Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại – từ thực tiễn của tỉnh Quảng Bình

119 5 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại – từ thực tiễn của tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài Quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại – từ thực tiễn của tỉnh Quảng Bình nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH LÂM XƯỚNG QUYỀN YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH LÂM XƯỚNG QUYỀN YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Đinh Lâm Xướng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn , luôn nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Trọng Hách, người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa, Phịng thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, việc thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụ thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Luật Hành - Luật Hiến pháp LH3.T2 chia kiến thức kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, cố gắng việc tiếp thu, trau dồi kiến thức đóng góp Q thầy, giáo bạn bè, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng tin góp ý Quý thầy, cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn!./ Học viên Đinh Lâm Xướng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 1.1 Những khái niệm 1.2 Những quy định pháp luật quyền yêu cầu khởi tố người bị hại 12 1.3 Những yếu tố bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại 20 Tóm tắt chương I 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN YÊU CẦU TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 Khái quát tổ chức máy Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Quảng Bình 36 2.2 Phân tích thực trạng giải quyết, xét xử vụ án người bị hại yêu cầu khởi tố 45 2.3 Đánh giá chung: 60 Tóm tắt chương 69 CHƯƠNG 3.QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 71 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố người bị hại 71 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố người bị hại 98 Tóm tắt chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quyền công dân vấn đề quy định xuyên suốt Hiến pháp Việt Nam ( Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001), 2013) Đặc biệt Hiến pháp 2013 tiếp tục ghi nhận mở rộng quyền người, quyền công dân Hiến pháp quy định nguyên tắc là: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng dân tơn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” [ Khoản 1, Điều 14 Hiến pháp 2013] Trong quyền cơng dân có quyền: “ người có quyền bất khả xâm phậm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [Điều 20 Hiến pháp 2013] Từ quy định Hiến pháp, pháp luật tố tụng hình cụ thể hóa quyền cơng dân có quyền bị hại yêu cầu khởi tố vụ án hình có hành vi thực tế xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân pháp luật bảo vệ [ Điều 65 Bộ Luật tố tụng hình 2015] Bị hại người bị thiệt hại thể chất tinh thần tài sản hành vi phạm tội gây ra, quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại [ Điều 65 Bộ luật tố tụng hình 2015] Trách nhiệm Nhà nước, cụ thể trách nhiệm củ thể có thẩm quyền ( chủ thể tiến hành tố tụng) chủ động theo nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật tố tụng hình quy định khởi tố vụ án hình có cho thực tế có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Nhưng bên cạnh pháp luật tố tụng hình trao cho bị hại (chủ yếu công dân) quyền chủ động yêu cầu khởi tố vụ án hình để baroo vệ quyền, lợi ích hợp pháp pháp luật hình quy định Những năm qua tư vấn, hướng dẫn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực trợ giúp pháp lý, luật sư, chủ thể tiến hành tố tụng hình người bị hại nhận thức quyền pháp luật tố tụng hình quy định để chủ động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia với tư cách bị hại vụ án hình Tuy nhiên, thực tế cịn khơng bị hại chưa nhận thức đầy đủ quyền pháp luật hình quy định để chủ động tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vụ án hình mà họ người họ đại diện hợp pháp bị hại Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại – từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình”làm luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu: Ở Việt Nam có cơng trình khoa học nghiên cứu bị hại, quyền người bị hại góc độ quyền người, quyền công dân, quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại góc độ ngành luật tố tụng hình sự, như: -Nguyễn Ngọc Chí ( 2013), giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội -Lê Thị Thúy Nga (2003), Một số vấn đề người bị hại tố tụng hình Việt Nam -Lê Tiến Châu ( 2008), Mơ hình, hình thức tố tụng hình việc bảo vệ quyền người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật -Phạm Mạnh Hùng ( 2007), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ án việc kiểm sát khởi tố vụ án, Tạp chí Kiểm sát -Hồng Lan Phương ( 2009), Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại luật Tố tụng hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành luật tố tụng hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội -Lê Lan Chi ( 2010), Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình Luật tố tụng hình Việt Nam -–hững vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật chuyên ngành Luật tố tụng hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn học viên có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học nêu cơng trình khoa học khác có liên quan cơng bố thời gian gần Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học công bố thời gian gần quyền yêu cầu khởi tố người bị hại - từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: -Mục đích: nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại -Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại; + Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình; + Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quyền yêu cầu khởi tố vụ án ngườu bị hại vụ án hình -Phạm vi nghiên cứu +Khơng gian: từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình +Thời gian: từ 2013 đến 2017 +Nội dung: yêu cầu khởi tố vụ án bị hại quy định Điều: 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156, 226 Bộ Luật hình 2015 Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác –Lênin, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền công dân -Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận +Luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quyền yêu cầu khởi tố vụ án bị hại; +Phân tích, đánh giá thực trạng quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp -Về thực tiễn +Đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường bảo đảm thực quyền yêu cầu khởi tố người bị hại; +Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập, giảng dạy hoạt động thực tiễn lĩnh vực bảo đảm thực quyền công dân, cụ thể quyền người bị hại pháp luật hình tố tụng hình Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền yêu cầu khởi tố người bị hại Chương 2: Thực trạng quyền yêu cầu khởi tố người bị hại xem xét thông qua công tác giải quyết, xét xử Tòa án thuộc tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình khăn đáng kể việc thực tác động xấu đến ổn định quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế Thứ ba, nhiều văn pháp luật có tính quy phạm thấp, tức thiếu quy tắc xử cụ thể mà chủ thể phải thực Có văn chứa đựng quy định mang tính tun ngơn quy phạm pháp luật Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh cụ thể, chi tiết pháp luật lại văn pháp luật “khung” hay văn pháp luật “ống” Phần lớn văn luật giao cho Chính phủ ban hành nghị định để cụ thể hoá Nhiều nghị định Chính phủ lại giao cho bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực Thực tế dẫn đến tình trạng nảy sinh khơng mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành Sự khác ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Xây dựng xung quanh định Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh giấy tờ nhà đất giao dịch Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội việc giao cho quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ví dụ Việc triển khai thực pháp luật theo cách thiếu kịp thời, khó mang lại hiệu cao, phải chờ văn cấp khác Thứ tư, tính minh bạch hệ thống pháp luật cịn hạn chế, nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định Cơng báo Trung ương tỉnh đăng tải đầy đủ, kịp thời văn quy phạm pháp luật Các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống trị xã hội có nhiều cố gắng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật Như vậy, xét khía cạnh khả tiếp cận tính minh bạch hệ thống pháp luật bảo đảm tốt Tuy nhiên, xét tính minh xác, tính minh định hệ thống pháp luật cịn thiếu tính minh bạch Chính hạn chế khiến chủ thể thực lúng túng thực hay áp dụng pháp luật Quy trình xây dựng pháp luật chưa tạo cho công chúng tiếp cận tham gia cần thiết Các ý kiến 100 chuyên gia, nhà khoa học nói riêng cơng chúng nói chung chưa thực cân nhắc tiếp thu Mặt khác, tính tích cực cơng dân tham gia xây dựng pháp luật nhìn chung chưa cao Thứ năm, tính hệ thống pháp luật cịn hạn chế Các văn luật, văn luật khác chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành Những mâu thuẫn Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Bộ luật Dân số vấn đề (như: Hiệu lực giao dịch, xác định sở hữu, đăng ký quyền sở hữu) mà công luận nêu lên gần ví dụ cho tính hệ thống thấp pháp luật hành nước ta Cuối cùng, nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, xây dựng pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật, đó, khó tránh khỏi hậu pháp luật xa rời thực tiễn, không phản ánh đầy đủ thực tại, mà cịn khó có khả dự báo, trước phát triển quan hệ xã hội Tham mưu xây dựng sách, pháp luật hình mà khơng quản lý cơng tác phịng chống tội phạm, xử lý tội phạm, giáo dục phạm nhân khó có sách hình hồn chỉnh, ổn định, thúc đẩy, khơng phải kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm Tòa án hoạt động xét xử Để nâng cao chất lượng công tác giải quyết, xét xử loại án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đề ra, hệ thống Tòa án cần tiếp tục triển khai thực thời gian tới là: Tăng cường công tác bảo đảm áp dụng thống pháp luật: Đây giải pháp đặc biệt quan trọng mà thời gian qua thời gian tới Tòa án nhân dân tối cao phải tập trung vào việc xây dựng Nghị quyết, Thông tư hướng dẫn áp dụng thống áp dụng pháp luật, ban hành tập giải đáp vướng mắc nghiệp vụ xây dựng án lệ Tập huấn, quán triệt văn 101 quy phạm pháp luật, án lệ ban hành; thường xuyên thông tin văn hướng dẫn họp, giao ban quan, đơn vị kiểm tra, đôn đốc việc cập nhật, áp dụng văn Thẩm phán Đổi tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp: Các yêu cầu đặt với phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp là: Hội đồng xét xử độc lập tuân theo pháp luật; thực tốt nguyên tắc tranh tụng; tôn trọng quyền người; Hội đồng xét xử phải thực hết thẩm quyền theo quy định pháp luật Yêu cầu Thẩm phán phải thực yêu cầu việc tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp; thường xuyên tổ chức phiên họp, tổng kết, trao đổi, rút kinh nghiệm việc tổ chức phiên tòa, kỹ điều hành tranh tụng Quán triệt cho Thẩm phán thực tốt nguyên tắc tranh tụng, bảo đảm để bên thực đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ tố tụng họ theo quy định pháp luật Phán Tòa án phải sở pháp luật tình tiết, chứng cứ, lập luận kiểm tra, xem xét, kết luận toàn diện, đầy đủ phiên tòa đảm bảo thực khách quan minh bạch công Nâng cao chất lượng án, định Tòa án: Bản án văn tố tụng Tòa án thể thông tin nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, kết luận định Tòa án vấn đề giải vụ án Các thông tin thể án phải đảm bảo tính xác; lập luận, kết luận định Tòa án vấn đề cần phải giải vụ án phải cụ thể, chặt chẽ, lơgic, có đầy đủ sở thực tiễn pháp luật Cơng khai án, định Tịa án: Bản án, định Tòa án phải cơng khai cho tồn xã hội biết Khơng người tham gia tố tụng, tham dự phiên tòa mà người dân biết để từ nâng cao trách nhiệm Hội đồng xét xử giám sát nhân dân 102 Tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm: Việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm giúp Thẩm phán nâng cao tinh thần trách nhiệm trình chuẩn bị xét xử, tổ chức điều hành phiên tòa; thơng qua hoạt động rút kinh nghiệm sau phiên tịa, Thẩm phán học hỏi để xử lý tình việc điều hành phiên tịa, nâng cao trình độ nhận thức áp dụng pháp luật công tác xét xử Phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan q trình giải qut loại án: Làm tốt công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan kinh nghiệm trình giải loại án, nhằm đảm bảo thống nhận thức áp dụng pháp luật, phát khắc phục điểm chưa rõ ràng chí sai sót để sửa chữa, bổ sung kịp thời Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử: Việc kiểm tra, giám đốc việc xét xử nhằm mục đích uốn nắn kịp thời vi phạm, đồng thời sửa chữa sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp nhằm bảo đảm tính cơng xét xử để bảo vệ quyền người Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án: Đây người có chức danh tư pháp hệ thống Tịa án đội ngũ phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên nhằm mục đích nâng cao nhận thức pháp luật nghiệp vụ xét xử để giải xét xử loại án pháp luật Đổi thủ tục hành tư pháp Tịa án: Đó đổi quy trình, thủ tục mang tính chất hành hỗ trợ cho hoạt động xét xử ại Tòa án, giải yêu cầu công dân trước sau phiên tòa xét xử hoạt động quản lý, điều hành Lãnh đạo Tòa án cấp Giúp người dân tiếp cận cách dễ dàng, thuận lợi có u cầu với Tịa án 103 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án: Để nâng cao việc xét xử, cần phải đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc tăng cường nguồn lực tài cho Tịa án nhằm đáp ứng u cầu cải cách tư pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động Tịa án: Để nâng cao chất lượng xét xử đòi hỏi hệ thống Tịa án phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động phù hợp với xu phát triển xã hội Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu: Đây yêu cầu đề cập nhiều nhiều Nghị Đảng cụ thể hóa kế hoạch nhà nước nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm, gương mẫu, tiên phong người đứng đầu, quản lý tổ chức tốt công tác xét xử, chủ động linh hoạt đơn vị, địa phương 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật người bị hại Trong vụ án hình người tham gia tố tụng có tư cách địa vị pháp lý khác nhau, thể quyền nghĩa vụ khác Đối với người bị hại người bị ảnh hưởng trực tiếp tội phạm gây ra, họ người chịu ảnh hưởng nặng nề mặt vật chất, tinh thần, tài sản, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, chí tính mạng bị tước đoạt, để lại hậu nặng nề cho thân, gia đình xã hội Người bị hại, người đại diện hợp pháp họ pháp luật hình tố tụng hình ln ln bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lên hàng đầu Trong người tham gia tố tụng có người bị hại “Có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự” số trường hợp tội phạm theo quy định pháp luật Nhưng pháp luật quy định cho họ quyền quyền khác khơng phải nhận thức hiểu biết tất quyền Do cần phải có giải pháp nâng cao ý thức pháp luật người 104 bị hại Ý thức pháp luật người bị hại ý thức pháp luật cá nhân, nhận thức, hiểu biết tâm trạng, tình cảm pháp luật người cụ thể, phụ thuộc vào trình độ, văn hóa, lối sống, môi trường xã hội, môi trường hoạt động, nghề nghiệp họ Ý thức pháp luật nhận thức pháp luật, đối tượng nhận thức pháp luật Đối với người bị hại người tham gia tố tụng vụ án hình Do đối tượng quan trọng chủ yếu nhận thức pháp luật tố tụng hình pháp luật hình Như người bị hại phải tìm hiểu xem pháp luật quy định cho họ quyền gì, trách nhiệm đến đâu bị tội phạm xâm hại lúc biết để định theo ý chí thân Như vậy, vấn đề đặt pháp luật hình tố tụng hình quy định quyền người bị hại nói chung q trình tố tụng quyền u cầu khởi tố vụ án hình người bị hại nói riêng phải cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Các quy phạm pháp luật ban hành mang tính khả thi cao sống Khi người tìm hiểu quy định quyền nghĩa vụ người bị hại pháp luật tố tụng hình pháp luật hình nhận thức đầy đủ ý nghĩa chế định quyền nghĩa vụ người bị hại Bên cạnh việc ban hành quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người bị hại việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ người bị hại nói riêng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình trì thường xuyên nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, cho công dân để người nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm tham gia vào việc bảo vệ quyền người Chủ thể tác động đến nhận thức pháp luật tố tụng hình pháp luật hình người bị hại nhiều quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Bởi chủ thể giữ vị trí, vai trị quan trọng suốt 105 trình tiến hành tố tụng Khi pháp luật quy định quyền người bị hại đầy đủ, cụ thể rõ ràng quy định văn mà thơi Ý thức pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thể việc tổ chức hoạt động trình giải vụ án hình Thể thái độ, trách nhiệm việc xử lý có dấu hiệu tội phạm Một có dấu hiệu tội phạm xảy ra, hết quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng xác định tội phạm xảy xâm phạm vào lĩnh vự trật tự quan hệ xã hội Xác định người bị hại bị tội phạm xâm hại ai, tội phạm muốn khởi tố vụ án hình có điều kiện gì, có thuộc trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại hay không, vấn đề thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Trên thực tế nhận thức người dân nói chung, người bị hại nói riêng cịn nhiều hạn chế, tội phạm xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, đại diện hợp pháp họ chưa biết thiệt hại bị xâm hại quyền pháp luật quy định Do vậy, “Khi tiến hành tố tụng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có v phạm pháp luật khơng cịn cần thiết” (Điều Bộ luật tố tụng hình 2015) Trách nhiệm quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thơng báo, giải thích cho chủ thể tham gia tố tụng biết quyền nghĩa vụ họ thực việc cần thiết bảo đảm cho việc thực quyền Chẳng hạn, quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần thơng báo giải thích cho người bị hại đại diện hợp pháp họ biết trường hợp tội phạm theo quy định pháp 106 luật tố tụng hình muốn khởi tố vụ án hình bắt buộc phải có yêu cầu người bị hại, người bị hại đại diện hợp pháp họ khơng có u cầu khởi tố vụ án khơng thể khởi tố; giải thích kỹ để người bị hại đại diện hợp pháp họ có quyền lựa chọn Ngoài ra, để nâng cao ý thức pháp luật người bị hại cần có tư vấn, trợ giúp pháp lý cho họ Đó tư vấn tham gia luật sư, trợ giúp viên pháp lý, đội ngũ luật gia, bào chữa viên nhân dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp nhằm giúp cho người tham gia tố tụng nói chung người bị hại vụ án hình nói riêng nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng hình pháp luật hình giúp cho họ đưa định đắn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ cơng lý 3.2.4 Tăng cường kiểm sốt hoạt động xét xử Tịa án Hiến pháp 2013 khẳng định: “Quyên lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) Trong “Tịa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013) Như quyền tư pháp hoạt động tư pháp lĩnh vực đặc thù liên quan đến quyền người tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, vấn đề quan trọng kiểm soát quyền tư pháp để hoạt động xét xử Tịa án khơng bị lạm dụng, không vi phạm pháp luật dẫn đến oan sai ngược lại quan khác không can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án, bảo đảm tính độc lập tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử Mục đích việc tăng cường kiểm sốt hoạt động xét xử Tịa án nâng cao chất lượng công tác xét xử Để đạt điều cần phải: + Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xét xử Tòa án: hoạt động xét xử Tòa án thiếu lãnh đạo tầm kiểm soát 107 Đảng; việc ban hành Nghị quyết, chuyên đề như: Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị; Chỉ thị số 15 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm; Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Đảng định hướng, lãnh đạo hệ thống Tòa án hoạt động xét xử, sở để Tòa án hoạt động đường lối thơng qua Đảng kiểm sốt hoạt động xét xử Tịa án nhân dân + Giám sát quan quyền lực hoạt động xét xử Tịa án: Thơng qua báo cáo công tác trước Quốc hội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, trước Hội đồng nhân dân cấp Chánh án địa phương để Quốc hội, Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động xét xử Tòa án Tại phiên họp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân địa phương phải trả lời chất vấn, tiếp thu, giải trình ý kiến chất vấn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Thơng qua để quan quyền lực kiểm sốt hoạt động Tịa án Khi cần thiết đồn, ban Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tổ chức giám sát chuyên đề để hoạt động Tòa án nhân dân cấp để từ hạn chế thiếu sót hoạt động xét xử + Tăng cường kiểm soát quyền lực nhân dân hoạt động xét xử Tòa án: nhân dân với tư cách tồn thể cơng dân với tư cách cá nhân có quyền giám sát hoạt động xét xử Tịa án thơng qua đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tham gia tố tụng vụ án, tham dự phiên tòa để kiểm tra, giám sát quyền tiếp cận công lý + Giám sát tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp Thông qua chức quyền pháp luật quy định, tổ chức tham gia giám sát xã hội, phản biện xã hội, tư vấn trợ giúp pháp lý, tổ chức có quyền giám sát hoạt động xét xử Tịa án 108 + Kiểm sốt hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân: Theo quy định pháp luật Viện Kiểm sát nhân dân có quyền kiểm sốt hoạt động tư pháp có hoạt động xét xử Tịa án, việc kiểm sốt thơng qua hình thức trực tiếp gián tiếp đưa kiến nghị, kháng nghị để Tòa án hạn chế, sửa chữa vi phạm pháp luật, bảo vệ công lý + Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử: Công tác kiểm tra nghiệp vụ kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm Tòa án cấp với Tòa án cấp phải tiến hành thường xuyên, kế hoạch kiểm tra phải khoa học nhằm theo dõi trình xét xử hệ thống phải bảo đảm thống Phát kháng nghị vi phạm trình xét xử để tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo xét xử pháp luật + Cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử Tịa án: Hoạt động xét xử Tịa án phải cơng khai, minh bạch để người biết Đó việc xét xử phiên tịa cơng khai, trừ trường hợp xử kín theo quy định pháp luật phải tuyên án công khai Với việc quy định công bố án, định công khai cổng thơng tin điện tử Tịa án đay bước đột phá hệ thống Tòa án người dân có quyền giám sát vụ án cụ thể để bình luận, đưa ý kiến nhằm hạn chế tối đa vi phạm Tòa án + Tăng cường trách nhiệm người có chức danh tư pháp hệ thống Tòa án: Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải nêu cao trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân hoạt động xét xử từ phải tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất trị, lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, am hiểu pháp luật, tinh thông nghiệp vụ, trách nhiệm, tận tụy với công việc giao nhằm nâng cao chất lượng xét xử để bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý 109 Tóm tắt chương Nội dung chương 3, luận văn tập trung phân tích làm rõ quan điểm tăng cường bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại gắn với quán triệt đường lối, chủ trương đảng đổi mới, cải cách tư pháp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Quan điểm tăng cường quán triệt nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức tiến hành tố tụng việc bảo đảm yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình đề nâng cao ý thức pháp luật người bị hại để họ chủ động thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án trường hợp pháp luật tố tụng hình quy định Nội dung chương đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại như: hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền yêu cầu khởi tố người bị hại; nâng cao trách nhiệm Tòa án hoạt động xét xử; nâng cao ý thức người bị hại; tăng cường hoạt động giám sát Tòa án 110 KẾT LUẬN Hiến pháp 2013 có bước tiến việc quy định mở rộng quyền người, quyền công dân bối cảnh Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trên sở quy định Hiến pháp, ngành luật cụ thể hóa quyền cơng dân lĩnh vực để đưa quyền vào sống Quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại phận quyền công dân pháp luật tố tụng hình cụ thể hóa, bảo đảm cho cơng dân chủ động bảo vệ quyền tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền sở hữu cơng nghiệp quyền bị xâm hại hành vi vi phạm pháp pháp luật hình Pháp luật tố tụng hình quy định cụ thể trường hợp vụ án khởi tố có yêu cầu người bị hại nhằm giúp người bị hại có lựa chọn yêu cầu khởi tố không khởi tố vụ án chọn cách giải vụ việc theo quy định khác ngành luật dân sự, hành chính…Đây trường hợp mà hành vi phạm tội vừa xâm phạm trật tự xã hội, vừa xâm phạm thể chất, sức khỏe, danh dự người bị hại Những trường hợp khởi tố vụ án, lợi ích mặt xã hội thu khơng lớn mà cịn có khả làm tổn thương thêm mặt tinh thần cho người bị hại Vì vậy, pháp luật xác lập khả năng, điều kiện để người bị hại cân nhắc, định có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý mặt hình hành vi phạm tội hay không Với quy định pháp luật tạo điều kiện cho người phạm tội có hội thuận lợi để khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, hạn chế việc gây thêm tổn thất, mát mặt tinh thần, danh dự khơng cần thiết có người bị hại Trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng hình bảo đảm để người bị hại tiếp cận lựa chọn việc sử dụng quyền yêu cầu khởi tố vụ án, tránh 111 cưỡng bức, ép buộc người bị hại phải yêu cầu khởi tố vụ án rút yêu cầu khởi tố vụ án trái với nguyện vọng, yêu cầu họ Sự hoàn thiện pháp luật, tăng cường lực, trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng hình sự, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật người bị hại điều kiện tiên bảo đảm cho người bị hại thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án có hành vi phạm tội xâm phạm đến thể chất, tinh thần, tài sản họ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013; Bộ luật Tố tụng Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1988; Bộ luật Tố tụng Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2015; Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999; Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2015; Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, trường Đại học luật Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 14 Bài viết về: Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” đồng chí Trương Hịa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao năm 2014; 15 Bài viết: “Quan điểm cải cách tư pháp Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam” PGS, TS Trương Thị Hồng Hà – Văn phòng Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp ThS Trần Thị Bình – Học viện Báo chí tun truyền đăng tạp chí Lý luận trị số 10 – 2016; 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội – 1999; 17 Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (sách chuyên khảo) – PGS, TS, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chủ biên; 18 Nguyễn Duy Lãm, sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục – 1998; 19 Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (chủ biên – 2002), thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, tr 276, Nxb Thống kê, Hà Nội; 20 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (2006), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Giáo trình Luật Hành GS, TS Phạm Hồng Thái & GS, TS Đinh Văn Mậu biên soạn; 22 Giáo trình Hành cơng (2008), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 23 Giáo trình Hành cơng (2010), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 24 Giáo trình Luật Hành (2008), Nxb Công an nhân dân ... đánh giá thực trạng việc thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình; + Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại. .. người đại diện thực quyền nghĩa vụ người bị hại quy định Điều 62 BLTTHS 2015 1.2.2 .Quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại Quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại phận quyền công dân pháp luật. .. thực tế Đặc điểm quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại: quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại quyền người bị hại pháp luật tố tụng hình sự, quyền “đặc biệt” thể hiện:

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan