ ràng tiêu chí sáng chế, sáng tạo lao động lại khơng xem sách nhà nước doanh nghiệp quan trọng với nguồn nhân lực vấn đề thu hút lao động làm việc lao động làm tốt công tác xếp quy hoạch mạng lưới sở Giáo dục nghề nghiệp gắn liền quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhu cầu thị trường lao động đẩy mạnh Kết nối ba nhà nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp nay, việc kết nối chưa đồng sở giáo dục tập trung vào đào tạo chưa chủ động hợp tác doanh nghiệp làm tốt công tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực có chiến lược lộ trình cụ thể tương lai chủ động đón đầu xu yêu cầu thị trường cần đổi phương pháp dạy, tương tác , thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo trường lựa chọn chất lượng cao ngành nghề thích cận trình độ nước phát triển ASEAN giới KẾT LUẬN Nguồn nhân lực chất lượng cao TP HCM trải qua trình biến đổi trở nên đa dạng trước tác động, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Thông qua phân tích, đo lường báo trình độ chun mơn kỹ thuật, cấu lao động vị việc làm từ nguồn liệu định lượng - Điều tra lao động việc làm năm 2016 2018 Tổng cục Thống kê Việt Nam Bài viết nhận diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực TP HCM thông qua so sánh lực lượng lao động khu vực đô thị nông thôn, lao động nam lao động nữ; vùng nước Dù xem cực tăng trưởng, phát triển nước, song chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thấp không đồng đô thị - nông thôn; nam nữ; vùng Do vậy, cần nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao, phát triển cân bằng, hài hòa nguồn nhân lực TP HCM đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO • tổng cục thống kê 2019 niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2018, nhà xuất thống kê , Hà Nội • tổng cục thống kê 2016, niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2015, nhà sách tập thống kê, Hà Nội • Phạm Thành Nghị , Vũ Hoàng Ngân 2004 quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội ,Hà Nội • PGS TS NGUYỄN TIỆP 2011, nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động Xã hội ,Hà Nội • TS Nguyễn Quang Hải, TS Nguyễn Phương Cường, hội thảo khoa học phát triển xã hội học công Việt Nam • số website http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/niengiamthongke201 https://dangcongsan.vn/xa-hoi/nhin-lai-tinh-hinh-lao-dong-va-vieclam-2019-548623.html https://luanvan24.com/phat-trien-nguon-nhan-luc/ ... mục tiêu cuối phát triển nguồn nhân lực phát triển tổ chức, phát triển cá nhân người lao động Theo khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển Theo... Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa theo nghĩa rộng nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực. .. đến nguồn nhân lực nói đến người với toàn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, mình, tham gia vào q trình lao động xã hội 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ? ?Phát triển nguồn nhân lực trình phát triển

Ngày đăng: 26/12/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w