1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực sức khỏe về tâm thần và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

83 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂNG LỰC SỨC KHỎE VỀ TÂM THẦN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: 58/18 Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Thanh Trúc Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂNG LỰC SỨC KHỎE VỀ TÂM THẦN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: 58/18 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Thái Thanh Trúc – Phó trưởng môn Thống kê y học Tin học CN Vũ Thị Ly Ly Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Sức khỏe tâm thần 1.2 Năng lực sức khỏe tâm thần (Mental health literacy) 1.3 Các yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần 1.4 Đánh giá lực sức khỏe tâm thần 1.4.1 Các thang đo đánh giá lực sức khỏe tâm thần 1.4.2 Đặc điểm thang đo MHLS 1.4.3 Đặc điểm thang đo GHSQ 10 1.5 Sức khỏe tâm thần lực sức khỏe tâm thần vị thành niên 11 1.6 Các nghiên cứu lực sức khỏe tâm thần 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Dân số mục tiêu 17 2.2.2 Dân số chọn mẫu 17 2.2.3 Cỡ mẫu 17 2.2.4 Kĩ thuật chọn mẫu 17 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 18 2.2.6 Kiểm soát sai lệch 18 2.3 Thu thập số liệu 19 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.2 Công cụ thu thập 19 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 20 2.5 Phân tích xử lý liệu 22 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 i CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc tính học sinh trung học phổ thông tham gia nghiên cứu 24 3.2 Stress, lo âu, trầm cảm 26 3.2.1 Stress, lo âu, trầm cảm (thang đo DASS21) 26 3.2.2 Vấn đề sức khỏe tâm thần kết hợp học sinh trung học phổ thông 27 3.3 Năng lực sức khỏe tâm thần 28 3.3.1 Năng lực nhận thức sức khỏe tâm thần (thang đo MHLS) 28 3.3.2 Năng lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần (thang đo GHSQ) 32 3.4 Các yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần 34 3.4.1 Các yếu tố liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 34 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 36 3.5 Các yếu tố liên quan độc lập đến lực sức khỏe tâm thần 39 3.5.1 Các yếu tố liên quan độc lập đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 40 3.5.2 Các yếu tố liên quan độc lập đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc tính học sinh trung học phổ thông tham gia nghiên cứu 42 4.2 Stress, lo âu, trầm cảm 44 4.3 Năng lực sức khỏe tâm thần 45 4.3.1 Năng lực nhận thức sức khỏe tâm thần 45 4.3.2 Năng lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần 48 4.4 Các yếu tố liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần 49 4.4.1 Các đặc tính cá nhân học sinh liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần 49 4.4.2 Các đặc tính gia đình học sinh trung học phổ thông liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần 51 4.4.3 Các vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 51 4.4.4 Các yếu tố liên quan độc lập đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 51 4.5 Các yếu tố liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần ii 52 4.5.1 Các đặc tính cá nhân học sinh liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần 52 4.5.2 Các đặc tính gia đình học sinh liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần 53 4.5.3 Các vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần 53 4.5.4 Các yếu tố liên quan độc lập đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 53 4.6 Điểm mạnh hạn chế 55 4.6.1 Điểm mạnh 55 4.6.2 Hạn chế 55 4.7 Điểm tính ứng dụng nghiên cứu 56 4.7.1 Điểm 56 4.7.2 Tính ứng dụng 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTT Bệnh tâm thần CLB Câu lạc ĐLC Độ lệch chuẩn ICD10 International Classification Diseases 10th (Phân loại quốc tế bệnh tật _ phiên lần thứ 10) KTC Khoảng tin cậy RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTN Thanh thiếu niên VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thang đo đánh giá lực sức khỏe tâm thần Bảng 2.1: Bảng điểm DASS21 20 Bảng 2.2: Biến số 20 Bảng 2.3: Các biến độc lập 22 Bảng 3.1: Đặc tính cá nhân học sinh tham gia nghiên cứu (n = 1099) 24 Bảng 3.2: Đặc tính gia đình học sinh tham gia nghiên cứu (n = 1099) 25 Bảng 3.3: Mức độ stress, lo âu, trầm cảm học sinh THPT (n = 1089) 26 Bảng 3.4: Đặc tính thang đo MHLS 28 Bảng 3.5: Đặc tính thang đo GHSQ 32 Bảng 3.6: Mối liên quan lực nhận thức đặc tính cá nhân 34 Bảng 3.7: Mối liên quan lực nhận thức đặc tính gia đình học sinh 35 Bảng 3.8: Mối liên quan lực nhận thức vấn đề sức khỏe tâm thần 36 Bảng 3.9: Mối liên quan lực tìm kiếm trợ giúp đặc tính cá nhân 37 Bảng 3.10: Mối liên quan đặc tính gia đình lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh THPT 38 Bảng 3.11: Mối liên quan lực tìm kiếm trợ giúp vấn đề SKTT 39 Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan độc lập với lực nhận thức sức khỏe tâm thần (N=1032) 40 Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan độc lập với lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần (N=1061) 41 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Một số yếu tố tác động đến sức khỏe Biểu đồ 3.1: Các vấn đề sức khỏe tâm thần kết hợp 27 Biểu đồ 3.2: Điểm TB lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh THPT 30 Biểu đồ 3.3: Điểm trung bình thuộc tính thang đo MHLS 31 Biểu đồ 3.4: Điểm TB lực tìm kiếm sức khỏe tâm thần học sinh THPT 32 Biểu đồ 3.5: Điểm trung bình thuộc tính thang đo GHSQ 33 vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Năng lực sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Thái Thanh Trúc Điện thoại: 0908381266 Email: thaithanhtruc@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Thống kê y học Tin học - Thời gian thực hiện: 04/2018 – 04/2019 Mục tiêu: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định mức độ lực sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2018 yếu tố liên quan MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định mức độ lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2018 Xác định mức độ lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2018 Xác định yếu tố liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2018 Xác định yếu tố liên quan đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2018 Nội dung chính: Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Về đào tạo (số lượng, chun ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): 01 Cử nhân Y tế công cộng • Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): o 01 báo tạp chí Y học Việt Nam vii Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang thực trường THPT: THPT Nguyễn Khuyến (quận 10), THPT Nguyễn Thái Bình (quận Tân Bình) THPT Nam Kì Khởi Nghĩa (quận 11) vào thời điểm tháng năm 2018, kết thu sau: Có 67,3% học sinh THPT gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Có 35,1% gặp vấn đề stress, điểm TB 16,03 ± 8,72 điểm (tập trung mức stress nhẹ); Có 59,0% gặp vấn đề lo âu với điểm TB 11,78 ± 7,61 điểm (mức độ lo âu vừa) 38,7% gặp vấn đề trầm cảm, điểm TB 11,6 ± 8,97 điểm (ứng với mức trầm cảm nhẹ) Về mức độ lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh THPT mức trung bình Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần giới tính, tham gia sinh hoạt CLB/đội nhóm mong muốn tổ chức buổi nói chuyện chun đề Qua kiểm sốt yếu tố gây nhiễu đặc tính giới tính, tham gia CLB/đội nhóm, mong muốn tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thật đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh THPT Về lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh THPT mức trung bình Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến lực tìm kiếm tham gia sinh hoạt CLB/đội nhóm, mong muốn tổ chức buổi nói chuyện chun đề, có stress, có lo âu Qua kiểm sốt yếu tố gây nhiễu đặc tính giới tính, tham gia sinh hoạt CLB/đội nhóm, mong muốn tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, có lo âu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thật đến lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị nhằm giảm thiểu tỷ lệ học sinh THPT gặp phải vấn đề liên quan sức khỏe tâm thần stress, lo âu trầm cảm Nâng cao lực nhận thức lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần cho học sinh THPT sau: Đối với nhà trường Qua kết nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có 67,3% gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Chúng tơi đề xuất biện pháp phía nhà trường tổ chức phòng tư vấn tâm lý, đảm bảo hoạt động phòng tư vấn hiệu bảo mật thông tin Thực tế cấu tổ chức trường có phịng tư vấn tâm lý hiệu hoạt động câu hỏi lớn Nghiên cứu cho thấy học sinh nhân có vấn đề sức khỏe tâm thần Cho nên nhà trường phòng tư vấn tâm lý trường cần chủ động tổ chức khám sàng lọc, hướng dẫn, tư vấn cho học sinh gia đình nơi điều trị phát học sinh có vấn đề SKTT Nghiên cứu nhận thấy mức độ lực nhận thức lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần học sinh mức trung bình Bên cạnh cịn có thái độ tiêu cực với bệnh tâm thần, quan niệm sai lầm bệnh tâm thần dấu bệnh khơng cho biết Vì cần tổ chức hoạt động, chương trình dạy học lồng ghép vui chơi giải trí để giúp em hiểu biết bệnh tâm thần, tìm kiếm nguồn trợ giúp phù hợp, cách ứng xử đối phó gặp người có bệnh tâm thần tình nguy hiểm người gây hại cho học sinh cần phải làm Nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề SKTT để học sinh nhận biết dấu hiệu ban đầu nhằm tìm kiếm trợ giúp cách thích hợp Nhà trường xây dựng kênh thơng tin trực tuyến sức khỏe tâm thần nơi giúp em giải vấn đề, nghiên cứu nhận thấy em tự tin sử dụng thiết bị điện tử để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần hay vấn đề SKTT thay gặp trực tiếp giải Ngồi ra, kênh thơng tin nhà trường nguồn thống có giá trị hữu ích cho em thay có nhiều nguồn thơng tin khó xác định đâu thống đâu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 59 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng thống so với lứa tuổi em nhận định cụ thể, trước phát triển công nghệ thông tin số Đối với học sinh Với tỷ lệ gặp vấn đề stress, lo âu, trầm cảm tương đối cao qua nghiên cứu chúng tôi, chúng tơi khuyến nghị học sinh cần có cân lượng vào mùa thi ôn luyện trước tránh dồn nhiều kiến thức học lần gần thi, khó đạt kết cao, mà tác động đến vấn đề sức khỏe, tâm lí mùa thi Tìm hiểu thêm vấn đề SKTT bệnh tâm thần, nguyên nhân gây vấn đề cách phòng tránh Xóa bỏ quan niệm sai lầm bệnh tâm thần hướng đến tìm kiếm nguồn trợ giúp thống bác sỹ, bệnh viện hay người thân gia đình để có biện pháp giải vấn đề SKTT tốt Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa Đối với gia đình Các vấn đề sức khỏe tâm thần thường xuất dần theo thời gian biểu qua việc thay đổi học sinh so với giai đoạn bình thường trước Vì vậy, có gia đình nơi theo dõi sát phát thay đổi bất thường học sinh Gia đình cần tìm hiểu biểu rối loạn tâm thần số vấn đề SKTT phổ biến tuổi học sinh để sớm nhận biết rối loạn mà em gặp phải, từ tìm giải pháp can thiệp sớm Quan tâm nhiều đến em mình, động viên em học tập khơng tạo thêm áp lực Thường xun tâm sự, trị chuyện để hiểu hiểu tâm lý, mong muốn khó khăn Trở thành chỗ dựa vững cho em tâm sự, bộc bạch nguồn thống để chia sẻ giải vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bình (2015) Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn_Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ - Thành Phố Hồ Chí Minh Cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển thị Thành phố mang tên Bác http://tphcm.chinhphu.vn/cnh-hdhva-phat-trien-do-thi-o-thanh-pho-mang-ten-bac, 03/12/2017 Cổng thông tin điện tử Ngành Giáo Dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Danh sách đơn vị thuộc khối trung học phổ thông, http://edu.hochiminhcity.gov.vn/DSDonVi.aspx?codekhoi=thpt 7/3/2018 Cổng thông tin điện tử Ủy Ban Nhân Dân Quận Tân Bình - Thành Phố Hồ Chí Minh Quận Tân Bình hình thành phát triển, http://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/pages/gioi-thieu-chung.aspx, 26/06/2018 Cổng thông tin điện tử Ủy Ban Nhân Dân Quận 11 - Thành Phố Hồ Chí Minh Lịch sử hình thành Quận 11, http://www.quan11.hochiminhcity.gov.vn/pages/lich-su-hinhthanh.aspx Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Danh mục quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh, http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/c/journal/view_article_content?groupId=18&art icleId=33071&version=1.0 27/12/2017 Lê Thị Ngọc Dung, Phạm Thị Phương Loan, Lê Thị Thanh Tâm, Hồ Thị Luấn, Nguyễn Hải Loan (2009) Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ em Tp.HCM nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên số trường phổ thông trung học, tr 16-39 Ngô Thị Mỹ Duyên (2013) Nhận thức thái độ sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh rối loạn sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sỹ tâm lí học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 41/110 Ngơ Thị Thu Hà (2015) Tỷ lệ lo âu yếu tố liên quan học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015, Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Tp.HCM, 51 10 Nguyễn Thanh Hương, Trương Quang Tiến, Hồng Khánh Chi, Nguyễn Hoảng Phương, Trần Bích Phượng, Micheal Dunne (2009) "Một số yếu tố nguy bảo vệ vấn đề trầm cảm lo âu học sinh trường Trung học sở, thành phố Hà Nội" Tạp chí Y tế Cơng cộng, (13), 9-16 11 Nguyễn Thanh Hương (2010) Báo cáo chuyên đề sức khỏe tâm thần thiếu niên Việt Nam, Đại học Y Tế Công Cộng, Hà Nội, tr 12 12 Phan Thị Mai Hương, Trần Thiện Thuần, Trần Thị Cẩm Thu (2017) "Rối loạn trầm cảm qua sàng lọc thang đo CES-D học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, Long An năm 2015" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 21 (1), 261 - 267 13 Lê Anh Khoa (2016) Kiến thức mong muốn tiếp cận thông tin bệnh lây truyền qua đường tình dục biện pháp tránh thai học sinh trường THPT Trần Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phòng, Khoa y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Tp.HCM, 79 14 Trịnh Thị Mai (2013) Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông nội trú vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, Luận văn thạc sỹ tâm lí học, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 15 Nguyễn Cao Minh (2012) Điều tra tỷ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Giáo Dục Hà Nội, tr 5769 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Ngơ Thị Kiều My (2014) Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện phụ sản - nhi Đà Nẵng năm 2014, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng, 15/144 17 Lê Thị Thảo Nhu (2016) Tỉ lệ stress yếu tố liên quan học sinh khối 12 trường THPT Vĩnh Kim huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang năm 2016, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Khoa y tế công cộng, Đại học y dược Tp.HCM, 52 18 Trần Lí Ngọc Thanh (2016) Thực trạng nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh http://welink.vn/nhan-thucve-suc-khoe-tam-than-cua-hoc-sinh.html 15/06/2018 19 TP Hồ Chí Minh UNICEF Hội nghị bàn trịn cấp cao cơng bố sáng kiến Thành phố thân thiện với trẻ em, https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_24678.html 14/12/2017 20 Võ Văn Thương (2016) Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan học sinh lớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Quận 11, TPHCM, năm 2016, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công Cộng, Khoa y tế công cộng, Đại học y dược Tp.HCM, 63 21 Tổng Hội Y Học Việt Nam, Viện Y học ứng dụng Việt Nam (21/06/2016) Rối loạn lo âu lan tỏa, http://vienyhocungdung.vn/roi-loan-lo-au-lan-toa-20160614134258292.htm, 17/04/2018 22 Đặng Thị Thu Trang (2014) Tương quan nhận thức sức khỏe tâm thần hành vi tìm kiếm trợ giúp vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thơng Luận văn thạc sỹ tâm lí học, Đại học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 23 Võ Thị Cẩm Tú, Trần Thị Kim Tú, Phạm Nhật Tuấn (2016) "Tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Minh Thạnh, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2015" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 20 (1), 273 - 280 24 Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội, Sở Y Tế (2018) Chăm sóc tốt sức khỏe tâm thần cho trẻ vị thành niên giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/benh-khong-lay/cham-soc-tot-suc-khoe-tam-thancho-tre-vi-thanh-nien-la-giam-bot-ganh-nang-cho-gia-dinh-va-xa-hoi-3564.html 13/04/2018 25 Trần Ngọc Vi Vân (2017) Thực trạng sử dụng rượu bia ảnh hưởng từ gia đình đến việc uống rượu bia học sinh trung học phổ thơng quận Gị Vấp, TP.HCM, năm 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y DượcTp.HCM, 70 26 Văn phòng đại diện Việt Nam - WHO (2013) Sức khỏe tâm thần Vị Thành Niên, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/adolescent_health/factsheet/vi/index.html 28/11/2017 27 Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia (2016) Thang Đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 42), http://nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/36-thanganh-gialo-au-trm-cm-stress-dass-.html, 22/04/2018 28 Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia (2016 ) Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21), http://nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/151-thanganhgia-lo-au-trm-cm-stress-dass-21.html, 22/04/2018 29 Giang Ngọc Thụy Vy Nhận thức người bệnh trầm cảm biểu hiện, nguyên nhân cách điều trị rối loạn này, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Trường Đại Học Giáo Dục Đại Học Quốc Gia hà Nội, TIẾNG ANH 30 A F Jorm (2000) "Mental health literacy Public knowledge and beliefs about mental disorders" Br J Psychiatry, 177, 396-401 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Adel Gabriel, Claudio Violato (2009) "The development of a knowledge test of depression and its treatment for patients suffering from non-psychotic depression: a psychometric assessment" BMC Psychiatry, 9, 56-56 32 A Heneghan, A S Garner, A Storfer-Isser, K Kortepeter, R E Stein, S M Horwitz (2008) "Pediatricians' role in providing mental health care for children and adolescents: pediatricians and child and adolescent psychiatrists agree?" J Dev Behav Pediatr, 29 (4), 262-9 33 Alan McLuckie, Stan Kutcher, Yifeng Wei, Cynthia Weaver (2014) "Sustained improvements in students’ mental health literacy with use of a mental health curriculum in Canadian schools" BMC Psychiatry, 14, 379 34 American pysychiatric association (2017) What Is Depression?, https://www.psychiatry.org/patients-families/depression/what-is-depression, 23/04/2018 35 Augustine Osman, Jane Wong, Courtney Bagge, Stacey Freedenthal, Peter M Gutierrez, Gregorio Lozano (2012) The Depression Anxiety Stress Scales-21 (DASS-21): Further Examination of Dimensions, Scale Reliability, and Correlates, 36 Coralie J Wilson , Frank P Deane, Joseph V Ciarrochi, Debra Rickwood Measuring help seeking intentions: Properties of the General Help Seeking Questionnaire, , http://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=2580&context=hbspapers 27/12/2017 37 Gorczynski Paul, Sims-schouten, Wendy, Hill, Denise, Wilson, et al (2017) "Examining mental health literacy, help seeking behaviours, and mental health outcomes in UK university students" The Journal of Mental Health Training, Education and Practice, 12 (2), 111-120 38 HelpGuide.org REPRINT Helpguide Stress symptoms, signs and causes, https://www.helpguide.org/articles/stress/stress-symptoms-signs-and-causes.htm 26/06/2018 39 Ho Dung, Tran Binh Thang, Vo Van Thang, et al (2015) "Factors affecting help-seeking behaviors in mental health services of people with depression in Thua Thien Hue" Journal of mendicine and pharmacy, 34 40 Iqbal, Shawaz, Gupta, Sandhya, E Venkatarao (2015) "Stress, anxiety & depression among medical undergraduate students & their socio-demographic correlates" The Indian Journal of Medical Research, 141 (3), 354-357 41 J M Fegert, B Vitiello (2008) "Child and Adolescent Psychiatry and Mental Health-development of a new open-access journal" Child Adolesc Psychiatry Ment Health, (1), 22 42 J D Henry, J R Crawford (2005) "The short-form version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): construct validity and normative data in a large non-clinical sample" Br J Clin Psychol, 44 (Pt 2), 227-39 43 Jennifer Boldero, Barry Fallon (1995) Adolescent help-seeking: What they get help for and from whom?, Journal of Adolescence, 44 Jingyi Wang, Yanling He, Qing Jiang, Jun Cai, Weiling Wang, Qingzhi Zeng, et al (2013) "Mental health literacy among residents in Shanghai" Shanghai Archives of Psychiatry, 25 (4), 224-235 45 Kanj M, Mitic W (26–30 October 2009) Working document: 7th Global Conference on Health Promotion, Promoting Health and Development: closing the implementation gap Nairobi, Kenya, , World Health Organization, Geneva (CH) 46 Matt O’Connor, Leanne Casey (2015) "The Mental Health Literacy Scale (MHLS): A new scale-based measure of mental health literacy" Psychiatry Research, 229 (1), 511-516 47 Mayo Clinic Agoraphobia, https://www.mayoclinic.org/diseasesconditions/agoraphobia/symptoms-causes/syc-20355987, 26/06/2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Mayo Clinic Cognitive behavioral therapy, https://www.mayoclinic.org/testsprocedures/cognitive-behavioral-therapy/about/pac-20384610, 19/04/2018 49 Mental Health Foundation Anxiety https://www.mentalhealth.org.uk/a-to-z/a/anxiety 23/04/2018 50 Michael T Compton, Dana Hankerson-Dyson, Beth Broussard (2011) "Development, item analysis, and initial reliability and validity of a multiple-choice knowledge of mental illnesses test for lay samples" Psychiatry research, 189 (1), 141-148 51 Mojtabai, Ramin (2005) "Trends in Contacts With Mental Health Professionals and Cost Barriers to Mental Health Care Among Adults With Significant Psychological Distress in the United States: 1997–2002" American Journal of Public Health, 95 (11), 20092014 52 NIH National Institute of Mental health (12/2017) Borderline Personality Disorder, https://www.nimh.nih.gov/health/topics/borderline-personality-disorder/index.shtml, 19/04/2018 53 NIH National Institute of Mental health Things You Should Know About Stress, https://www.nimh.nih.gov/health/publications/stress/index.shtml, 23/04/2018 54 NIH National Institute of Mental health Depression, https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml, 23/04/2018 55 NIH National Institute of Mental health (04/2016) Bipolar Disorder, https://www.nimh.nih.gov/health/topics/bipolar-disorder/index.shtml, 56 NIH National Institute of Mental health Anxiety Disorders, https://www.nimh.nih.gov/health/topics/anxiety-disorders/index.shtml, 23/04/2018 57 P F Lovibond, S H Lovibond (1995 ) Depression Anxiety Stress Scales, http://www.brisbanenorthphn.org.au/content/Document/Pathways/DASS_21_Scoring pdf 05/06/2018 58 Psychiatry The Lancet "Adolescent mental health: reasons to be cheerful" The Lancet Psychiatry, (7), 507 59 S Evans-Lacko, K Little, H Meltzer, D Rose, D Rhydderch, C Henderson, et al (2010) "Development and psychometric properties of the Mental Health Knowledge Schedule" Can J Psychiatry, 55 (7), 440-8 60 Sujit Sarkhel (2009) "Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry, 10(th) edition" Indian Journal of Psychiatry, 51 (4), 331-331 61 Social Anxiety Association, Ph.D Thomas A Richards, Psychologist Social Anxiety: Symptoms and Treatment, http://socialphobia.org/social-anxiety-symptoms-andtreatment, 26/06/2018 62 Stan Kutcher, Yifeng Wei, Connie Coniglio (2016) "Mental Health Literacy: Past, Present, and Future" Canadian Journal of Psychiatry Revue Canadienne de Psychiatrie, 61 (3), 154-158 63 T D Tran, T Tran, J Fisher (2013) "Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural communitybased cohort of northern Vietnamese women" BMC Psychiatry, 13, 24 64 V Swami, R Persaud, A Furnham (2011) "The recognition of mental health disorders and its association with psychiatric scepticism, knowledge of psychiatry, and the Big Five personality factors: an investigation using the overclaiming technique" Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 46 (3), 181-9 65 World Health Organization Management of substance abuse, Dependence syndrome, http://www.who.int/substance_abuse/terminology/definition1/en/, 26/06/2018 66 World Health Organization Constitution of the world health organization, http://www.who.int/governance/eb/who_constitution_en.pdf 01/12/2017 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 World Health Organization Adolescents and mental health, http://www.who.int/maternal_child_adolescent/topics/adolescence/mental_health/en/ 8/3/2018 68 World Health Organization Health Impact Assessment (HIA), The determinants of health, http://www.who.int/hia/evidence/doh/en, 29/11/2017 69 World Health Organization (2009) Improving health systems and services for mental health, WHO Press, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland, pp 7-12 70 World Health Organization (2013) WHO methods and data sources for global burden of disease estimates 2000-2011, Department of Health Statistics and Information Systems, 71 World Health Organization (2014) Mental health: a state of well-being, http://www.who.int/features/factfiles/mental_health/en/, 13/06/2018 72 Yifeng Wei, Patrick J McGrath, Jill Hayden, Stan Kutcher (2015) "Mental health literacy measures evaluating knowledge, attitudes and help-seeking: a scoping review" BMC Psychiatry, 15, 291 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Ngày khảo sát: ………….… Điều tra viên: ……………………………… Mã số phiếu: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG PHIẾU KHẢO SÁT “Năng lực sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh” Chúng tơi thực khảo sát nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biết bạn vấn đề sức khỏe tâm thần, để xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe cho lứa tuổi vị thành niên Đây kiểm tra trường nên khơng có câu hay sai Vì vậy, bạn trả lời theo hiểu biết trải nghiệm qua bạn vấn đề sức khỏe tâm thần Chúng tơi giữ bí mật cho câu trả lời bạn không nhận bạn qua câu trả lời cho câu hỏi Sự hợp tác, hỗ trợ bạn đóng góp vơ q giá cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hướng dẫn trả lời: ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ Vui lòng đọc kỹ câu hỏi trước trả lời Khoanh tròn (O) vào chữ số tương ứng với câu trả lời bạn Ví dụ: Viết vào phần (……………….) có Mỗi câu hỏi lựa chọn câu trả lời Không có câu trả lời hay sai đừng dừng lại lâu câu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã số A1 Bạn học lớp mấy? A2 Giới tính A3 Năm sinh A4 Dân tộc A5 Tơn giáo A6 Học kì vừa qua, xếp loại học lực bạn gì? A7 Học kì vừa qua, xếp loại hạnh kiểm bạn gì? A8 Bạn có tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/đội nhóm hay ngồi trường THPT hay khơng? Trường bạn có phịng tư vấn/tham vấn tâm lý khơng? Trường bạn có tổ chức buổi nói chuyện chủ đề sức khỏe tâm lý hay không? Ví dụ: phịng tránh stress, lo âu, áp lực mùa thi… A9 A10 Câu hỏi Câu trả lời Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Nữ Nam (Năm)………………….….……………… 3 4 Kinh Hoa Khác (ghi rõ) ….……………………… Không tôn giáo Thiên chúa giáo Phật giáo Khác (ghi rõ) … ……………………… Xuất sắc (≥9.0) Giỏi (8.0 - 8.9) Khá (6.5 - 7.9) Trung bình(5.0 - 6.4) Dưới trung bình ( < 5.0) Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Khơng Có 1 5 Khơng Có Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Hồn tồn khơng muốn Khơng mong muốn Không ý kiến Mong muốn Rất mong muốn A11 Bạn có mong muốn trường bạn tổ chức buổi nói chuyện chủ đề sức khỏe tâm lý hay không? A12 Hiện tại, bạn quận mấy? (Quận) ………….……….………… A13 Hiện tại, bạn sống ai? Cùng cha mẹ (Cha mẹ ruột, cha mẹ kế, cha mẹ nuôi) Chỉ sống với cha (Cha ruột/ cha kế/ cha nuôi) Chỉ sống với mẹ (Mẹ ruột/ mẹ kế/ mẹ nuôi) Khác (ghi rõ) ………………….………… A14 Tình trạng nhân cha mẹ bạn? Sống chung Đã ly dị ly thân 67 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mồ cơi cha (Chọn số → Bỏ qua A15, làm tiếp A16) 10 Mồ côi mẹ (Chọn số → Làm tiếp A15, bỏ qua A16) 11 Mồ côi cha mẹ (Chọn số → Bỏ qua A15 A16, làm tiếp A17) 12 Khác (ghi rõ) ………………….………… A15 Nghề nghiệp cha bạn gì? 4 4 Kinh doanh, buôn bán Nhân viên, viên chức Công nhân Khác (ghi rõ) …………………………… Kinh doanh, buôn bán Nhân viên, viên chức Công nhân Nội trợ Khác (ghi rõ) …………………………… Con lớn/con Con thứ Con út Con Giàu Khá giả Trung bình Nghèo Khơng Có A16 Nghề nghiệp mẹ bạn gì? A17 Bạn thứ gia đình? A18 Bạn cảm nhận kinh tế gia đình bạn thuộc mức độ nào? A19 Trong gia đình bạn, có mắc vấn đề sức khỏe tâm thần hay khơng? (Ví dụ: tâm thần phân liệt, trầm cảm…) PHẦN B: MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Hãy cho biết, mức độ hiểu biết bạn vấn đề sức khỏe tâm thần đây? Rất Không Chắc không chắn chắn B1 Nếu người cảm thấy căng thẳng bậc lo lắng hay nhiều tình có nhiều người tham gia như: buổi tiệc, diễn thuyết, phát biểu họp… người sợ bị người khác đánh giá khiến người cư xử cách lố bịch, lúng túng, bối rối Bạn có cho người mắc chứng ám sợ xã hội hay không? B2 Nếu người cảm thấy lo lắng việc tình mà người cảm thấy khó kiểm sốt lo lắng, cảm thấy căng thẳng mệt nhọc Bạn có cho người mắc chứng rối loạn lo âu lan tỏa hay không? B3 Nếu người bị giảm cảm xúc hai hay nhiều hai tuần, hay hứng thú hoạt động ngày, có thay đổi chế độ ăn uống, giấc ngủ Bạn có cho người mắc chứng rối loạn trầm cảm hay khơng? 68 Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất chắn 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B4 Bạn có cho rối loạn nhân cách bệnh tâm thần hay không? B5 Bạn có cho trầm cảm mãn tính rối loạn tâm thần hay không? B6 Bạn có cho ám sợ nơi đơng người việc lo lắng tình huống, việc, mà việc khỏi tình huống, việc gây cho người cảm giác khó khăn, lúng túng? B7 Bạn có cho rối loạn lưỡng cực việc trải qua: giai đoạn phấn khích, nhiều vui vẻ giai đoạn trầm uất, buồn, thiếu lượng hay không? B8 Bạn có cho phụ thuộc chất gây nghiện việc dung nạp chất gây nghiện mặt thể chất tinh thần, cần lượng nhiều chất gây nghiện để đạt cảm giác hiệu hoạt động người bình thường? Bạn có cho phụ nữ có nhiều nguy mắc bệnh tâm thần nam giới hình thức hay khơng? Bạn có cho nguy mắc rối loạn lo âu nam giới cao phụ nữ? 4 Các chuyên gia sức khỏe tâm thần bị ràng buộc tính bảo mật, nhiên số trường hợp phá bỏ tính bảo mật Nếu vấn đề người có nguy gây hại trực tiếp cho người người khác, bạn có cho chuyên gia sức khỏe tâm thần phá bỏ tính bảo mật hay khơng? Các chuyên gia sức khỏe tâm thần bị ràng buộc tính bảo mật, nhiên số trường hợp phá bỏ tính bảo mật Nếu vấn đề người khơng đe dọa đến tính mạng chuyên gia sức khỏe tâm thần muốn hỗ trợ khác tốt cho người đó, bạn có cho chuyên gia sức khỏe tâm thần phá bỏ tính bảo mật hay khơng? 4 B9 B10 B11 B12 B13 B14 Liệu pháp nhận thức hành vi (viết tắt CBT) liệu pháp dùng cách nói chuyện, giúp bạn quản lý vấn đề sức khỏe tâm thần cách thay đổi suy nghĩ hành xử bạn Bạn có cho liệu pháp đem lại hiệu việc trị liệu sức khỏe tâm thần hay không? Khi người gặp khó khăn việc kiểm sốt cảm xúc (ví dụ: trở nên lo lắng suy sụp…) việc cải thiện chất lượng giấc ngủ đem lại lợi ích việc kiểm sốt cảm xúc hay khơng? Nếu người gặp khó khăn việc kiểm sốt cảm xúc, việc tránh tất hoạt động tình khiến người cảm thấy lo lắng đem lại lợi ích việc kiểm sốt cảm xúc hay không? Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn với điều đây? B15 Rất vơ ích Khơng có lợi Có Rất có lợi lợi 4 Chắc Không Không Đồng Chắc chắn đồng ý rõ chắn ý không đồng ý đồng ý 69 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B16 Bạn tự tin biết nguồn tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần B17 Bạn tự tin sử dụng máy tính/điện thoại để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần B18 Bạn tự tin tham dự buổi gặp mặt trực tiếp để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần (như: gặp chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm thần…) B19 Bạn tự tin tiếp cận nguồn khác để tìm kiếm thơng tin bệnh tâm thần (ví dụ: bác sĩ tâm thần, internet, bạn bè…) B20 Những người mắc bệnh tâm thần khỏi bệnh họ muốn B21 Bệnh tâm thần dấu hiệu yếu đuối B22 Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực B23 Những người có bệnh tâm thần thường nguy hiểm B24 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để thân khơng hình thành vấn đề giống họ B25 Nếu bạn có bệnh tâm thần bạn khơng nói điều với B26 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn khơng đủ khả để tự giải khó khăn B27 Nếu bạn có bệnh tâm thần, bạn khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần Bạn có cho việc chữa trị bệnh tâm thần thực chuyên gia sức khỏe tâm thần không hiệu B28 Hãy cho biết mức độ sẵn sàng bạn với điều đây? Chắc Không Không Sẵn chắn sẵn sàng rõ không sàng sẵn sàng Chắc chắn sẵn sàng B29 Bạn có sẵn sàng chuyển nhà đến cạnh nhà người có bệnh tâm thần hay không? B30 Bạn có sẵn sàng dành buổi tối để giao tiếp, tương tác với người có bệnh tâm thần hay khơng? B31 Bạn có sẵn sàng kết bạn với người có bệnh tâm thần? B32 Bạn có sẵn sàng ngồi học cạnh người có bệnh tâm thần hay khơng? B33 Bạn có sẵn sàng để người có bệnh tâm thần kết với người thân gia đình bạn hay khơng? B34 Bạn có sẵn sàng bỏ phiếu bầu cử vị trí lãnh đạo (như: lớp trưởng vị trí Quốc Hội…) cho người mà bạn biết họ có bệnh tâm thần? 70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B35 Bạn có sẵn sàng sống chung với người có bệnh tâm thần (như: ăn uống, sinh hoạt…) gia đình ký túc xá hay không? PHẦN C: KHẢO SÁT HÀNH VI TÌM KIẾM TRỢ GIÚP Hãy cho biết mức độ tìm kiếm giúp đỡ từ nguồn bên dưới, bạn gặp phải vấn đề cá nhân cảm xúc? Ví dụ: Bạn cảm thấy lo lắng, mệt mỏi, buồn rầu, rức, chán nản cảm xúc suy sụp… việc vấn đề đó, bạn tìm đến dịch vụ để chia sẻ, giải vấn đề đó? Khơng bao Hiếm Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên C1 Dịch vụ tổng đài tư vấn C2 Bác sĩ tâm thần C3 Chuyên gia tâm lý C4 Bệnh viện C5 Người thân gia đình C6 Bạn bè quen qua diễn đàn, mạng xã hội (facebook, zalo…) C7 Thầy, cô giáo C8 Bạn học lớp C9 Bạn trai – bạn gái C10 Bạn (bạn thân) PHẦN D: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU, CĂNG THẲNG Hãy cho biết tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần vừa qua? Hiếm Một vài Thỉnh Hầu hết lần thoảng thời gian (1-2 ngày) (3-4 (5-7 ngày) (< ngày) ngày) D1 Bạn thấy khó thoải mái D2 Bạn thấy bị khơ miệng D3 Bạn thấy khơng có cảm giác lạc quan D4 Bạn bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà không làm việc nặng…) D5 Bạn thấy khó bắt tay vào làm việc 71 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D6 Bạn phản ứng thái với tình D7 Bạn bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay,…) D8 Bạn thấy suy nghĩ nhiều D9 Bạn lo lắng tình làm bạn hoảng sợ biến bạn thành trò cười D10 Bạn thấy khơng có để mong đợi D11 Bạn thấy dễ bị kích động D12 Bạn thấy khó thư giãn D13 Bạn thấy chán nản, thất vọng D14 Bạn khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc bạn làm D15 Bạn thấy gần bị hoảng loạn D16 Bạn cảm thấy không hăng hái để làm chuyện D17 Bạn cảm thấy khơng đáng làm người D18 Bạn thấy dễ phật ý, tự D19 Bạn nghe rõ tiếng nhịp tim dù khơng làm việc (ví dụ: tiếng nhịp tim tăng nhanh, tiếng tim loạn nhịp…) D20 Bạn hay sợ vô cớ D21 Bạn cảm thấy sống thật vơ nghĩa Cám ơn bạn tham gia nghiên cứu! 72 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 3.4 Các yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần 34 3.4.1 Các yếu tố liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 34 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến lực. .. Đại học Y Dược TP .Hồ Chí Minh 3.4 Các yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần 3.4.1 Các yếu tố liên quan đến lực nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông Bảng 3.6: Mối liên quan. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂNG LỰC SỨC KHỎE VỀ TÂM THẦN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w