1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đáp ứng điều trị ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu có lo âu tại phòng khám tâm thần kinh bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIÊN HƯNG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU CÓ LO ÂU TẠI PHÒNG KHÁM TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIÊN HƯNG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU CÓ LO ÂU TẠI PHÒNG KHÁM TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: NỘI KHOA (TÂM THẦN) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGÔ TÍCH LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thiên Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm chủ yếu 1.2 Rối loạn trầm cảm chủ yếu có lo âu 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5 Một số định nghĩa biến nghiên cứu 23 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 29 2.7 Phương pháp phân tích liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm thể chuyên biệt có lo âu 38 3.3 Thuốc điều trị tác dụng phụ 41 3.4 Đáp ứng điều trị sau tuần 46 3.5 Đáp ứng điều trị sau tuần 51 3.6 Triệu chứng tồn dư 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm thể chuyên biệt có lo âu 65 4.3 Đặc điểm thuốc tác dụng phụ 67 4.4 Đánh giá đáp ứng điều trị 70 4.5 Triệu chứng tồn dư 75 4.6 Điểm mạnh đề tài 77 4.7 Hạn chế đề tài 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT BN TÊN ĐẦY ĐỦ Bệnh nhân BZD Benzodiazepine cs Cộng KTC 95% Khoảng tin cậy 95% RLTCCY Rối loạn trầm cảm chủ yếu Triệu chứng tồn dư TCTD ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT American Psychiatric Association (APA) Hội Tâm thần học Hoa Kỳ Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) Mạng lưới Điều trị Lo âu Khí sắc Canada Defined Daily Dose (DDD) Liều quy chuẩn ngày Hamilton Depression Rating Scale (HAM-A) Thang đánh giá lo âu Hamilton Hamilton Depression Rating Scale (HAM-D) Thang đánh giá trầm cảm Hamilton Inventory for Depressive Symtomatology (IDS) Bản tóm tắt triệu chứng học trầm cảm Monoamines Oxidase Inhibitors (MAOIs) Các thuốc ức chế men monoamine oxidase Montgomery-Asberg Depression Rating Scale (MADRS) Thang đánh giá trầm cảm Montgomery-Asberg Netherlands Study of Depression and Anxiety (NESDA) Nghiên cứu Hà Lan trầm cảm lo âu Quick Inventory of Depressive Symptomatology (QIDS) Bản tóm tắt nhanh triệu chứng học trầm cảm Serotonin-norepinephrine reuptake inhibitors (SNRIs) Các thuốc ức chế tái hấp thu serotonin norepinephrine Selective serotonin reuptake inhibitors (SSRIs) Các thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc Specifier Thể chuyên biệt The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM- 5) Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, thứ (DSM-5) iii TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition (DSM- IV) Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, thứ (DSM-IV) The International Study to Predict Optimized Treatment in Depression (iSPOT-D) Nghiên cứu toàn cầu nhằm dự đoán điều trị tối ưu trầm cảm The 11th Revision of the International Classification of Diseases (ICD–11) Sổ tay Phân loại bệnh tật quốc tế, thứ 11 (ICD–11) Tricyclic antidepresants (TCAs) Các thuốc chống trầm cảm ba vòng World Health Organization (WHO) Tổ chức Y tế Thế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Liều thuốc chống trầm cảm theo DDD 28 Bảng 2.3 Liều tương đương vài benzodiazepine thường dùng 28 Bảng 3.1 Các đặc điểm dân số xã hội dân số nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh sử rối loạn trầm cảm chủ yếu dân số nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Điểm HAM-D-17 trung bình nhóm độ nặng có lo âu 39 Bảng 3.4 Điểm HAM-D-17 ban đầu nhóm dựa vào số triệu chứng có lo âu 40 Bảng 3.5 Liều trung bình thời gian sử dụng Benzodiazepine 42 Bảng 3.6 Tỉ lệ tác dụng phụ 44 Bảng 3.7 Sự liên quan sử dụng Benzodiazepine số tác dụng phụ 45 Bảng 3.8 Sự liên quan liều thuốc chống trầm cảm nhóm tác dụng phụ 45 Bảng 3.9 Tỉ lệ đáp ứng điều trị lui bệnh sau tuần điều trị 46 Bảng 3.10 Sự liên quan đặc điểm dân số xã hội đáp ứng điều trị lúc tuần 47 Bảng 3.11 Tiền sử, bệnh sử rối loạn trầm cảm đáp ứng điều trị lúc tuần 48 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy logistic đa biến với đáp ứng điều trị sau tuần 49 Bảng 3.13 So sánh tuổi tại, tuổi khởi bệnh điểm HAM-D-17 ban đầu hai nhóm đáp ứng khơng đáp ứng điều trị sau tuần điều trị 50 Bảng 3.14 Tỉ lệ đáp ứng điều trị lui bệnh sau tuần điều trị 51 Bảng 3.15 Sự liên quan đặc điểm dân số xã hội lui bệnh lúc tuần 52 Bảng 3.16 Tiền sử, bệnh sử rối loạn trầm cảm lui bệnh lúc tuần 53 Bảng 3.17 Sự liên quan đặc điểm điều trị lui bệnh lúc tuần 54 Bảng 3.18 Phân tích hồi quy logistic đa biến với lui bệnh sau tuần điều trị 55 v Bảng 3.19 So sánh nhóm đạt khơng đạt lui bệnh sau tuần điều trị 56 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy logistic đa biến với lui bệnh sau tuần điều trị 57 Bảng 3.21 Tỉ lệ triệu chứng tồn dư 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Patten SB, Wang JL, Williams JV, et al Prospective evaluation of the effect of major depression on working status in a population sample Can J Psychiatry 2009;54(12):841-5 27 Hendriks SM, Spijker J, Licht CM, et al Long-term work disability and absenteeism in anxiety and depressive disorders J Affect Disord 2015;178:121-30 28 Rizvi SJ, Cyriac A, Grima E, et al Depression and employment status in primary and tertiary care settings Can J Psychiatry 2015;60(1):14-22 29 Geschwind DH, Flint J Genetics and genomics of psychiatric disease Science 2015;349(6255):1489-94 30 Schildkraut JJ The catecholamine hypothesis of affective disorders: a review of supporting evidence Am J Psychiatry 1965;122(5):509-22 31 Knorr U, Vinberg M, Kessing LV, et al Salivary cortisol in depressed patients versus control persons: a systematic review and meta-analysis Psychoneuroendocrinology 2010;35(9):1275-86 32 Stetler C, Miller GE Depression and hypothalamic-pituitary-adrenal activation: a quantitative summary of four decades of research Psychosomatic medicine 2011;73(2):114-126 33 Goodyer IM, Herbert J, Tamplin A, et al Recent life events, cortisol, dehydroepiandrosterone and the onset of major depression in high-risk adolescents Br J Psychiatry 2000;177:499-504 34 Fardet L, Petersen I, Nazareth I Suicidal behavior and severe neuropsychiatric disorders following glucocorticoid therapy in primary care Am J Psychiatry 2012;169(5):491-7 35 McKay MS, Zakzanis KK The impact of treatment on HPA axis activity in unipolar major depression J Psychiatr Res 2010;44(3):183-92 36 Kempton MJ, Salvador Z, Munafò MR, et al Structural neuroimaging studies in major depressive disorder Meta-analysis and comparison with bipolar disorder Arch Gen Psychiatry 2011;68(7):675-90 37 Li M, D'Arcy C, Meng X Maltreatment in childhood substantially increases the risk of adult depression and anxiety in prospective cohort studies: systematic review, meta-analysis, and proportional attributable fractions Psychol Med 2016;46(4):717-30 38 Zimmerman M, Martinez JH, Young D, et al Severity classification on the Hamilton Depression Rating Scale J Affect Disord 2013;150(2):384-8 39 APA Neurocognitive Disorders eds Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-5ed American Psychiatric Association Pub; 2013 40 Gorwood P, Corruble E, Falissard B, et al Toxic effects of depression on brain function: impairment of delayed recall and the cumulative length of depressive Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh disorder in a large sample of depressed outpatients Am J Psychiatry 2008;165(6):731-9 41 Roddy DW, Farrell C, Doolin K, et al The Hippocampus in Depression: More Than the Sum of Its Parts? Advanced Hippocampal Substructure Segmentation in Depression Biol Psychiatry 2019;85(6):487-497 42 Haroz EE, Ritchey M, Bass JK, et al How is depression experienced around the world? A systematic review of qualitative literature Soc Sci Med 2017;183:151-162 43 NICE Depression in adults: treatment and management NICE guideline 2022 44 Malhi GS, Bell E, Bassett D, et al The 2020 Royal Australian and New Zealand College of Psychiatrists clinical practice guidelines for mood disorders Aust N Z J Psychiatry 2021;55(1):7-117 45 Taylor DB, T Young, A Depression and anxiety disorders eds The Maudsley Prescribing Guidelines in Psychiatry (14th ed.)ed John Wiley & Sons; 2021 46 Gelenberg AJ FM, Markowitz JC, et al Practice Guideline for the Treatment of Patients With Major Depressive Disorder Third Editionr Am J Psychiatry 2010;167(10) 47 Gartlehner G, Hansen RA, Morgan LC, et al Comparative benefits and harms of second-generation antidepressants for treating major depressive disorder: an updated meta-analysis Ann Intern Med 2011;155(11):772-85 48 Bet PM, Hugtenburg JG, Penninx BW, et al Side effects of antidepressants during long-term use in a naturalistic setting Eur Neuropsychopharmacol 2013;23(11):1443-51 49 Alberti S, Chiesa A, Andrisano C, et al Insomnia and somnolence associated with second-generation antidepressants during the treatment of major depression: a meta-analysis J Clin Psychopharmacol 2015;35(3):296-303 50 Khaledi-Paveh B, Maazinezhad S, Rezaie L, et al Treatment of chronic insomnia with atypical antipsychotics: results from a follow-up study Sleep Sci 2021;14(1):27-32 51 Stahl SM Stahl’s Essential Psychopharmacology: Prescriber’s Guide In: Stahl SM, eds Prescriber's Guide: Stahl's Essential Psychopharmacology ed Cambridge University Press; 2020 52 Stroup TS, Gray N Management of common adverse effects of antipsychotic medications World Psychiatry 2018;17(3):341-356 53 Ogawa Y, Takeshima N, Hayasaka Y, et al Antidepressants plus benzodiazepines for adults with major depression Cochrane Database of Systematic Reviews 2019;(6) 54 Bushnell GA, Stürmer T, Gaynes BN, et al Simultaneous Antidepressant and Benzodiazepine New Use and Subsequent Long-term Benzodiazepine Use in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Adults With Depression, United States, 2001-2014 JAMA Psychiatry 2017;74(7):747-755 55 Kennedy KM, O'Riordan J Prescribing benzodiazepines in general practice Br J Gen Pract 2019;69(680):152-153 56 RACGP Prescribing drugs of dependence in general practice, Part B – Benzodiazepines 2015; Available from: https://www.racgp.org.au/clinicalresources/clinical-guidelines/key-racgp-guidelines/view-all-racgpguidelines/drugs-of-dependence/part-b 57 Saveanu R, Etkin A, Duchemin A-M, et al The International Study to Predict Optimized Treatment in Depression (iSPOT-D): Outcomes from the acute phase of antidepressant treatment Journal of Psychiatric Research 2015;61:1-12 58 Spijker J, de Graaf R, Bijl RV, et al Duration of major depressive episodes in the general population: results from The Netherlands Mental Health Survey and Incidence Study (NEMESIS) Br J Psychiatry 2002;181:208-13 59 Penninx BW, Nolen WA, Lamers F, et al Two-year course of depressive and anxiety disorders: results from the Netherlands Study of Depression and Anxiety (NESDA) J Affect Disord 2011;133(1-2):76-85 60 Kim HY, Lee HJ, Jhon M, et al Predictors of Remission in Acute and Continuation Treatment of Depressive Disorders Clin Psychopharmacol Neurosci 2021;19(3):490-497 61 Zisook S, Johnson GR, Tal I, et al General Predictors and Moderators of Depression Remission: A VAST-D Report Am J Psychiatry 2019;176(5):348-357 62 Henkel V, Seemüller F, Obermeier M, et al Does early improvement triggered by antidepressants predict response/remission? Analysis of data from a naturalistic study on a large sample of inpatients with major depression J Affect Disord 2009;115(3):439-49 63 Kudlow PA, McIntyre RS, Lam RW Early switching strategies in antidepressant non-responders: current evidence and future research directions CNS Drugs 2014;28(7):601-9 64 Olgiati P, Serretti A, Souery D, et al Early improvement and response to antidepressant medications in adults with major depressive disorder Metaanalysis and study of a sample with treatment-resistant depression J Affect Disord 2018;227:777-786 65 Nierenberg AA, Husain MM, Trivedi MH, et al Residual symptoms after remission of major depressive disorder with citalopram and risk of relapse: a STAR*D report Psychol Med 2010;40(1):41-50 66 Roca M, García-Toro M, García-Campayo J, et al Clinical differences between early and late remission in depressive patients J Affect Disord 2011;134(13):235-41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Hiranyatheb T, Nakawiro D, Wongpakaran T, et al The impact of residual symptoms on relapse and quality of life among Thai depressive patients Neuropsychiatr Dis Treat 2016;12:3175-3181 68 Xiao L, Feng L, Zhu XQ, et al Comparison of residual depressive symptoms and functional impairment between fully and partially remitted patients with major depressive disorder: a multicenter study Psychiatry Res 2018;261:547-553 69 Zajecka JM Residual symptoms and relapse: mood, cognitive symptoms, and sleep disturbances J Clin Psychiatry 2013;74 Suppl 2:9-13 70 Ohayon MM, Roth T Place of chronic insomnia in the course of depressive and anxiety disorders J Psychiatr Res 2003;37(1):9-15 71 Hybels CF, Steffens DC, McQuoid DR, et al Residual symptoms in older patients treated for major depression Int J Geriatr Psychiatry 2005;20(12):1196-202 72 Trần Anh Ngọc Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu phòng khám Tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; 2019 73 Hamilton M A rating scale for depression J Neurol Neurosurg Psychiatry 1960;23(1):56-62 74 Helmreich I, Wagner S, Konig J, et al Hamilton depression rating subscales to predict antidepressant treatment outcome in the early course of treatment J Affect Disord 2015 75 Nguyễn Đào Uyên Trang Tính giá trị tính tin cậy thang đo Haminton D17 phiên tiếng Việt Luận văn Bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.; 2021 76 Thase ME, Weisler Richard H., Manning Sloan Utilizing the DSM-5 Anxious Distress Specifier to Develop Treatment Strategies for Patients With Major Depressive Disorder J Clin Psychiatry 2017;78(9):1351-1362 77 Ionescu DF, Niciu MJ, Mathews DC, et al Neurobiology of anxious depression: a review Depress Anxiety 2013;30(4):374-85 78 Powers SI, Laurent HK, Gunlicks-Stoessel M, et al Depression and anxiety predict sex-specific cortisol responses to interpersonal stress Psychoneuroendocrinology 2016;69:172-9 79 Gollan JK, Fava M, Kurian B, et al What are the clinical implications of new onset or worsening anxiety during the first two weeks of SSRI treatment for depression? Depress Anxiety 2012;29(2):94-101 80 Fava M, Rosenbaum JF, Hoog SL, et al Fluoxetine versus sertraline and paroxetine in major depression: tolerability and efficacy in anxious depression J Affect Disord 2000;59(2):119-26 81 Dunlop BW, Davis PG Combination treatment with benzodiazepines and SSRIs for comorbid anxiety and depression: a review Prim Care Companion J Clin Psychiatry 2008;10(3):222-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Wiethoff K, Bauer M, Baghai TC, et al Prevalence and treatment outcome in anxious versus nonanxious depression: results from the German Algorithm Project J Clin Psychiatry 2010;71(8):1047-54 83 WHO ATC/DDD Index 2022 2021 [cited 2022 01/08/2022]; Available from: https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ 84 WHO Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2022 WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology 2021; Oslo, Norway 85 Ashton H Benzodiazepine Equivalencies Benzo Warrior 2018 [cited 2022 1/8/2022]; Available from: https://www.benzowarrior.com/benzoequivalencies 86 Otsubo T, Hokama C, Sano N, et al How significant is the assessment of the DSM-5 'anxious distress' specifier in patients with major depressive disorder without comorbid anxiety disorders in the continuation/maintenance phase? Int J Psychiatry Clin Pract 2021;25(4):385-392 87 Phạm Thị Minh Châu Khảo sát triệu chứng thể yếu tố liên quan bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018 Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; 2018 88 Giang KB ASSESSING HEALTH PROBLEMS Self-reported illness, mental distress, and alcohol problems in a rural district in Vietnam 2006 89 Harpham T, Tuan T From research evidence to policy: Mental health care in Viet Nam Bull World Health Organ 2006;84(8):664-8 90 Nguyen A Cultural and social attitudes towards mental illness in Ho Chi Minh City, Vietnam Stanford Undergraduate Research Journal, 2003 91 Cipriani A, Furukawa TA, Salanti G, et al Comparative efficacy and acceptability of 21 antidepressant drugs for the acute treatment of adults with major depressive disorder: a systematic review and network meta-analysis Lancet 2018;391(10128):1357-1366 92 Penninx BW, Beekman AT, Smit JH, et al The Netherlands Study of Depression and Anxiety (NESDA): rationale, objectives and methods Int J Methods Psychiatr Res 2008;17(3):121-40 93 Jakubovski E, Varigonda AL, Freemantle N, et al Systematic Review and MetaAnalysis: Dose-Response Relationship of Selective Serotonin Reuptake Inhibitors in Major Depressive Disorder Am J Psychiatry 2016;173(2):17483 94 Guo T, Xiang YT, Xiao L, et al Measurement-Based Care Versus Standard Care for Major Depression: A Randomized Controlled Trial With Blind Raters Am J Psychiatry 2015;172(10):1004-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 Dombrovski AY, Cyranowski JM, Mulsant BH, et al Which symptoms predict recurrence of depression in women treated with maintenance interpersonal psychotherapy? Depress Anxiety 2008;25(12):1060-6 96 Rush AJ, Fava M, Wisniewski SR, et al Sequenced treatment alternatives to relieve depression (STAR*D): rationale and design Control Clin Trials 2004;25(1):119-42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số hồ sơ Số thứ tự Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên) Câu hỏi Trả lời Năm sinh Giới tính Nam Nữ Nơi sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh khác Học vấn Mù chữ Từ cấp trở xuống Từ đại học trở lên Nghề nghiệp Thất nghiệp Lao động trí óc Lao động chân tay Tình trạng nhân Độc thân Kết Ly thân/ly dị/góa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuổi khởi phát bệnh Số giai đoạn trầm cảm Giai đoạn Giai đoạn thứ hai Giai đoạn thứ ba trở lên Thời gian mắc trầm cảm 0-6 tháng 6-12 tháng 12-24 tháng  24 tháng 10 Tiền sử gia đình có RLTCCY Có Khơng 11 Thể chuyên biệt có lo âu Cảm thấy căng thẳng cáu kỉnh Cảm thấy bứt rứt bất thường Khó tập trung lo âu Sợ điều xấu xảy Sợ thân kiểm soát 12 Độ nặng thể chun biệt có lo âu Nhẹ Trung bình Trung bình-nặng Nặng 13 Điểm HAM-D-17 lần đầu 14 Mức độ nặng giai đoạn trầm cảm chủ yếu trước điều trị Nhẹ Trung bình Nặng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Điểm HAM-D-17 sau tuần 16 Điểm HAM-D-17 sau tuần 17 Tác dụng phụ Mất ngủ Buồn ngủ suốt ngày Bứt rứt Co cứng giặt Khô miệng Đổ mồ Rối loạn tình dục Buồn nơn Táo bón 10 Tiêu chảy 11 Tăng cân 12 Chống váng 13 Khác 18 Số lượng tác dụng phụ Khơng có tác dụng phụ Có 1-2 tác dụng phụ Từ tác dụng phụ trở lên 19 Thuốc sử dụng 20 Liều thuốc 21 Triệu chứng tồn dư Khí sắc trầm Giảm hứng thú Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rối loạn ăn uống Rối loạn giấc ngủ Mặc cảm tội lỗi Giảm tập trung ý Chậm chạp tâm thần vận động Mệt mỏi, sinh lực Ý định tự sát 10 Lo âu 11 Triệu chứng thể 22 Số lượng triệu chứng tồn dư Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON (HAM-D 17) Phiên tiếng Việt Họ tên bn (viết tắt tên) : ………………………… Ngày đánh giá …………… Hướng dẫn: với câu bên dưới, chọn ô mà mô tả bệnh nhân  0- Khơng có  1- Những trạng thái cảm xúc thể hỏi 1- Khí sắc trầm cảm  2- Những trạng thái cảm xúc báo cáo tự phát lời  3- Giao tiếp trạng thái cảm xúc ngôn ngữ khơng lời, ví dụ: qua nét mặt, tư thế, giọng nói khuynh hướng muốn khóc  4- Bệnh nhân báo cáo trạng thái cảm xúc HẦU NHƯ CHỈ giao tiếp lời nói khơng lời cách tự phát  0- Khơng có  1- Tự trách mình, cảm thấy làm người thất vọng 2- Mặc cảm tội lỗi  2- Ý nghĩ tội lỗi suy nghĩ sâu sắc lỗi lầm khứ hành động tội lỗi  3- Bệnh trừng phạt Hoang tưởng cảm giác tội lỗi  4- Nghe giọng nói buộc tội tố cáo và/hoặc trải nghiệm ảo thị có tính đe dọa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng có  1- Cảm thấy sống khơng đáng sống  2- Ước anh/cơ chết suy nghĩ chết 3- Tự tử xảy với  3- Có ý nghĩ cử tự tử  4- Cố gắng tự tử (bất hành động cố gắng nghiêm trọng đánh giá mức 4)  0- Khơng khó khăn vào giấc ngủ 4-Mất ngủ đầu hơm  1- Than phiền khó vào giấc ngủ -ví dụ: ½  2- Than phiền khó vào giấc ngủ đêm  0- Khơng khó khăn 5-Mất ngủ  1- Bệnh nhân than phiền bồn chồn trăn trở đêm đêm  2- Thức dậy đêm – phải khỏi giường đánh giá mức (trừ trường hợp đại tiểu tiện)  0- Khơng khó khăn 6- Mất ngủ cuối hôm  1- Thức dậy sớm vài vào buổi sáng, ngủ trở lại  2- Không thể ngủ lại khỏi giường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng khó khăn  1- Suy nghĩ cảm thấy bất lực, mệt mỏi yếu đuối liên quan đến hoạt động, cơng việc sở thích  2- Mất hứng thú với hoạt động, sở thích cơng việc – bao gồm báo cáo trực tiếp từ bệnh nhân gián tiếp từ việc bệnh nhân khơng hứng thú, thiếu đốn dự (cảm thấy phải thúc đẩy thân 7- Công việc bắt đầu cơng việc hoạt động) hoạt  3- Giảm thời gian thực tế dành cho hoạt động giảm suất động Trong bệnh viện, đánh giá mức 3, bệnh nhân khơng dành ngày cho hoạt động (bệnh viện, công việc sở thích) ngoại trừ cơng việc lặt vặt khoa phòng  4- Ngừng làm việc bệnh Trong bệnh viện, đánh giá mức bệnh nhân không tham gia vào hoạt động ngoại trừ cơng việc lặt vặt khoa phịng bệnh nhân thực công việc lặt vặt khoa phịng khơng có trợ giúp  0- Lời nói suy nghĩ bình thường  1- Hơi chậm lúc vấn 8- Chậm chạp  2- Chậm rõ ràng lúc vấn  3- Khó vấn  4- Sững sờ hồn tồn  0- Khơng có  1- Bồn chồn 9động Kích  2- “Chơi” với tay, tóc, v.v…  3- Đi lại, khơng thể ngồi yên  4- Xoắn vặn tay, cắn móng tay, nhổ tóc, cắn mơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng khó khăn  1- Căng thẳng cáu kỉnh chủ quan 10- Lo âu mặt tâm lý  2- Lo lắng vấn đề nhỏ  3- Toàn thái độ rõ ràng khn mặt lời nói  4- Nỗi sợ bộc lộ mà không cần hỏi  0- Khơng có  1- Nhẹ 11 - Lo âu mặt thể  2- Trung bình  3- Nghiêm trọng  4- Mất khả Biểu sinh lý đồng thời lo âu, chẳng hạn như: Về tiêu hóa - khơ miệng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút, ợ Về tim mạch - đánh trống ngực, nhức đầu Về hô hấp - thở nhanh, thở dài Tần số tiểu tiện Đổ mồ hôi  0- Khơng có 12- Triệu chứng thể  1- Mất cảm giác ngon miệng ăn uống mà khơng cần khích lệ Cảm giác nặng bụng  2- Ăn uống khó khăn khơng thúc giục u cầu cần thuốc tiêu hóa nhuận tràng thuốc cho đường ruột thuốc cho triệu chứng tiêu hóa  0- Khơng có 13- Triệu chứng thể chung  1- Sự nặng nề chân tay, lưng đầu Đau lưng, nhức đầu, đau Mất lượng mệt mỏi  2- Bất kỳ triệu chứng rõ ràng đánh giá  0- Khơng có 14 – Triệu chứng sinh dục Các triệu chứng như:  1- Nhẹ Mất ham muốn tình dục  2- Nghiêm trọng Rối loạn kinh nguyệt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  0- Khơng thể  1- Quan tâm thân (về mặt thể) 15- Nghi bệnh  2- Lo lắng sức khỏe  3- Than phiền thường xuyên, yêu cầu giúp đỡ, v.v…  4- Hoang tưởng bị bệnh  0- Khơng bị sụt cân 16- Sụt cân  1- Có thể sụt cân liên quan đến bệnh  2- Sụt cân rõ ràng (theo chủ quan)  0- Biết bị trầm cảm bệnh 17thức bệnh Nhận  1- Biết bệnh thực phẩm, khí hậu, làm việc sức, siêu vi, nhu cầu nghỉ ngơi khơng tơt.v.v…  2- Hồn tồn chối bỏ việc bị bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN