Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân

27 11 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn nói riêng đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân và chỉ ra được tồn tại, hạn chế, vướng mắc của các quy định pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung và đối với giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân nói riêng. Đưa ra giải pháp để giải quyết các tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu quả công tác giám sát đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG THANH THÚY GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH LẠNG SƠN ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG DÂN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC HIỆP Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong năm gần đây, nhiều nơi số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo gia tăng, chí có nơi tình hình khiếu nại, tố cáo diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa phương Nguyên nhân số nơi quyền sở cịn chưa quan tâm mức tới cơng tác giải khiếu nại, tố cáo; phối hợp quan nhà nước để giải khiếu nại, tố cáo có lúc chưa tốt, cịn có tượng đùn đẩy trách nhiệm, cho thấy hệ thống pháp luật quy định giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân cần tiếp tục hồn thiện Thực trạng cho thấy, việc giám sát quan nhà nước có thẩm quyền hệ thống trị hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân quan có thẩm quyền cần thiết Giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân quan có thẩm quyền nước ta phương thức để đảm bảo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ẹ ỉnh Lạng Sơn hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu ạt giám sát giải Quốc hội tỉnh Lạ ến nghị tru khiếu nạ ật kiểm soát quyền lực nhà nước, yêu cầu họi nhạ ả ạt giải quyế ẹ ạt giám sát giải quyế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ạt giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hộ đu ọn m Đề tài cấp nhà nước đáng ý liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội: Lê Tiến Hào (2011) “Khiếu nại, tố cáo hành – sở lý luận thực tiễn”, Đề tài độc lập cấp nhà nước; có viết tác giả Bùi Nguyên Súy “Tăng cường công tác giám sát Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo công dân”, tác giả Nguyễn Quốc Hiệp, Nguyễn Sỹ Giao “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo” Đào Trí Úc (2010), “Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị”, đề tài nghiên cứu khoa học Các cơng trình, chun khảo tiêu biểu: Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Văn phòng Quốc hội (2006), Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, Nxb Lao động, Hà Nội Về luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ: Hoàng Mạnh Khoa (2014): “Giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội - Qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Vũ Mỹ Hằng (2016) “Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội Một số báo, kỷ yếu hội thảo đáng ý như: Lê Hữu Thể (2001), “Một số suy nghĩ việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2003), “Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát tối cao quan Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Trần Ngọc Đường (2003), „„Quyền giám sát tối cao số suy nghĩ việc nâng cao hiệu lực hiệu thực quyền giám sát tối cao Quốc hội”, Kỷ yếu hội thảo; Nguyễn Phú Trọng (2008), „„Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội‟‟, Tạp chí Cộng sản, số 786 ; Tô Văn Châu (2016), “Những yếu tố tác động tới trình giám sát Quốc hội tổ chức máy nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Ngồi cịn có số tham luận số tác giả đại biểu Quốc hội, Văn phòng Quốc hội Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham gia hội nghị, hội thảo chuyên đề đề cập đến vấn đề giám sát giải khiếu nại, tố cáo đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức năm Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Đề tài ậ ật giám sát giám sát đối vớ ật ải giám sát Quốc hộ ại biểu Quốc hội tỉnh Lạ khiếu nại, tố - Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội việc giải khiếu nại tố cáo, kiến nghị công dân quan có thẩm quyền giải - Nghiên cứu, bổ sung chế giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân thực có hiệu quả, chất lượng, xứng đáng với địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội pháp luật quy định 3.2 Nhiệm vụ Đề tài - Nghiên cứu, tổng hợp pháp luật quy định hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; quy định pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân - Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn nói riêng giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân tồn tại, hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội nói chung giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân nói riêng - Đưa giải pháp để giải tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu công tác giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu giám sát giải quyế ạt ến nghị đọ ến nghị ại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu n, luạn van “Giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân” tạ ng giám sát đối kh họ i tỉnh Lạng Sơn nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Viẹc nghie n co - Le o tu n viẹc nghie n va o : Phuo o mọ n nha n thu giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiế n va o : phuo o o o luạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Đây khơng cơng trình khơng mang ý nghĩa việc hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hoạt động giám sát quan dân cử nói chung đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội nói riêng giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị quan có thẩm quyền mà cịn có ý nghĩa việc góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội - Những vấn đề đánh giá Luận văn vấn đề đáng nghiên cứu, nâng cấp tiến tới hoàn thiện chế cho hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội nói chung hệ thống pháp luật nước ta - Là tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu, giảng dạy nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội nói chung hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn nói riêng giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Kết cấu luận văn n va ong nhu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị qua thực tiễn Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Phương hướng giải pháp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ 1.1 Khái niệm phân biệt hoạt động giám sát Quốc hội với hoạt động tra, kiểm tra quản lý nhà nước 1.1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo, kiến nghị * Khái niệm khiếu nại: Theo số Từ điển Tiếng Việt, khiếu nại thường hiểu đề nghị quan có thẩm quyền xét việc làm mà không đồng ý, cho trái phép hay không hợp lý Theo Luật Khiếu nại năm 2011, khái niệm khiếu nại giải thích sau: “Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” [26, tr.96] *Khái niệm tố cáo: Tố cáo theo nghĩa chung ''vạch rõ tội lỗi kẻ khác trước quan pháp luật trước dư luận'' Đây quyền trị công dân, Luật Tố cáo luật chuyên ngành điều chỉnh, quy định chặt chẽ Khoản 1, Điều Luật Tố cáo năm 2011 ghi nhận: ''Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức" [27, tr.94] nhân viên Hiểu cách chung nhất, kiểm tra loại hoạt động mà chủ thể kiểm tra tiến hành xem xét tình hình thực tế đối tượng kiểm tra để đưa đánh giá, nhận xét, kiến nghị, xử lý 1.2 Ý nghĩa, vai trò hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 1.2.1 Đối với Quốc hội Hoạt động giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo công dân phương thức thực quyền lực nhân dân có ý nghĩa quan trọng Cụ thể là: Việc khiếu nại, tố cáo công dân mặt biểu quyền giám sát trực tiếp nhân dân máy nhà nước, mặt khác lại nguồn thông tin quan trọng cho hoạt động giám sát Thông qua công tác này, Quốc hội nắm bắt tâm tư, nguyện vọng yêu cầu xúc người dân qua có giải pháp kịp thời, phù hợp góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, hoạt động giám sát có hiệu làm cho quyền khiếu nại, tố cáo công dân bảo đảm thực thi thống nước, đồng thời góp phần xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh 1.2.2 Đối với đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội * Việc tiếp nhận, nghiên cứu, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân gửi tới đại biểu Quốc hội coi nhiệm vụ quan trọng tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thông qua công tác này, đại biểu Quốc hội nắm bắt tâm tư, nguyện vọng yêu cầu xúc người dân qua kiến nghị giải pháp bảo đảm cho việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân có hiệu quả, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 11 cơng dân bị xâm hại, tăng cường kỷ cương, phép nước, nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân * Thông qua hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, Đồn nắm thơng tin, tình hình việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân có u cầu, kiến nghị phù hợp 1.3 Quy định pháp luật hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị 1.3.1 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân năm 2015 văn hướng dẫn chi tiết thi hành luật Pháp luật hành quy định hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội bao gồm Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003, sau thay Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 1.3.2 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Tại Điểm c, Khoản 2, Điều 43, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn thực nhiệm vụ giám sát địa phương; tham gia phối hợp với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hoạt động giám sát địa phương; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp thông tin, báo cáo vấn đề mà Đoàn đại biểu Quốc hội quan tâm” 12 1.3.3 Luật Tiếp công dân quy định pháp luật có liên quan Hiện nay, trách nhiệm tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội quy định Luật Hiến pháp năm 2013, Luật Tiếp công dân năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội ban hành kèm theo Nghị số 08/2002-QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quốc hội 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng hậu pháp lý hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Thứ nhất, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thứ hai, quy định pháp luật hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội; thứ ba, nhóm yếu tố thuộc lực đại biểu Quốc hội: Trình độ hiểu biết đại biểu Quốc hội; quyền nghĩa vụ đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội; phẩm chất, lĩnh trị, đạo đức, trách nhiệm đại biểu Quốc hội; sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giám sát; thứ tư, yếu tố thông tin cung cấp thông tin; thứ năm, cách thức thực giám sát Quốc hội; thứ sáu, nhóm yếu tố thuộc đối tượng giám sát; thứ bảy, mơi trường trị, xã hội hoạt động giám sát; thứ tám, lực hoạt động máy tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 1.4.2 Hậu pháp lý hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Căn vào kết giám sát, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có thẩm quyền trực tiếp gián tiếp sau đây: Qua hoạt 13 động đại biểu Quốc hội xem xét báo cáo Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải khiếu nại, tố cáo công dân; thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội; hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, kiến nghị; Đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm Kết luận chƣơng Hoạt động giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo nói riêng Nhà nước ta luật hoá nhiều văn quy phạm pháp luật Hoạt động chịu ảnh hưởng tác động nhiều yếu tố bên bên ngoài; vào kết hoạt động giám sát này, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực số thẩm quyền trực tiếp gián tiếp định đối tượng chịu giám sát 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát tình hình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Tình hình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Trong giai đoạn 2016 - 2018, quan hành tỉnh tiếp nhận 7.770 đơn thư đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Trong đơn thuộc thẩm quyền giải 5.778 đơn (gồm 363 đơn khiếu nại, 85 đơn tố cáo, 5.330 đơn kiến nghị, phản ánh) Thời gian qua, thực đạo Thủ tướng Chính phủ, ngành Trung ương Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn để đạo nhằm chấn chỉnh, nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, đặc biệt giải vụ việc đông người, phức tạp, vụ việc có nguy gây ổn định an ninh trật tự Tuy nhiên, tình hình khiếu nại, tố cáo địa bàn tiềm ẩn diễn biến phức tạp, cịn có vụ việc cơng dân tụ tập đông người quan 2.1.2 Kết giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị quan, tổ chức địa bàn tỉnh a)Kết tiếp công dân: Trong giai đoạn 2016 - 2018 , quan hành tỉnh tiếp 6.077 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh định cư, giải phóng mặt thực sách xã hội v.v 15 b) Kết giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị: Trong giai đoạn từ năm 2016 - 2018, quan hành tỉnh tiếp nhận 9.148 đơn thư đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Trong đơn thuộc thẩm quyền giải 6.133 đơn (gồm 404 đơn khiếu nại, 91 đơn tố cáo, 5.638 đơn kiến nghị, phản ánh); giải 6.001/6.133 đơn, đạt tỷ lệ 97,8% c) Kết giải khiếu nại: Tổng số đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải 404 đơn; giải 395/404 đơn, đạt tỷ lệ 97,8% (trong đó: Chủ tịch UBND tỉnh giải 150/151 đơn; Thủ trưởng Sở, ban, ngành tỉnh giải 09/09 đơn; Chủ tịch UBND cấp huyện giải 236/244 đơn) c) Kết giải tố cáo: Tổng số đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải 91 đơn; giải 86/91 đơn, đạt tỷ lệ 94,5% (trong đó: Chủ tịch UBND tỉnh giải 34/35 đơn; Thủ trưởng Sở, ban, ngành tỉnh giải 13/13 đơn; Chủ tịch UBND cấp huyện giải 39/43 đơn) d) Kết giải kiến nghị, phản ánh: Tổng số đơn kiến nghị, phản ánh tiếp nhận kỳ báo cáo 8.006 đơn; nội dung chủ yếu tập trung đề nghị giải tranh chấp đất đai, đề nghị thu hồi đất công ty lâm nghiệp để giao lại cho dân, đề nghị chi trả chế độ việc công dân nguyên công nhân lâm trường, đề nghị thực sách xã hội… 2.2 Nội dung hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Nội dung giám sát * Chủ thể thực hiện: Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ thể pháp luật quy định có vai trị, trách nhiệm 16 việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân * Đối tượng chịu giám sát: Mọi quan nhà nước, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp pháp luật quy định đối tượng chịu giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội *Phạm vi giám sát: Đại biểu Quốc hội có quyền giám sát việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ; giám sát việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo quan, người có thẩm quyền địa phương 2.2.2 Hình thức giám sát đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Theo quy định pháp luật, hình thức giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội bao gồm nhiều hình thức, hình thức giám sát, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình: Tham gia hoạt động giám sát tối cao Quốc hội kỳ họp; tham gia chất vấn xem xét trả lời chất lời chất vấn; tổ chức giám sát thường xuyên giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân thông qua công tác tiếp công dân, ban hành văn chuyển đơn, đôn đốc việc giải đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân Đồn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội chuyển đến quan có thẩm quyền; tình hình thực tế khiếu nại, tố cáo địa phương, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn chưa thành lập Đoàn giám sát chuyên đề giải khiếu nại, tố cáo địa phương 17 2.3 Thực trạng hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 2.3.1 Tình hình tổ chức hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn khóa XIV, nhiệm kỳ 2016 - 2021 gồm có 06 đại biểu; 03 đại biểu cơng tác quan Trung ương (chiếm tỷ lệ 50%); 03 đại biểu công tác địa phương (chiếm tỷ lệ 50%); 01 đại biểu nữ, 04 đại biểu người dân tộc thiểu số Về trình độ chun mơn: 100% đại biểu có trình độ đại học trở lên có 02 đại biểu tiến sĩ; 6/6 đại biểu có trình độ lý luận trị cao cấp; 6/6 đại biểu tham gia Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; 01 đại biểu nữ tham gia nhóm nghị sĩ nữ Quốc hội 2.3.2 Kết tiếp công dân gắn với công tác giám sát giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Trong giai đoạn 2016 - 2018, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức cho đại biểu Quốc hội công tác tỉnh tiếp công dân định kỳ 38 buổi, với 263 lượt cơng dân, có 23 lượt đơng người với 06 vụ việc 2.3.3 Kết tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Trong giai đoạn 2016 - 2018, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nhận 448 đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân, có 40 đơn khiếu nại, chiếm 8,92%; 55 đơn tố cáo, chiếm 12,27% lại 370 đơn, thư kiến nghị chiếm 82,58% Nội dung đơn, thư chủ yếu tranh chấp đất đai; thắc mắc việc thu hồi giá bồi thường đất, tài sản gắn liền với đất, hỗ trợ đất tái định cư để thực dự án ,chiếm 48,43% tổng số đơn (217 đơn); đơn đề nghị xem xét thực chế độ sách, chiếm 10,49% (47 đơn), 30 đơn có nội dung 18 tố cáo vi phạm thi hành công vụ, chiếm 6,69%; đơn có nội dung khác đơn khơng rõ nội dung chiếm 34,37% (154 đơn) 2.3.4 Đánh giá kết giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị địa bàn tỉnh Lạng Sơn Công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân địa bàn tỉnh cấp uỷ, quyền tập trung lãnh đạo, đạo thực hiện; vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, thủ trưởng quan, đơn vi công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo tiếp tục bước nâng lên Tuy nhiên, số cấp uỷ đảng, quyền có lúc, nơi chưa thực quan tâm quán triệt thực thị Đảng tổ chức thực nghiêm pháp luật khiếu nại, tố cáo; có nơi chưa chủ động đạo việc thi hành Luật Tiếp công dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo thuộc phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm, có biểu hiệu khốn cho quan chun mơn, thiếu kiểm tra, đôn đốc 2.3.4 Đánh giá hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh thực nghiêm túc trách nhiệm tiếp công dân, giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định; đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội coi trọng việc xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, coi khâu quan trọng để tiến hành quy trình giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, thực tế, cơng tác gặp nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo chưa thực tập trung xử lý dứt điểm vụ việc có yêu cầu quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 19 Kết luận chƣơng Hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh thực nghiêm túc trách nhiệm theo quy định pháp luật Công tác tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn, thư cơng dân Đồn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội quan tâm, trọng xử lý, đạo Văn phòng giúp việc đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nghiên cứu, tham mưu để chuyển đến quan nhà nước có thẩm quyền; số vụ việc công dân khiếu nại kéo dài đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội dành thời gian nghiên cứu, đôn đốc, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo định 20 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH CỦA CÔNG DÂN 3.1 Phƣơng hƣớng 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Mọ a bọ máy nhà nu i, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội viẹc tang cu theo hu n thuạ ng, nhiẹ 3.1.2 Đổi nhận thức vị trí, vai trị đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Vấn đề nâng cao hiẹ i đu n kiẹ t đọ i nu n viẹc giám sát hiẹ 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân góp phần bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do, dân chủ cơng dân việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo 21 đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động quan nhà nước quan trọng, đặc biệt pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo công dân 3.2.2 Nâng cao lực, chất lượng đại biểu Quốc hội Hoạt động thực quyền lực Quốc hội nói chung thực quyền giám sát Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân nói riêng xét đến phụ thuộc vào lực đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật để bảo đảm thực nhiệm vụ người đại biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân 3.2.3 Hồn thiện quy định quy trình tiếp nhận, xử lý, giám sát giải đơn, thư công dân Để hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân có hiệu quả, cần thiết phải quy định cụ thể quy trình tiếp nhận xử lý đơn thư Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, từ hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân 3.2.4 Tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội độc lập, tự chủ hoạt động giám sát đu p nhạt, sâu rọ ng cu công tác tu liẹ i dung thuọ 22 g tin lu 3.2.5 Đổi nội dung, hình thức phương pháp triển khai hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân Đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội cần tăng cường công tác tiếp công dân, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân quan có thẩm quyền kỳ tiếp công dân theo quy định Tăng cường giám sát vụ việc có tính chất đơng người, xúc, tập trung đơng người Đối với vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể, xét thấy cần thiết tiến hành khảo sát để phát tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế, vướng mắc trình giải khiếu nại, tố cáo Qua đó, kiến nghị Thủ trưởng quan có thẩm quyền xem xét, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định pháp luật 3.2.6 Tăng cường phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội với quan, tổ chức địa phương Tang cu ng cu chặt chẽ với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Thường trực Ủy ban Mạt trạ địa phương việc tổ chức cho đại biểu Quốc hội tiếp công dân, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân giám sát việc giải quan, người có thẩm quyền 3.2.7 Nâng cao chất lượng xây dựng kết luận giám sát giám sát việc thực kết luận giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội cần thực hiệu quy định xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân; Nghị số 334/2017/UBTVQH14 ngày 11/01/2018 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy chế tổ chức thực số hoạt động giám sát 23 Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội 3.2.8 Công khai hóa hoạt động giám sát phát huy vai trị truyền thơng Thường xun tun truyền cho nhân dân hiểu đầy đủ, xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội, có lĩnh 3.2.9 Sửa đổi, bổ sung Luật Khiếu nại năm 2011, nghiên cứu, ban hành quy định pháp luật giải kiến nghị công dân Qua thực tiễn áp dụng quy định Luật Khiếu nại văn hướng dẫn thi hành cho thấy, giải khiếu nại hành cho người dân, pháp luật khiếu nại bộc lộ số hạn chế, bất cập chế giải khiếu nại chưa đảm bảo đầy đủ tính khách quan, cơng khai, dân chủ q trình giải quyết; trình tự, thủ tục giải khiếu nại chưa cụ thể, rõ ràng, giải khiếu nại lần đầu phức tạp, thời hạn giải dài, chưa đồng với quy định khác pháp luật 3.2.10 Đổi nâng cao lực hoạt động máy giúp việc cho Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Bộ máy giúp việc phải tổ chức theo hướng tinh gọn, chất lượng, đáp ứng yêu cầu chuyên sâu, chủ trương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực phối hợp thực có hiệu quả, kịp thời, quy định chức năng, nhiệm vụ giao, góp phần vào việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 24 KẾT LUẬN Để tiếp tục thực hiệu chức giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân theo quy định pháp luật, Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân”, tác giả tổng hợp, đánh giá số ưu điểm, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đồng thời đề xuất số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, xây dựng chế giải hiệu khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước thời kỳ mới./ 25 ... biểu Quốc hội giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân theo quy định pháp luật, Luận văn Thạc sĩ với đề tài ? ?Giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công. .. động giám sát giải khiếu nại, tố cáo đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh thực nghiêm túc trách nhiệm tiếp công dân, giám sát giải khiếu nại,. .. động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Nội dung giám sát * Chủ thể thực hiện: Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan