1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quyền của phụ nữ, trẻ em trong giải quyết các vụ việc hôn nhân, gia đình tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 281,58 KB

Nội dung

Luận văn đưa ra những giải pháp bảo đảm quyền của phụ nữ, trẻ em trong giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG QUANG KHẢI QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 1: TS Lê Thị Hoa, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Trần Nghị, Bộ Nội vụ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204, Nhà D - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 09 30 phút ngày 12 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hôn nhân tượng xã hội, quan hệ vợ chồng sau kết Mục đích việc xác lập quan hệ nhân nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến Tuy nhiên kinh tế thị trường mang lại cho xã hội tác động thay đổi Bảo vệ quyền người, đặc biệt bảo vệ quyền người phụ nữ trẻ em, đối tượng xã hội giới khoa học nhận định phái yếu, lại đặt bối cảnh xã hội Việt Nam với tàn dư sót lại chế độ phụ hệ, trách nhiệm lại cấp thiết đóng vai trị quan trọng cả, trách nhiệm pháp lý quan trọng Nhà nước Bước vào thời kì hội nhập quốc tế, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em không nghĩa vụ Nhà nước cơng dân mà cịn nghĩa vụ quốc gia trước cộng đồng quốc tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước mà đó, hoạt động phải hướng đến việc bảo đảm quyền người tôn trọng thực thi đầy đủ đời sống xã hội Trong chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta hướng đến mục tiêu cao hoạt động tổ chức quyền lực nhà nước đảm bảo quyền người Trên sở đó, Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật tổ chức thực pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu thụ hưởng quyền cá nhân đời sống xã hội, có phụ nữ trẻ em Hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em phụ thuộc nhiều vào lực hệ thống quan nhà nước mà trước hết Tòa án Tòa án bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em chủ yếu thông quan hoạt động xét xử Trong năm qua, Tịa án nhân dân có chuyển biến mạnh mẽ cấu tổ chức chất lượng xét xử, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân nói chung, phụ nữ trẻ em nói riêng Bên cạnh ưu điểm đạt được, việc áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp hôn nhân gia đình cịn nhiều vướng mắc, gây nhiều lúng túng cho quan, có Tịa án Vì vậy, sở quan điểm Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực trạng lực bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án nay, nhận thấy việc nghiên cứu "Quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân, gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội" việc làm có ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân thành cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em mảng đề tài lớn nhiều nhà khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện, nhiều cấp độ khác Có thể kể đến: Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2010 "Quyền phụ nữ - Một số vấn đề pháp lý thực tiễn" Phạm Thị Phương Thảo có cách tiếp cận mới, phân tích quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ, đồng thời đánh giá tính khả thi, bất cập hạn chế việc áp dụng quy định vào thực tiễn Bài viết “Thực chế độ hai cấp xét xử - chế bảo vệ quyền người tố tụng dân sự” TS Nguyễn Quang Hiền đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 169 tháng – 2010 Bài viết “Bảo vệ quyền phụ nữ theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn đăng tạp chí cuả Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 09 – 2014; viết “Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, đăng tạp chí Đại học Luật Hà Nội, số 06 – 2013; hay viết “Các quy định Hiến pháp nước ta quyền phụ nữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Kiện, đăng tạp chí cuả Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 19 – 2005 Chế độ tài sản vợ chồng theo luật luật nhân gia đình 2014, Luận văn thạc sĩ tác giả Lã Thị Tuyền, năm 2014, Đại học Luật Hà Nội Tác giả nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận tài sản vợ chồng theo quy định luật hôn nhân gia đình, làm rõ quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền vợ chồng tham gia tố tụng Giải tranh chấp nhân gia đình tòa án nhân dân, Luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Đình Thanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Tác giả nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật việc áp dụng để giải tranh chấp vụ án hôn nhân gia đình, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng tham gia tố tụng Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2016 "Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình" Lương Ánh Nhàn, tập trung làm rõ vấn đề quyền người phụ nữ quan hệ vợ chồng, phân tích, bình luận quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật nước giới Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lan, năm 2017, Học viện khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật tài sản vợ chồng theo quy định luật nhân gia đình, tác giả chủ yếu làm rõ quy định pháp luật áp dụng chia tài sản chung vợ chồng Bảo đảm quyền người tố tụng dân - Phân tích từ nguyên tắc luật tố tụng dân sự, viết tác giả Hà Thị Thúy giảng viên khoa Luât trường Đại học Vinh gửi đăng Bài Hội thảo năm 2017 Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu đề cập, đưa khái niệm quyền người nói chung, phân tích sở lý luận việc bảo đảm quyền người, khái quát đầy đủ thực trạng pháp luật Việt Nam quyền người hầu hết lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận, sở pháp lý quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tồ án - Khảo sát, đánh giá thực trạng quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân, gia đình thuận tình ly vụ án ly có tranh chấp xảy Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2018 (05 năm) - Về không gian: Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác – Lê nin 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp số phương pháp hỗ trợ có tính kỹ thuật khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nghiên cứu phân tích sâu sắc, tồn diện ý nghĩa, mục đích, nội dung quyền người phụ nữ trẻ em quan hệ nhân gia đình, giải vụ việc nhân gia đình của Tồ án - Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nội dung quyền người phụ nữ trẻ em quan hệ nhân gia đình hoạt động xét xử Tòa án, đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần bảo đảm quyền người phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tồ án Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Chương 2: Thực trạng quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm, ý nghĩa quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Quyền người phụ nữ tập hợp quyền người mà người phụ nữ hưởng, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực hệ thống quy định pháp luật Trong quan hệ nhân gia đình, quyền người phụ nữ bảo vệ quy định pháp luật mà chủ yếu luật Hôn nhân gia đình nhằm bảo đảm việc thực thi đầy đủ, có hiệu quyền người phụ nữ thực tế xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm quyền người phụ nữ Quyền trẻ em khái niệm để quyền người trẻ em, đặc quyền tự nhiên mà trẻ em hưởng, làm, tôn trọng thực nhằm bảo đảm sống cịn, tham gia phát triển tồn diện Từ phân tích hiểu quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình quyền Hiến pháp pháp luật quy định sở phù hợp với tiêu chí quyền ngườivà bảo đảm thực 1.1.2 Ý nghĩa quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình 1.1.2.1 Quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình có ý nghĩa bảo đảm cho họ có phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Tòa án Với quyền pháp luật trao cho họ, cho phép chủ thể sử dụng quyền cơng cụ hữu hiệu để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi Quyền phụ nữ trẻ em đóng vai trị đặc biệt quan trọng tham gia vào quan hệ pháp luật vụ án nhân gia đình Đây sở pháp lý quan trọng để phụ nữ trẻ em sử dụng để địi hỏi cơng lý, công bằng, sở để người tiến hành tố tụng ý thức bổn phận phải tôn trọng bảo đảm quyền 1.1.2.2 Các quyền phụ nữ trẻ em pháp luật ghi nhận có ý nghĩa bảo đảm cho việc giải vụ án thống nhất, khách quan, nhanh chóng đắn Các quyền ghi nhận bảo đảm Tòa án bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp họ, góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân nói riêng Phụ nữ, trẻ em quyền yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích họ có quyền khởi kiện để Tịa án có thẩm quyền giải bảo vệ quyền lợi đáng 1.2 Nội dung quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình 1.2.1 Nhóm quyền nhân thân phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Trong Bộ luật dân sự, khái niệm quyền nhân thân hiểu quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trong quan hệ nhân gia đình, quyền nhân thân người phụ nữ quyền dân gắn liền với đời sống tinh thần người nữ quan hệ vợ chồng, phát sinh sở hôn nhân hợp pháp chuyển giao cho người khác Trong giải vụ việc hôn nhân gia đình, quyền phụ nữ, trẻ em thể sau: - Quyền yêu cầu thuận tình ly hôn ly hôn theo yêu cầu bên - Quyền cấp dưỡng - Quyền lưu cư - Quyền người vợ, trẻ em việc ly 1.2.2 Nhóm quyền tài sản phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Theo quy định pháp luật tồn hai chế độ tài sản vợ chồng, gồm: Chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định Việc phân chia tài sản vợ chồng phụ thuộc vào chế độ tài sản vợ chồng Nếu vợ chồng có lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận ly hơn, Tịa án vào nội dung thỏa thuận tài sản vợ chồng để phân chia tài sản cho vợ chồng Nếu có nội dung tài sản vợ chồng chưa thỏa thuận có thỏa thuận thỏa thuận khơng đầy đủ, khơng rõ ràng vợ chồng khơng có thỏa thuận tài sản áp dụng quy định pháp luật theo chế độ tài sản theo luật định để phân chia tài sản cho họ có u cầu 1.3 Vị trí, vai trị Tồ án nhân dân quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ, cấu tổ chức Tòa án nhân dân Tòa án quan xét xử nhân danh Nhà nước, vào pháp luật Nhà nước để đưa phán trực tiếp thể thái độ Nhà nước vụ việc cụ thể Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn xét xử sơ thẩm hầu hết vụ, việc thuộc thẩm quyền Toà án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có chức xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân tối cao thực nhiệm vụ giám đốc việc xét xử Tòa án khác; xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, tổng kết thực tiễn xét xử; quản lý Toà án Toà án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định luật Có thể thấy, máy nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp 1.3.2 Vai trò Tòa án bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Vai trò Tòa án bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em hoạt Chương THỰC TRẠNG QUYỀN CỦA PHỤ NỮ, TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình Quận Ba Đình 12 quận nội thành thành phố Hà Nội quận trung tâm thủ đô Đây nơi tập trung nhiều quan quan trọng Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Quận Ba Đình trung tâm hành - trị Việt Nam, nơi tập trung quan lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Đây trung tâm ngoại giao với nhiều tổ chức quốc tế, đại sứ quán nước, đồng thời nơi thường xuyên diễn hội nghị quan trọng (wikipedia) 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân quận Ba Đình ảnh hưởng đến hoạt động giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình Để hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân việc giải vụ việc hôn nhân gia đình đảm bảo thực xác triệt để trình độ, ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án điều kiện quan trọng 2.2 Phân tích tình hình thực quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Ba Đình 2.2.1 Về cơng tác thụ lý Có thể thấy số vụ việc nhân gia đình mà Tịa án nhân dân quận Ba Đình phải thụ lý giải lớn, chủ yếu tranh chấp ly 11 Một ưu điểm lớn công tác thụ lý vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình khơng có đơn thư khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền phụ nữ trẻ em cán cơng chức đơn vị Các ngun nhân dẫn đến việc người phụ nữ yêu cầu Tòa án nhân dân quận Ba Đình giải ly bao gồm: Một là, nguyên nhân bất bình đẳng giới Hai là, nguyên nhân bạo lực gia đình 2.2.2 Về cơng tác hịa giải Việc hịa giải trước xét xử có ý nghĩa quan trọng, thể tính trách nhiệm cao người có thẩm quyền xét xử, đề cao việc tạo điều kiện cho đương có hội chia sẻ, trình bày trước người có quyền định việc ly hai người Hòa giải thủ tục đặc trưng mang tính bắt buộc, phải tiến hành kể có yếu tố cho khơng khả quan khó có kết 2.2.3 Về cơng tác xét xử Mặc dù số lượng vụ án tranh chấp nhân gia đình phải đưa xét xử không nhiều vụ án mang tính chất phức tạp cao, liên quan đến nhiều quyền lợi quan trọng đương sự, vụ án mà đương khơng hợp tác với Tịa án để giải quyết, buộc phải đưa xét xử Ưu điểm lớn Tòa án nhân dân quận Ba Đình cơng tác giải tranh chấp nhân gia đình bảo đảm quyền người mẹ người phụ nữ ly hôn Một quyền lợi quan trọng khác người phụ nữ trẻ em Tòa án nhân dân quận Ba Đình quan tâm bảo vệ quyền tài sản Do điều kiện sức khỏe, giới tính, đặc điểm cơng việc nên đóng góp cơng sức người vợ vào việc xây dựng khối tài sản chung không ngang với người chồng quyền sở hữu họ tài sản chung ngang Quy định mục đích bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, có trường hợp điều kiện, hồn cảnh gia đình mà người vợ không trực tiếp lao động tạo tài sản, họ làm công việc nội trợ, chăm sóc quyền sở hữu họ tài sản chung ngang với người chồng 2.3 Đánh giá chung thực trạng quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình 12 2.2.1 Kết đạt Một là, kết giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình thời gian vừa qua đạt yêu cầu, đảm bảo vượt tỷ lệ yêu cầu giải năm thi đua Tòa án nhân dân tối cao (95%), đồng thời bảo đảm quyền lợi đáng đương sự, đặc biệt quyền lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản phụ nữ trẻ em Hai là,trong trình xét xử vụ án nhân gia đình, người tiến hành tố tụng có nhận thức sâu sắc việc bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng họ 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử nhiều vụ án tạm đình chưa giải dứt điểm Thứ hai, hạn chế việc thu thập tài liệu chứng vụ án, vi phạm thủ tục tố tụng điều tra, thiết lập hồ sơ vụ án khiến cho vụ án bị xét xử lại nhiều lần, ảnh hưởng đến quyền lợi phụ nữ trẻ em * Nguyên nhân hạn chế Từ thực trạng giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình vừa phân tích trên, xác định tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sau: - Thứ nhất, công tác giải vụ việc nhân gia đình, đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân quận Ba Đình nhìn chung chưa đủ số lượng, số lượng án phải giaỉ nhiều - Thứ hai, việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xét xử hạn chế - Thứ ba, cấu máy Tòa án nhân dân cấp huyện nói chung Tịa án nhân dân quận Ba Đình nói riêng cịn đơn giản, khơng tổ chức theo lĩnh vực xét xử, nên khó khăn việc đầu tư, đào tạo chuyên ngành cho Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án, cán công chức - Thứ tư, hoạt động giải án ly Tịa án cịn chịu sức ép số lượng thời hạn giải vụ án, làm hạn chế thời gian hòa giải vụ án - Thứ năm, thực tế áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 13 năm qua cho thấy, điều chỉnh có hiệu nhiều quan hệ nhân gia đình phát sinh thực tiễn, hạn chế, bất cập như: Theo quy định Luật hôn nhân gia đình, cha mẹ ly hơn, trẻ em 07 tuổi phải lấy ý kiến cháu Điều dẫn đến thực tế có nhiều đương không muốn cho biết cha mẹ ly hơn, th (mượn) người để giả làm mình, mà em khơng có giấy tùy thân để Tịa án kiểm tra nhân thân, quy định khơng đạt mục đích tơn trọng ý kiến tự em Bên cạnh việc dẫn trẻ em đến Tịa án để làm việc nhiều ảnh hưởng đến tâm lý cháu Về vấn đề ly hôn với người lực hành vi dân Trên thực tế có trường hợp kết hai bên khỏe mạnh, minh mẫn, sau kết người vợ/ chồng bị yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý, dẫn đến cư xử, sinh hoạt người bình thường, khơng nhận thức làm chủ hành vi Trong trường hợp bên cịn lại có quyền ly Nhưng vấn đề đặt người khơng có điều kiện kinh tế, khơng có điều kiện chăm sóc tốt lại muốn ni con, lúc phải chứng minh người bị lực hành vi dân phán Tòa án Và khó khăn cho Tịa án tiến hành trưng cầu giám định lực hành vi dân trường hợp bệnh nhân người nhà bệnh nhân không đồng ý để Trung tâm pháp y tiến hành giám định Trung tâm khơng thể thực khơng kết luận người có bị lực hành vi dân hay không? Về vấn đề ly hôn với người chấp hành án phạt tù Vấn đề không pháp luật quy định cụ thể, dẫn đến tình trạng nhận yêu cầu xin ly hôn với người chấp hành án phạt tù, Tòa án ủy thác đến Tịa án nơi có trại giam mà đương phải chấp hành án để lấy lời khai đương nguyện vọng họ, nhiều trường hợp đương không đồng ý ly hôn yêu cầu chờ họ tù để giải Điều gây khó khăn cho Thẩm phán giải quyết, có chấp nhận đơn ly để giải phịng cho người phụ nữ, có chút khiên cưỡng, Tịa án lập luận theo hướng mục đích nhân khơng đạt được, vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng - Thứ sáu, công tác thi hành án định Tòa án việc giao 14 cho cha/ mẹ ni cịn nhiều khó khăn, thi hành án nhân gia đình Thi hành án công đoạn cuối trình giải vụ án Hoạt động Tịa án hoạt động xoay quanh hoạt động xét xử để nhân danh công lý phán công theo quy định pháp luật - Thứ bảy, độc lập Thẩm phán chưa bảo đảm toàn diện - Thứ tám, ban hành văn pháp luật cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật địa phương đến với người dân chưa thật trọng Mặt khác trình độ nhận thức pháp luật người dân nhiều hạn chế khơng nên việc tun truyền cịn gặp nhiều khó khăn Thứ chín, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký tịa án q trình giải quyết, xét xử vụ án nhân gia đình chưa thật đáp ứng nhu cầu công việc Thứ mười, công tác quản lý, sử dụng cán chưa phù hợp số địa phương nói chung Tồ án quận Ba Đình nói riêng, cịn xảy tình trạng làm việc chưa thật có trách nhiệm, chưa thường xuyên kiểm tra, uốn nắn cán có tư tưởng lệch lạc TIỂU KẾT CHƯƠNG Hệ thống Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân quận Ba Đình nói riêng năm qua đạt nhiều thành tựu, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực nhân gia đình, Đảng, Nhà nước xã hội ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh đó, Tịa án nhân dân quận Ba Đình cịn nhiều bất cập, đặc biệt chất lượng hiệu xét xử nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội pháp quyền Tình trạng án bị hủy, sửa xét xử không quy định, không thời hạn xét xử, án, định không rõ ràng, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án ảnh hưởng nhiều đến niềm tin người dân vào cơng pháp luật Tịa án có người dân tin tưởng hay không phụ thuộc vào thể chế đảm bảo độc lập xét xử Hội đồng xét xử, vô tư khách quan Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký Tòa án Đồng thời, quy định không rõ ràng, mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật ảnh hưởng đến hiệu bảo vệ quyền người phụ nữ trẻ em Tòa án Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ 15 em Tòa án cần khẩn trương thực cách đồng khoa học nhằm triệt tiêu bất cập, tồn mà pháp luật thực tiễn xét xử bộc lộ thời gian qua Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình 3.1.1 Bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình ưu tiên nhóm người yếu xã hội gắn liền với trình hội nhập pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế quyền người Cơ sở lý luận thực tiễn quan điểm thời đại tồn cầu hóa hành vi xâm phạm, hủy hoại quyền phụ nữ trẻ em không bị giới hạn biên giới quốc gia mà vượt giới hạn quốc gia địi hỏi có phối, kết hợp quốc gia nổ lực chung cộng đồng quốc tế để bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em 3.1.2 Kết hợp chặt chẽ pháp luật đạo đức trình giải quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Pháp luật hệ thống quy tắc xử quan trọng điều chỉnh hành vi người So sánh với quy phạm xã hội khác pháp luật có ưu điểm hạn chế định Nhưng pháp luật phương tiện quan trọng mà nhà nước sử dụng để quản lý toàn xã hội Xuất phát từ chức điều chỉnh pháp luật đời sống xã hội, pháp luật có vai trị rát quan trọng pháp luật phương tiện nhà nước để quản lý đời sống xã hội; pháp luật phương tiện để người dân xác định rõ quyền lợi đáng tự bảo vệ thân bị xâm hại 3.1.3 Bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em hoạt động giải vụ việc dân Toà án phải gắn liền với việc xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính nhân đạo phát huy, bảo đảm bảo 16 vệ quyền người quyền công dân Quan điểm khoa học xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữ hoạt động xét xử với dân chủ, dân chủ với hoạt động xét xử có mục đích phục vụ nhu cầu, lợi ích thiết thân, đáng người Nền dân chủ mà xây dựng, phát triển có ba đặc trưng là: Hệ thống trị tổ chức hoạt động nguyên tắc trị - pháp lý định bảo đảm thực đắn đầy đủ quyền lực nhân dân; quyền làm chủ nhân dân bảo đảm phát huy pháp luật hoạt động quyền lực nhà nước; quyền lợi ích cá nhân, tổ chức bảo đảm pháp luật bảo vệ quyền lực nhà nước 3.1.4 Bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em gắn chặt với việc bảo đảm độc lập xét xử Tòa án, nâng cao vai trò Toà án cải cách tư pháp Mục tiêu Chiến lược cải cách tư pháp là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [3] Nội dung mà Chiến lược cải cách tư pháp hướng đến có tương đồng định với mục đích hoạt động bảo vệ quyền người – quyền phụ nữ trẻ em Tòa án Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tịa án địi hỏi phải phù hợp với cơng lý lẽ phải xã hội nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em phải gắn chặt với việc xây dựng hệ thống Tòa án sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý đề cao nhiệm vụ phục vụ nhân dân Điều đặt yêu cầu nâng cao vai trò Tòa án việc bảo quyền phụ nữ trẻ em phải tiến hành đồng bộ, không nâng cao vai trò Tòa án, mà phải tiến hành nâng cao vai trò quan tư pháp khác việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước người dân vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em 17 Nhận thức Đảng, Nhà nước xã hội vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực vai trò Tòa án Tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động giải vụ việc tranh chấp hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình cần thiết, để đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung giải vụ việc tranh chấp hôn nhân gia đình nói riêng Nhằm nâng cao nhận thức Đảng, quyền người dân vai trị Tòa án việc bảo vệ quyền người cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, hạn chế việc yêu cầu hoạt động xét xử phải ưu tiên phục vụ nhiệm vụ trị phát triển kinh tế địa phương Thứ hai, tăng cường đổi lãnh đạo Đảng hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ việc nhân gia đình Thứ ba, giáo dục người dân tôn trọng coi trọng hoạt động xét xử Tịa án 3.2.1.2 Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo áp dụng pháp luật giải vụ việc hôn nhân gia đình nước quận Ba Đình Hồn thiện hệ thống văn pháp luật nhân gia đình nhằm bảo đảm phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, phê chuẩn (Công ước CEDAW, công ước quyền người, công ước quyền trẻ em) Việc hồn thiện pháp luật nhân gia đình nhằm đảm bảo quyền phụ nữ trẻ em không chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam mà nhu cầu tự thân xã hội, bối cảnh hội nhập quốc tế Việc xây dựng hệ thống pháp luật nước hoàn chỉnh cần ý đến việc nội luật hoá điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thông lệ quốc tế, Công ước quốc tế xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979 Công ước quyền trẻ em Bên cạnh đó, q trình áp dụng pháp luật xuất nhiều vấn đề mà pháp luật chưa dự liệu hết tình nảy sinh sống Để hoạt động xét xử giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân xác có tính thuyết phục địi hỏi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng ngày hồn thiện nữa, 18 không pháp luật nội dung mà pháp luật tố tụng - Thứ nhất, vấn đề xác định mâu thuẫn quan hệ hôn nhân, Luật nhân gia đình tham khảo quy định, thủ tục nước khác - Thứ hai, cần cụ thể hóa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly hôn - Thứ ba, cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù - Thứ tư, cần quy định rõ xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng Thực tế xã hội ngày thấy có dạng vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng - Thứ năm, cần có đảm bảo quyền người phụ nữ quan hệ Có thể thấy người mẹ không quyền người cha việc định vấn đề quan trọng đứa trẻ đăng kí khai sinh cho đứa bé, xác định dân tộc con… - Thứ sáu, cần có quy định đảm bảo quyền người mẹ bị hạn chế lực hành vi dân việc chăm sóc 3.2.1.3 Nâng cao ý thức pháp luật tăng cường kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động Tịa án giải vụ việc nhân gia đình Để pháp luật vào sống quyền người phụ nữ trẻ em quan hệ nhân gia đình đảm bảo, phát huy hiệu thực tế biện pháp quan trọng đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để toàn xã hội thân người phụ nữ, trẻ em cao nhận thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Phối hợp với Hội phụ nữ tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật hôn nhân gia đình, Bộ luật dân sự, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới trợ giúp pháp lý cho phụ nữ trẻ em Đẩy mạnh vai trị Đồn niên, tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ trẻ em, đặc biệt vùng sâu vùng xa 3.2.1.4 Bảo đảm điều kiện sở vật chất Toà án Về điều kiện sở vật chất Tòa án nhiều địa phương Thẩm phán làm việc điều kiện khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Để đảm bảo hoạt động Thẩm phán, thời gian tới cần tăng cường 19 sở vật chất cho ngành Tòa án 3.2.2 Giải pháp cụ thể bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em hoạt động giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân giải loại án, đặc biết vụ việc nhân gia đình Để nâng cao hiệu giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, yếu tố người đóng vai trị định, Thẩm phán, chủ thể trực tiếp áp dụng pháp luật q trình giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình cần có kế hoạch đề nghị Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội chuẩn bị nhân để thay Thẩm phán đến tuổi nghỉ hưu luân chuyển cán Tòa án cấp huyện để đáp ứng yêu cầu tình hình 3.2.2.2 Cải cách phương thức tuyển dụng quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Hiện quy trình bổ nhiệm Thẩm phán chưa hợp lý Pháp luật đặt nặng vai trò cấp ủy địa phương, Hội đồng nhân dân địa phương việc quy hoạch tuyển chọn Thẩm phán dẫn đến khó đảm bảo việc đánh giá xác lực người tuyển chọn Đồng thời việc cho phép đại diện quyền địa phương tham gia vào việc tuyển chọn Thẩm phán khiến cho nguy Thẩm phán bị áp lực chủ thể q trình cơng tác 3.2.2.3 Tăng cường phương tiện điều kiện sở vật chất hồn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán Tòa án Để đảm bảo hiệu cho hoạt động Tòa án giải vụ việc nhân gia đình quận Ba Đình vấn đề tăng cường điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc yêu cầu cấp thiết Vì vậy, Tịa án nhân dân quận Ba Đình cần nghiên cứu đề xuất với Tịa án nhân dân tối cao để tăng cường điều kiện phương tiện sở vật chất 3.2.2.4 Thực pháp luật tổ chức thực pháp luật quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Một là, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình pháp luật Tố tụng dân đến người 20 Hai là, cần tiếp tục đổi hệ thống tổ chức Tịa án nhân dân q trình giải vụ án nhân gia đình Ba là, Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xét xử thống áp dụng pháp luật 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở quan điểm Đảng cải cách hệ thống trị nói chung, cải cách máy Nhà nước nói riêng, đặc biệt quan điểm Đảng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, luận văn xây dựng phương hướng nhằm bảo đảm việc đề xuất giải pháp nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em có tính khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế trị - xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ việc xác định quan điểm cụ thể cần phải quán triệt trình xây dựng giải pháp yêu cầu cấp thiết nhu cầu nâng cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, giải pháp khoa học đề xuất đặc biệt trọng đến giải pháp hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến hiểu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án đời sống xã hội như: nâng cao tính độc lập hoạt động xét xử, nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán; hoàn thiện pháp luật tố tụng pháp luật nhân gia đình; cách mơ hình hệ thống tổ chức Tịa án 22 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhu cầu thụ hưởng quyền người cá nhân Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em hoạtđộng vừa mang tính phịng ngừa,vừa mang tính tự vệ nhằm chống lại, loại trừ hành vi xâm hại quyền phụ nữ trẻ em, đồng thời bảo đảm cho phụ nữ trẻ em tôn trọng thực đời sống xã hội Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em nhiều chủ thể xã hội thực nhiều hoạt động khác nhau.Trong chế bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án hoạt động bảo vệ thể nhiều ưu điểm mà chủ thể khác khó đạt được, đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình Thơng qua hoạt động xét xử, Tịa án khơng trừng phạt người thực hành vi xâm hại quyền phụ nữ trẻ em; khôi phục lại quyền phụ nữ trẻ em bị xâm hại mà cịn thực hóa chức bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật nhữngphương thức bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em quan trọng xã hội pháp quyền vào đời sống xã hội Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án thể đặc điểm ưu việt trình bảo vệ như: bảo đảm cơng bằng, cơng khai q trình bảo vệ Chính bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án đáp ứng kỳ vọng chủ thể mang quyền, yêu cầu mong muốn xã hội dân chủ, văn minh nên chế độ pháp quyền yêu cầu Tòa án phải chủ thể trung tâm có vị trí, vai trị tối cao việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Nhà nước pháp quyền u cầu Tịa án có quyền trừng phạt tất chủ thể thực hành vi xâm hại quyền phụ nữ trẻ em, đặc biệt hành vi vi phạm quyền cá nhân Nhằm bảo đảm hiệu niềm tin xã hội vào chế độ pháp quyền pháp luật tố tụng Tòa án phải xây dựng đầy đủ, thống nhất, chặt chẽ khoa học; tổ chức hệ thống Tòa án đáp ứng yêu cầu xét xử quyền tiếp cận Tòa án người dân dễ dàng, đồng thời bảo đảm hạn chế tác động quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước vào hoạt động Tòa án; đội ngũ Thẩm phán đủ lực, trình độ phẩm chất đạo đức để xét xử vô tư, khách quan pháp luật Ngoài ra, Nhà nước xã hội cần đầu tư mạnh mẽ nguồn lực vật chất phục vụ cho hoạt động xét xử 23 công minh văn minh Ở Việt Nam, yếu tố hợp lý lý thuyết nhà nước pháp quyền vận dụng vào trình đổi máy nhà nước Tòa án thiết chế trung tâm quyền lực tư pháp ngày bảo đảm độc lập trình xét xử nhằm bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em tốt Trong năm qua, Tòa án Việt Nam hoạt động xét xử hình sự, xét xử dân sự… đặc biệt xét xử vụ việc nhân gia đình ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền phụ nữ trẻ em, đồng thời khôi phục quyền phụ nữ trẻ em bị xâm hại Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố mang tính chất lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật cịn nhiều mâu thuẫn, thiếu sót, phận Thẩm phán lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa tương xứng, phẩm chất đạo đức hạn chế khiến cho hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em hoạt động xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, mong muốn người dân Trong nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em xét xử Thẩm phán, Hội Thẩm Tòa án chưa thực độc lập nguyên nhân khiến cho hiệu bảo vệ quyền xét xử bị hạn chế Chính Tòa án, Thẩm phán Hội Thẩm chưa độc lập trình xét xử khiến cho số án, định Tòa án chưa khách quan, chưa công Điều ảnh hưởngkhông nhỏ đến niềm tin người dân vào công lý, công xã hội Bên cạnh đó, mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật tố tụng tư pháp, tổ chức hệ thống Tòa án chất lượng đội ngũ Thẩm phán ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em hoạt động xét xử Chính vậy, nhằm bảo đảm định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giai đoạn cần phải xây dựng giải pháp khoa học thực tiễn thúc đẩy hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án Nâng cao hiệu bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tòa án đồng thời xây dựng sở lý luận pháp luật đảm bảo vị trí, vai trị tối cao Tịa án việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em yêu cầu tiên quyết định thành công công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 24 Những giải pháp nhằm bảo đảm độc lập Tòa án; bảo đảm hoạt động xét xử công bằng; quyền kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động xét xử; nâng cao chất lượng hoạt động thi hành án dân hướng đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu bảo vệ quyền xã hội chủ nghĩa hoạt động xét xử, đồng thời nâng cao vị trí, vai trị Tịa án tâm lý, nhận thức xã hội nhằm góp phần vào thành công công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân 25 ... QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình. .. điểm, giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG GIẢI QUYẾT... luận pháp lý quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Chương 2: Thực trạng quyền phụ nữ, trẻ em giải vụ việc hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w