Mục đích của đề tài là từ cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về văn hóa giao tiếp trong tiếp công dân. Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện pháp luật về văn hóa giao tiếp trong tiếp công dân ở quận Long Biên thành phố Hà Nội thời gian qua, đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về văn hóa giao tiếp trong tiếp công dân ở quận Long Biên thành phố Hà Nội thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘNỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NHẤT LONG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA GIAO TIẾP TRONG TIẾP CƠNG DÂN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Kiếm Thanh Phản biện 1:……………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần có nhiều vụ việc xảy báo đài, phương tiện thông tin truyền thông nhắc đến liên quan đến hành vi, thái độ ứng xử cán công chức Từ việc cán Thanh tra giao thông đánh nhân viên sân bay đến việc cán sở ngoại vụ đánh cụ già 76 tuổi cán kiểm lâm đạp nhân viên thu phí BOT Và gần việc đáng buồn UBND phường Văn Miếu Thành Phố Hà Nội công dân cho cán tiếp dân phận cửa “Hành dân” làm khai tử Tất việc cho thấy hành vi, thái độ ứng xử CBCC xấu xí mắt nhân dân Tuy nhiên công chúng cần vụ việc chuẩn cán công chức đưa lên phương tiện truyền thơng hay mạng xã hội niềm tin người dân hình ảnh người cán bị sói mịn nghiêm trọng Ngày 25/01/2017, UBND thành phố Hà Nội ban hành định số 522/QĐ-UBND việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan thuộc thành phố Hà Nội.Chưa mà cử hành vi, lời nói CBCC dù hay làm việc lại bị xã hội giám sát chặt chẽ bây giờ, người dân có nhiều cơng cụ để giám sát lực đạo đức cán công chức Buộc cán công chức phải nghiêm túc, nhận thức đứng đắn việc giao tiếp, ứng xử với nhân dân, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân UBND quận Long biên quan hành nhà nước cấp sở, nơi mà gần nhân dân nhất, thường xuyên tiếp xúc với người dân Cụ thể phận tiếp dân UBND quận Long Biên nơi ln sẵn sàng tiếp đón để giải khó khăn vướng mắc người dân, lắng nghe ý tâm tư nguyện vọng người dân Thì nơi kỷ cương hành phải thắt chặt, văn hóa ứng xử giao tiếp cán công chức phải chuẩn Thì nơi kỷ cương hành phải thắt chặt, văn hóa ứng xử giao tiếp cán công chức phải chuẩn Tuy nhiên theo báo cáo gần năm 2017 UBND quận Long Biên tổng số buổi tiếp công dân thường xuyên : 1352 buổi tiếp dân, tổng số lượt người đến khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị, phản ánh 1832, có tỷ lệ tiếp dân cao so với quận toàn thành phố theo phản ánh nhân dân có phân khơng nhỏ CBCC quận Long Biên làm cơng tác tiếp dân cịn hạn chế giao tiếp ứng xử, biểu hách dịch, cửa quyền, gây khó dễ vơ cảm với nhân dân Thực tế nhận thấy vấn đề thực pháp luật văn hóa giao tiếp cơng tác tiếp dân UBND quận Long Biên thành phố Hà Nội cịn nhiều khiếm khuyết yếu kém, dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu công tác tiếp dân cịn thấp, Do tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân ủy ban nhân dân quận Long Biên – thành phố Hà Nội” đề tài luận văn thạc sĩ Luật hiến pháp luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề văn hóa giao tiếp hành nói chung thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nói riêng có nhiều vấn đề đặt cần quan tâm, giải Vì giành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hiện nay, góc độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo tạp chí đề cập đến văn hóa giao tiếp thực pháp luật văn hóa giao tiếp thời gian qua chia làm hai nhóm chính: Thứ nhất: Quan điển, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân Trong năm gần đây, Chính phủ, bộ, ngành nhiều địa phương ban hành nhiều văn quy định giao tiếp, ứng xử CBCC tiếp công dân như: Hiến pháp năm 2013 nước CHXNCN Việt Nam; Luật Tiếp công dân năm 2013; Luật Cán công chức năm 2008; Luật giải khiếu nại tố cáo 2011;Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước; Quyết định số 1860/2007/QĐ-TTCP-TCCB giao tiếp, ứng xử cán với nhân dân đến khiếu nại tố cáo phù với nhiệm vụ giao; Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân gần Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy tắc ứng xử CBCC, VC, NLĐ quan thuộc thành phố Hà Nội Thứ hai: số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học, sách chuyên khảo tiêu biểu liên quan đến vấn đề văn hóa giao tiếp tiếp công dân Trịnh Thanh Hà (2010) Xây dựng văn hóa ứng xử cơng vụ cơng chức quan nhà nước nay, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện hành Hồng Ngọc Dũng (2006) Kỹ cán công chức hành giải khiếu nại cơng dân, Tạp chí quản lý nhà nước, số 129 Lưu Kiếm Thanh (2009), Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp công vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 161 Lê Thị Trúc Anh (2012) Văn hóa giao tiếp cơng sở hành chính, Luận án tiến sĩ văn hóa học, Đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Văn Bính (2003), Giao tiếp ứng xử với tư cách thành tố văn hóa hoạt động doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Vũ Gia Hiền (2009), Văn hóa giao tiếp quản lý hành cơng, NXB Lao động, thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Mai Hạnh (2016) Văn hóa ứng xử hoạt động cơng vụ cơng chức xã huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luật văn thạc sĩ Quản lý công Học viện hành Bùi Thị Hịa (2015) Văn hóa giao tiếp với nhân dân cán bộ, công chức UBND cấp xã địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Luật văn thạc sĩ Quản lý cơng Học viện hành Lê Thị Thùy Dung (2015) Văn hóa ứng xử cán bộ, cơng chức làm cơng tác tiếp công dân địa bàn quận, thành phố Hà Nội, Luật văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện hành Tổng quan lại, thấy cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề nhiều phương diện Các kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nư¬ớc ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân địa phương cách cập nhật địa bàn cụ thể: quận Long Biên, Thành phố Hà Nội (tính đến thời điểm nay) Luận văn kế thừa thành nghiên cứu trên, làm sở lý luận để giải yêu cầu đặt đề tài nghiên cứu thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân UBND quận Long Biên - thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ sở lý luận thực tiễn thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quận Long Biên thành phố Hà Nội thời gian qua, đề xuất số giải pháp đảm bảo thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quận Long Biên thành phố Hà Nội thời gian tới Nhiệm vụ: Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân quận Long Biên Thành phố Hà Nội (một số khái niệm bản, nội dung, hình thức thực hiên,các yếu đảm bảo việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân) Khảo sát đánh giá thành tựu hạn chế việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân; tìm nguyên nhân rút học việc tiếp công dân Đề xuất giải pháp đảm bảo thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quận Long Biên Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hệ thống văn qui phạm pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân, vấn đề thực pháp luật về văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nay, đặc biệt luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân UBND quận Long Biên - thành phố Hà Nội b, Phạm vi nghiên cứu: Phạm vu thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân UBND quận Long Biên thành Phố Hà Nộitrong giai đoạn (2015 đến nay) - Phạm vi không gian: UBND quận Long Biên thành phố Hà Nội - Phạm vi đối tượng: cán bộ, công chức làm công tác tiếp dân UBND quận Long Biên thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a, Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân b, Phương pháp nghiên cứu Bám sát thực trạng, điều kiện tự nhiên, xã hội quận Long Biên - thành phố Hà Nội, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh điều tra tình hình thực tiễn để đánh giá thực trạng, từ đưa giải pháp phù hợp với điều kiện quận Long Biên, thực mục tiêu đặt đề tài Đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận chung thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Luận văn bước đầu đánh giá thực trạng thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân năm qua địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp đảm bảo thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân thời gian tới Hướng tới giải pháp chung công tác thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nước Kết nghiên cứu luận văn đạt làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy; nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn gồm Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Chương 2: Thực trạng thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân địa bàn quận Long Biên – Thành Phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân UBND quận Long Biên – Thành Phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG TIẾP CÔNG DÂN 1.1 Các vấn đề chung pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 1.1.1 Pháp luật tiếp cơng dân Trước có Luật Tiếp công dân năm 2013, văn pháp luật nước ta chưa có văn quy định “tiếp cơng dân” mà có khái niệm trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân, trách nhiệm cán tiếp công dân quy định Chương (từ Điều 59 đến Điều 62) Luật Khiếu nại năm 2011; Chương (từ Điều 21 đến Điều 31) Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại; Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân a Khái niệm tiếp cơng dân Luật Tiếp cơng dân năm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 07/01/2014) quy định khái niệm tiếp công dân khoản Điều sau: “Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định Điều Luật tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Tiếp công dân bao gồm tiếp công dân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ tiếp công dân đột xuất” b Nơi tiếp công dân Luật Khiếu nại năm 2011 không quy định khái niệm “nơi tiếp công dân” mà quy định trụ sở tiếp công dân địa điểm tiếp công dân Điều 59 quy định chi tiết điều từ Điều 21 đến Điều 26 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP Theo đó, “Ngầm” hiểu nơi tiếp công dân bao gồm: Trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước, trụ sở tiếp công dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Văn phòng Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp huyện, trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã Theo quy định khoản Điều Luật Tiếp cơng dân năm 2013 nơi tiếp cơng dân bao gồm trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân nơi làm việc khác quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp cơng dân bố trí phải thơng báo cơng khai thông báo trước cho người tiếp c Trụ sở tiếp công dân: Luật Tiếp công dân năm 2013 Điều 10 quy định, trụ sở tiếp công dân nơi để công dân trực tiếp đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh với lãnh đạo Đảng, Nhà nước trung ương lãnh đạo Đảng, quyền địa phương; có đại diện số quan, tổ chức trung ương địa phương tham gia tiếp công dân thường xuyên nơi để lãnh đạo Đảng, Nhà nước địa phương trực tiếp tiếp công dân trường hợp cần thiết d Trách nhiệm chủ tịch UBND cấp huyện việc tiếp công dân Theo khoản Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trực tiếp tiếp công dân Trụ sở tiếp cơng dân cấp huyện 02 ngày 01 tháng thực việc tiếp công dân đột xuất trường hợp quy định khoản Điều 18 Luật Tiếp công dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành nội quy tiếp công dân Trụ sở tiếp công dân cấp huyện Bố trí địa điểm thuận lợi cho việc tiếp công dân; bảo đảm sở vật chất phục vụ việc tiếp công dân; Phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên; Phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp cơng dân xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nội dung; Có trách nhiệm bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân e Trách nhiệm cán tiếp công dân (Điều Luật Tiếp công dân năm 2013) - Khi tiếp công dân, người tiếp công dân phải bảo đảm trang phục chỉnh tề, có đeo thẻ cơng chức, viên chức phù hiệu theo quy định; - Có thái độ mực, tôn trọng công dân, lắng nghe, tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh ghi chép đầy đủ, xác nội dung mà người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trình bày; - Giải thích, hướng dẫn cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh chấp hành chủ trương, đường lối, sách, pháp luật, kết luận, định giải có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền; hướng dẫn người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến quan người có thẩm quyền giải quyết; 1.1.2 Những vấn đề văn hóa giao tiếp, ứng xử 1.1.2.1 Một số khái niệm giao tiếp, ứng xử, văn hóa a Khái niệm văn hóa Mặc dù “Văn hóa” tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau, song quan niệm văn hóa nêu có điểm chung sau: - Văn hóa sản phẩm hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất không ngừng tăng lên người - Văn hóa tất hệ thống hữ cơ, giá trị tinh thần, vật chất người sáng tạo làm cho tình người phát triển cao hơn.Nội dung chất văn hóa phát triển thân người với tư cách người xã hội, phát triển lực sáng tạo, quan hệ nhu cầu, đáp ứng thỏa mãn có người biểu qua q trình giao tiếp ứng xử người với người với giới tự nhiên Theo quan điểm cá nhân cho rằng: “Văn hóa sản phẩm người tạo q trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối mơi trường, xã hội, tính cách tộc người có đặc trưng riêng” b Khái niệm giao tiếp Mặc dù “Giao tiếp” tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau, song có điểm chung Do ta định nghĩa : “Giao tiếp trình tiếp xúc tâm lý người định xã hội có tính mục đích mang tính hệ thống chuẩn mực hành vi, ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống, tạo nên ảnh hưởng, tác động qua lại để người đánh giá, điều chỉnh phối hợp với nhau” c Khái niệm ứng xử Ứng xử từ ghép gồm “Ứng” “Xử”, “ Ứng” ứng đối, ứng phó “Xử xử thế, xử lý, xử sự” Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Ứng xử phản ứng có lựa chọn tính tốn, cách nói tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết cao giao tiếp “Ứng xử phản ứng hành vi người nảy sinh trình giao tiếp, rung cảm cá nhân kích thích nhằm truyền đạt, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm vốn sống cá nhân, xã hội tình định.” 1.1.2.2 Văn hóa giao tiếp ứng xử Theo nghĩa chung nhất, nói đến văn hóa giao tiếp nói đến vẻ đẹp tính hiệu quan hệ người với người, thể giá trị chuẩn mực xã hội thừa nhận biểu cụ thể qua văn hóa ứng xử, thái độ, hành vi, cách nói Văn hóa giao tiếp dân tộc, quốc gia hay xã hội hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực văn hóa, đạo đức biểu tập trung lối sống, phong tục, tập quán truyền thống văn hóa chung dân tộc, quốc gia hay xã hội Văn hóa giao tiếp hạt nhân để tạo dựng nếp, lối sống chuẩn mực cho cá nhân, nhóm người định xã hội Văn hóa giao tiếp mang giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mỹ phù hợp với sắccủa dân tộc, kết tinh nét truyền thống giá trị đại mang tính nhân loại Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định Nó thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói nhằm đạt kết mong muốn mối quan hệ người với Các hành vi ứng xử văn hóa cá nhân khác Chúng hình thành quan trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân xã hội Tóm lại văn hóa giao tiếp “Một phận tổng thể văn hóa nhằm vẻ đẹp tính hiệu quan hệ người với người, thể giá trị chuẩn mực xã hội thừa nhận biểu cụ thể qua văn hóa ứng xử, thái độ, hành vi, cách nói ” 1.1.3 Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân 1.1.3.1 Khái niệm Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân “Hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp CBCC q trình tiếp cơng dân, sở để xây dựng nếp, phong cách, chuẩn mực giao tiếp cho CBCC hướng tới nét đẹp văn hóa giao tiếp ứng xử tiếp công dân” Nhận thức vấn đề trên, năm gần đây, Chính phủ, bộ, ngành nhiều địa phương ban hành nhiều văn quy định giao tiếp, ứng xử CBCC tiếp công dân Hiến pháp năm 2013 nước CHXNCN Việt Nam, Luật Tiếp công dân năm 2013, số văn quy phạm pháp luật như: - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước quy định cụ thể về: Trang phục, giao tiếp ứng xử cán công chức, viên chức quy định tại: + Điều Trang phục Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch Cán bộ, cơng chức, viên chức có trang phục riêng thực theo quy định pháp luật + Điều Lễ phục Lễ phục cán bộ, công chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục + Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ thực nhiệm vụ Thẻ cán bộ, cơng chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ hướng dẫn thống mẫu thẻ cách đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức + Điều Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật + Điều Trang phục, thái độ, trách nhiệm người tiếp công dân Khi tiếp công dân, trang phục người tiếp công dân phải chỉnh tề, có đeo thẻ, dán ảnh, ghi rõ quan, họ tên, chức danh, số hiệu theo quy định Người tiếp cơng dân phải có thái độ mực, tơn trọng nhân dân; lắng nghe cơng dân trình bày đầy đủ nội dung việc giải thích, hướng dẫn công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Trường hợp cơng dân đến nơi tiếp cơng dân tình trạng say rượu, tâm thần có hành vi vi phạm nội quy tiếp cơng dân người tiếp cơng dân từ chối không tiếp, yêu cầu họ chấm dứt hành vi vi phạm; cần thiết lập biên việc vi phạm yêu cầu quan chức xử lý theo quy định pháp luật - Quyết định số 522/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội ban hành quy tắc ứng xử CBCC, VC, NLĐ quan thuộc thành phố Hà Nội quy định : + Điều Ý thức tổ chức kỷ luật Tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội quy, quy chế quan thực thi công vụ; gương mẫu đạo đức lối sống Chấp hành nghiêm phân công tổ chức, nhiệm vụ cấp giao Giữ gìn đồn kết nội bộ, xây dựng môi trường làm việc dân chủ, kỷ cương; có tinh thần cầu thị, lắng nghe; cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ Trung thực, thẳng thắn, khách quan báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp Không phát tán, tung tin, bịa đặt, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Không tự ý phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liệu không thẩm quyền Khơng lạm dụng, khơng có hành vi quấy rối người khác hình thức (lời nói, hành động, cử chỉ, tin nhắn ) Khơng tham gia, tổ chức, lôi kéo người khác đánh bạc, chơi họ, hụi, lô, đề tệ nạn xã hội khác hình thức Khơng quảng cáo, vận động, mời gọi đồng nghiệp công dân mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ có tính chất kinh doanh làm việc Điều Ứng xử với nhân dân Tại quan làm việc Giải yêu cầu, công việc người dân quy định, quy trình Giao tiếp, làm việc với người dân thái độ niềm nở, tận tình, trách nhiệm; ưu tiên hỗ trợ giải công việc với người già, yếu, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, người đau ốm Không sách nhiễu; gợi ý đưa tiền, nhận tiền, quà biếu; không hẹn gặp giải công việc bên quan làm việc Không gây căng thẳng, xúc, dọa nạt người dân 10 Nghiêm túc nhận lỗi, nhận khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm để xảy sai sót Tất quy định văn quy phạm pháp luật sở pháp lý để CBCC phải nghiêm túc, nhận thức đứng đắn việc giao tiếp, ứng xử với nhân dân pháp lý để nhân dân giám sát lực đạo đức CBCC q trình tiếp cơng dân thực thi cơng vụ 1.1.3.2 Vai trị pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thứ nhất: Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu tham gia quản lý nhà nước công dân, củng cố mối quan hệ, lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước Thứ hai: Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân có vai trò quan trọng việc định hướng cho CBCC chuẩn mực giao tiếp ứng xử với công dân Thứ ba: Pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân có vai trị quan trọng việc xây dựng đội ngũ CBCC “Kỷ cương – Trách nhiệm – Tận tình – Thân Thiện” 1.2 Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân 1.2.1.1 Khái niệm chung thực pháp luật Pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước quản lý xã hội, song pháp luật phát huy vai trò giá trị việc trì tạo điều kiện cho xã hội phát triển pháp luật tôn trọng thực đời sống xã hội Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống, tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật theo mục tiêu quản lý nhà nước 1.2.1.2 Khái niệm thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hoạt động, q trình có mục đích làm cho quy phạm pháp luật giao tiếp ứng xử tiếp công dân vào sống thực tiễn nhằm điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử, ngơn ngữ giao tiếp CBCC q trình tiếp công dân, sở để xây dựng nếp, phong cách, chuẩn mực giao tiếp cho CBCC hướng tới nét đẹp văn hóa giao tiếp ứng xử tiếp cơng dân 1.2.1.3 Vài trị việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân - Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, xây dựng hành chuyên nghiệp phục vụ nhân dân, sẵn sàng lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, thơng tin phản hồi, kiến nghị, góp ý nhân dân đáp ứng xây 11 dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một nhà nước vững mạnh thực dân, dân dân - Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nhằm bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành nhà nước; - Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân để lãnh đạo, thủ trưởng quan, đơn vị xử lý trách nhiệm CBCC thuộc quyền quản lý vi phạm chuẩn mực giao tiếp ứng xử thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, đồng thời để nhân dân giám sát việc chấp hành quy định pháp luật CBCC Từ giúp cho quan Nhà nước kiểm tra, đánh giá phát xử lý kịp thời khuyết điểm, hạn chế cán cơng chức thái hố biến chất, tham nhũng, tiêu cực góp phần xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh - Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân góp phần định hướng cho CBCC chuẩn mực văn hóa ứng xử giao tiếp tiếp công dân, tạo hành lang pháp lý để buộc CBCC phải chấp hành, tuân thủ cách nghiêm túc quy định giao tiếp ứng xử tiếp công dân - Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân góp phần nâng cao nhận thức giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử, lối sống thượng tôn pháp luật cho đội ngũ CBCC cần phải đặc biệt trọng, góp phần xây dựng Chính phủ, Nhà nước kiến tạo Kiên xử lý loại khỏi hàng ngũ CBCC chậm sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, ứng xử thiếu chuẩn mực CBCC tới quan có thẩm quyền nhằm hướng tới xây dựng đội ngũ CBCC “Kỷ cương – Trách nhiệm – Tận tình – Thân Thiện” 1.2.2 Nội dung hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 1.2.2.1 Nội dung thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân - Thực cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước thông qua việc ban hành ban Luật để điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử hoạt động tiếp công dân; - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, cơng khai văn quy phạm pháp luật giao tiếp tiếp công dân nhằm đưa pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân trở thành hành vi thực tiễn chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC làm cơng tác tiếp dân - Triển khai hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân theo quy định ngôn ngữ giao tiếp, hành vi ứng xử, quy trình tiếp dân, lịch tiếp công dân, trụ sở tiếp công dân, chế độ sách cán tiếp dân 12 - Thanh tra kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đội ngũ công chức hoạt động tiếp dân 1.2.2.2 Các hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân a Tuân thủ pháp luật Tuân thủ pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, u cầu CBCC (chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân ) kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân cấm, nhằm đảm bảo hoạt động tiếp dân thực theo quy định pháp luật Ví dụ Điều Khoản Luật tiếp công dân năm 2013 quy định hành vi bị nghiêm cấm “ phân biệt đối xử tiếp công dân” hay điều khoản Quyết định 522/QĐ – UBND ban hành quy tắc ứng xử CBCC, VC, NLĐ quan thuộc thành phố Hà Nội quy định “ Không căng thẳng, xúc, dọa nạt người dân” chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân phải kiềm chế để không vi phạm điều cấm quy định Ngoài quy định điều cấm khơng làm q trình thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân CBCC làm cơng tác tiếp dân cịn phải tuân thủ quy định cấm mà CBCC không làm liên quan đến đạo đức công vụ quy định khác quy định từ điều 18 đến điều 20, luật Cán công chức 2008 b Chấp hành pháp luật Chấp hành pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hình thức thực pháp luật, chủ thể làm cơng tác tiếp dân thực trách nhiệm nghĩa vụ hoạt động tích cực Khác với tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật đòi hỏi CBCC (chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân) phải thực trách nhiệm pháp lý cách tích cực Ở CBCC cần phải thực hành động cụ thể mà pháp luật quy định dừng lại việc không làm việc pháp luật cấm Ví dụ, Tại điều 17 Luật cán cơng chức 2008 quy định văn hóa giao tiếp với nhân dân: Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức khơng hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Chấp hành pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hành động tự giác mang tính chủ động CBCC thụ động hình thức tn thủ pháp luật Từ chấp hành pháp luật văn hóa giao tiếp 13 tiếp công dân việc mà CBCC thực nghĩa vụ trách nhiệm theo quy định pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân cách tích cực c Sử dụng pháp luật Sử dụng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hình thức thực pháp luật chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân thực quyền tự pháp lý văn hóa giao tiếp tiếp công dân pháp luật cho phép, hình thức chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân quyền lựa chọn quyền pháp luật quy định để sửa dụng theo ý chí Nếu hai hình thức thực pháp luật thể nghĩa vụ phải thực quy phạm cách thụ động hay tích cực hình thức sử dụng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân việc mà chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quyền chủ động thực không thực quyền pháp luật trao theo ý chí mình, khơng bị ép buộc phải thực hiện.Chủ thể hình thức sử dụng pháp luật bao gồm tất quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Ví dụ Trong trường hợp chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp dân cơng dân Điểm c Khoản điều Luật Tiếp cơng dân năm 2013 quy định cơng dân có quyền : “ Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người tiếp công dân” Hay Khoản điều 9, Luật tiếp công dân 2013 quy định CBCC làm công tác tiếp dân từ chối tiếp người đến nơi tiếp công dân trường hợp sau đây: “ Người tình trạng say dùng chất kích thích, người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” d Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân áp dụng quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân để làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Áp dụng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hoạt động có tổ chức mang tính quyền lực nhà nước cảu quan tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền nhằm thực quy đinh pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân thực trường hợp sau: - Khi cần áp dụng biệm pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng chế tài pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Ví dụ cán tiếp cơng dân có hành vi vi phạm hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tiếp công dân “ Thiếu 14 trách nhiệm việc tiếp công dân; làm làm sai lệch thông tin, tài liệu người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp” Theo Khoản Điều Luật tiếp cơng dân quan nhà nước có thẩm quyền đinh xử phạt hành vi tùy theo mức độ nghiêm trọng vụ việc - Khi quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân không tự nhiên phát sinh thiếu can thiệp nhà nước Ví dụ Nhà nước quy định rõ quyền nghĩa vụ cụ thể công dân đến nơi tiếp công dân có quyền nghĩa vụ phải làm quy định điều 7, Trong luật tiếp công dân - Khi xảy chấp bên tham gia quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ mà họ tự giải được, phải nhờ đến quan nhà nước có thẩm quyền giải Ví dụ q trình tiếp cơng dân Cơng dân thấy cán tiếp cơng dân có thái độ, hành vi ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp không mực vi phạm quy định điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân luật Cán Bộ công chức 2008 Cơng dân có quyền đề nghị gặp trực tiếp lãnh đạo, thủ trưởng quan khiếu nại trực tiếp đến quan nhà nước cấp cao - Ngoài số trường hợp nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên quan hệ pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 1.3 Các yếu tố đảm bảo việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 1.3.1 Yếu tố đảm bảo trị 1.3.2 Yếu tố đảm bảo pháp lý 1.3.3 Yếu tố đảm bảo kinh tế 1.3.4 Yếu tố đảm bảo văn hóa – xã hội 1.3.5 Ý thức pháp luật CBCC Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA GIAO TIẾP TRONG TIẾP CƠNG DÂN TẠI UBND QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội quận Long Biên 2.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – Xã hội 2.1.3 Tổ chức máy đội cũ CBCC làm công tác tiếp dân Quận Long Biên bao gồm 19 phịng ban trực thuộc Cơng tác tra, giải đơn thư, khiếu nại tố cáo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng tác quản lý hành nhà nước quận Thanh Tra quận có 07 biên chế: 03/07 đồng chí có trình độ đại học, 04/07 đồng chí có trình độ đại học, 02 tra viên chính, 03 tra viên, 02 chuyên viên Ban tiếp cơng dân có 07 đồng chí Trong bao gồm trưởng ban, phó ban thành viên Tất có trình độ chun mơn đại học đại học 15 2.2 Thực trạng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân đánh giá tình hình thực pháp luât văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân địa bàn quận Long Biên 2.2.1 Thực trạng pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thứ nhất, số lượng văn quy định văn hóa giao tiếp, ứng xử quan nhà nước tương đối nhiều, thiếu tập trung, thống Về mặt hình thức kết cấu văn chưa có thống chưa thấy phân cấp rõ ràng quy định Chính phủ quan cấp Vì vậy, có nhiều điều luật, muốn trả lời câu hỏi: chuẩn mực chung cho hoạt động giao tiếp, ứng xử CBCC tiếp cơng dân phải tìm nhiều văn khác chưa bao quát hết Thứ hai, văn có nhiều quy định trùng lặp chồng chéo Theo quy định, văn cấp cần cụ thể hóa quy định văn cấp Nhưng xem xét nội dung số quy tắc giao tiếp, ứng xử ban hành cho thấy nhiều quy định Luật cán bộ, công chức, Luật Phòng, chống tham nhũng quy chế văn hóa cơng sở Thủ tướng Chính phủ ban hành lặp lại nhiều Mặt khác, cấu trúc chương, phần chưa hợp lý, nên nhiều hành vi quy định phần lại quy định tiếp phần sau, tạo chồng chéo không cần thiết Ba là, quy định chủ yếu nguyên tắc, yêu cầu bản, tính cụ thể chưa cao, nên việc thực CBCC việc xử lý vi phạm quan gặp khó khăn Khi thực tiếp công dân với quan, tổ chức, công dân, CBCC phải có thái độ nghiêm túc, mực, thân thiện hợp tác; trang phục gọn gàng, lịch sự… Tuy nhiên, nghiêm túc, mực, thân thiện, hợp tác gọn gàng, lịch lại chưa quy định cụ thể Vì vậy, thực tế, hành vi có nhận xét, đánh giá khơng thống Việc thiếu quy định cụ thể nguyên nhân làm cho quy định nhiều, chưa phát huy hiệu thực tế Bốn là, chế tài quy định chưa rõ ràng chưa đủ mạnh Hầu hết phần tổ chức thực mục điều khoản thi hành Quy chế Quy tắc nói có quy định: “Cá nhân, đơn vị thực tốt quy định khen thưởng, vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, quy định pháp luật không dẫn chiếu thiếu cụ thể nên thực tế việc khen thưởng xử lý vi phạm gần khó thực Do vậy, có phàn nàn từ người dân xảy sai phạm, quan thường áp dụng biện pháp phê bình, nhắc nhở Hậu cách xử lý làm giảm uy tín quan hành vi tương tự tái diễn Sở dĩ có hạn chế việc ban hành quy định phần cịn nặng “giải tình thế” Vì vậy, số quan ban hành quy định chưa dựa kết khảo sát, nghiên cứu thực tế, chưa tổ chức lấy ý kiến 16 đối tượng CBCC cơng dân Trên thực tế, cách làm số quan giao cho nhóm soạn thảo, đưa xin ý kiến họp chung, sau trình lãnh đạo ký ban hành Cách làm nặng hình thức, chưa phát huy trí tuệ quan, chuyên gia nhân dân; thiếu chế phản biện khách quan 2.2.2 Đánh giá tình hình thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân địa bàn quận Long Biên a, Về thực cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước thông qua việc ban hành ban Luật để điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử hoạt động tiếp công dân địa bàn quận Long Biên b, Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, cơng khai văn quy phạm pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân nhằm đưa pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân trở thành hành vi thực tiễn chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC làm cơng tác tiếp dân c, Triển khai hình thức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân theo quy định ngôn ngữ giao tiếp, hành vi ứng xử, quy trình tiếp dân, lịch tiếp công dân, trụ sở tiếp công dân, chế độ sách cán tiếp dân d, Về công tác tra kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đội ngũ công chức hoạt động tiếp dân 2.3 Nguyên nhân kết đạt tồn hạn chế đến hiệu thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quận Long Biên Thành phố Hà Nội 2.3.1 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất, Nhờ vào lãnh đạo kịp thời, đứng đắn Đảng nhà nước; quan tâm cấp ủy đảng quyền cấp đề nhiều chủ trương, biệm pháp cụ thể, thiết thực việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thứ hai, nhờ nổ lực, tâm, ý thức trách nhiệm tất CBCC quận Long Biên nói chung CBCC làm cơng tác tiếp dân nói riêng việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thứ ba, nhờ có sát xao, tận tình nhân dân quận Long Biên việc tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đóng góp ý kiến xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, giám sát việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân CBCC làm công tác tiếp dân Thứ tư, việc đổi tư CBCC làm công tác tiếp dân UBND quận Long Biên với trình cải cách hành nhà nước dần chuyển từ văn hóa “Cai trị” sang văn hóa “Phục vụ” nhằm hướng đến nên hành dân, chun nghiệp đại 17 2.3.2 Nguyên nhân tổn tại, hạn chế Thứ nhất, Việc xây dựng hoàn thiện thống hệ thống pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân cịn gặp q nhiều khó khăn bất cập, hạn chế Khiến việc áp dụng thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân UBND quận Long biên gặp nhiều khó khăn Thứ hai, chế văn hóa giao tiếp mang nặng ảnh hưởng tư tưởng quan quyền thời phong kiến dấu ấn quyền lực chuyên chế thời kỳ tập chung quan lieu bao cấp Văn hóa coi trọng quan hệ “Nhất thân, nhì quen, tam thần, tứ chế” kết hợp với chế “Xin – cho” làm nảy sinh nhiều lối giao tiếp mang màu sắc thương mại hóa, “Hành” dân để trục lợi, thái độ hành xử mang tính ban phát, cửa quyền, bề Tao nên mơi trường với thói quen, nề nếp, tư tưởng xấu khiến CBCC làm việc môi trường hành vi tiêu cực, xấu xí mắt người dân Khiến việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp cịn gặp nhiều khó khăn Thứ ba, ý thức pháp luật CBCC làm cơng tác tiếp dân cịn yếu Thứ tư, Do nhận thức hiểu biết pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân người dân cịn yếu Người dân chưa mạnh dạn đấu tranh với giao tiếp ứng xử chưa chuẩn mực CBCC, chưa biết phát huy hết quyền công dân, quyền cử tri việc giám sát việc tuân thủ pháp luật, thực pháp văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân với CBCC làm công tác tiếp dân Thứ năm, chế độ, sách, đãi ngộ CBCC làm công tác tiếp dân chưa thỏa đáng , chưa đáp ứng cầu sống CBCC điều không khiến CBCC không thoải mái, an tâm tận tâm tập chung cơng việc mà với đó, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập nảy sinh số phận CBCC kéo bè, kéo cánh, theo đuổi tư lợi, thu vén cá nhân, coi trọng đồng tiền làm suy thoái phẩm chất, đạo đức người CBCC làm công tác tiếp dân Thứ sáu, chế giám sát, kiểm tra đánh giá trình độ, lực giao tiếp CBCC cịn mang tính hình thức; quyền giám sát tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân thái độ giao tiếp ứng xử với CBCC q trình tiếp cơng dân chưa phát huy hiệu thực tế 2.3.3 Một số học kinh ngiệm rút từ thực trạng Một đảm bảo lãnh đạo Đảng nhà nước việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Tăng cường việc thể chế hóa hố chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Tạo hưởng ứng chung, nâng cao trách nhiệm CBCC nhân dân quận long biên nói riêng nước nói chung nhằm thực có hiệu quy định pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Góp phần xây dựng Chính phủ, Nhà nước kiến tạo hành chun nghiệp, góp tới xây dựng đội ngũ CBCC “Kỷ cương – Trách nhiệm – Tận tình – Thân Thiện” 18 Hai ln quan tâm đến xây dựng đội ngũ công chức làm cơng tác tiếp dân, đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức, có chun mơn, lương tâm nghề nghiệp sáng, lực lượng nòng cốt để thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Ba cần xây dựng mơi trường hành văn hóa với chuẩn mực giao tiếp, ứng xử CBCC nhân dân Điều vừa tác động lên ý thức, trách nhiệm CBCC nhân dân vừa góp phần trì, giữ gìn nề nếp, văn hóa giao tiếp quan hành buộc CBCC nhân dân phải tuân thủ chấp hành trình thực pháp luật Bốn trọng đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật văn hóa giao tiếp cho CBCC nhân dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết pháp luật để việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân đạt hiệu cao Năm là, tăng cường công tác quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc chấp hành tổ chức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân phải thực hiệu khơng mang tính hình thức Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA GIAO TIẾP TRONG TIẾP CƠNG DÂN TẠI UBND QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các quan điểm thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân 3.1.1 Kế thừa văn hóa giao tiếp ứng xử Hồ Chí Minh cụ thể hóa nghị Đảng thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Người dạy : “Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân” [26,tr.510] Lời dạy người hôm nguyên giá trị trở thành cẩm nang cho cán bộ, Đảng viên soi tu dưỡng rèn luyện đạo đức Phong cách Hồ Chí Minh nói chung, phong cách giao tiếp ứng xử Hồ Chí Minh nói riêng tài sản tinh thần vô giá Đảng, dân tộc ta; gương sáng để người học tập noi theo Vì vậy, đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII gắn với Nghị Trung ương khóa XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" giải pháp quan trọng, thiết thực góp phần xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức Thông qua việc học tập làm theo phong cách ứng xử Người, cán bộ, đảng viên, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý khắc phục hạn chế yếu ứng xử công tác sống đời thường, thực có hiệu lời nói đôi với làm, không ngừng tu dưỡng, rèn 19 luyện đạo đức, lối sống giản dị sáng, gắn bó mật thiết với nhân dân để hồn thành tốt nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân UBND quận Long Biên Một là, đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý triển khai thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Trong q trình triển khai thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, cần phải thực nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo đảng quản lý nhà nước Hai là, đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc yêu cầu việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân phải diễn công khai, minh bạch Ba là, nguyên tắc bảo vệ lợi ích nhà nước , quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, CBCC, công dân 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân UBND quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội 3.2.1 Các nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống quy định pháp luật văn hóa giao tiếp cơng vụ nói chung văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nói riêng Các quy định pháp luật văn hóa giao tiếp pháp lý quy định đạo đức, thái độ, giao tiếp ứng xử CBCC, trình thực thi công vụ Đây yếu tố tác động làm thay đổi cách nghĩ, cách làm, thói quen ứng xử, điều chỉnh thái độ giao tiếp cho phù hợp người CBCC Do cần phải có hệt thống văn quy phạm pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân hoàn thiện, đồng bộ, hiệu lực khả thi 3.2.1.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Thứ nhất, Xây dựng đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên pháp luật Các cấp, ngành có thẩm quyền cần quan tâm đến công tác kiện toàn đội ngũ báo cáo viên tuyên truyên truyền viên pháp luật, đảm bảo số lượng chất lượng, đội ngũ tuyên truyền viên Thứ hai, tích cực mở lớp tập huấn bồi dưỡng lồng ghép việc tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm, nội dung, hình thức phong phú, phù hợp với loại đối tượng góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người dân Thứ ba, đổi kết hợp sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền phù hợp Điều quan trọng hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải phù hợp với đối tượng mang lại hiệu hoạt động tuyên truyền Thứ tư, tăng cường kiểm tra hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 20 Thứ năm, đảm bảo nguồn tài để triển khai cho hoạt động truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật văn hóa giao tiếp Thứ sáu, cấp Ủy đảng, quyền, mặt trận, tăng cường đạo, quan tâm, phối hợp với thực tốt việc tuyên truyền pháp luật văn hóa giao tiếp cho CBCC,NLĐ 3.2.1.3 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC làm công tác tiếp dân Một là, đổi mới, nâng cao nhận thức trách nhiệm tiếp công dân đội ngũ CBCC làm công tác tiếp dân Nhận thức rõ vị trí, vai trị “ Là người phục vụ nhân dân” chuyển từ ý thức tuân thủ sang ý thức tự giác thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân Hai là, thực tuyển dụng CBCC làm công tác tiếp dân chất lượng, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, đủ lực trình độ đặc biệt phải có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức pháp luật cao Ba là, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ giao tiếp cho CBCC làm công tác tiếp dân Bốn là, xây dựng chế đãi ngộ đặc thù cho đội ngũ CBCC làm công tác tiếp dân nhằm giảm nguy diễn hành vi tiêu cực trình thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Tạo điều kiện cho đội ngũ CBCC yên tâm, nhiệt tình, trách nhiệm tiếp công dân Năm là, xây dựng chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân Khơng cịn quy định chung chung, hay áp dụng biệm pháp phê bình nhắc nhở mà cần có chế tài đủ mạnh để răn đe, kỷ luật, xử phạt CBCC 3.2.1.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp đội ngũ CBCC làm công tác tiếp dân Một là, thành lập Tổ công tác kiểm tra, xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ nội dung cần kiểm tra, giám sát Xây dựng kế hoạch, chuyên đề kiểm tra, lên phương án thực đảm bảo hiệu quả, chất lượng công tác tra, kiểmtra Hai là, tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát trình tổ chức thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân với nội dung (lịch tiếp cơng dân, quy trình tiếp công dân, thái độ, giao tiếp ứng xử tiếp công dân, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo phục vụ cho công tác tiếp dân… ) Ba là, thông báo kết luận đánh giá sau đợt kiểm tra, giám sát Đánh giá kết đạt tồn yếu q trình thực pháp luật văn hóa giao tiếp CBCC, Báo cáo khắc phục tồn tiến hành khắc phục Bốn là, xây dựng chế phối hợp giám sát quyền, với tổ chức Đảng đồn thể , trị Xã hội, giám sát cộng đồng việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân CBCC 21 3.2.2 Các nhóm giải pháp cụ thể UBND quận Long Biên 3.2.2.1 Đổi nhận thức tư CBCC nhân dân quận Long Biên Một số giải pháp cụ thể nhằm đổi nâng cao nhận thức tư CBCC nhân quân quận Long Biên triển khai sau: Một là, tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức vai trị văn hóa giao tiếp; mối quan hệ CBCC với nhân dân, Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, buổi nói chuyện thực pháp luật văn hóa giao tiếp với nhân dân Hai là, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa giao tiếp thơng qua kênh thông tin khác ( họp, báo chí, truyền thanh, truyền hình) Ba là, Phát động tổ chức phong trào thi đua, vận động xây dựng văn hóa cơng sở, văn hóa giao tiếp Tổ chức thi cho nhân dân phát hiện, viết tầm gương tốt, hình ảnh đẹp CBCC làm công tác tiếp dân việc thực văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân địa bàn quận Long Biên Bốn là, Thực chủ trương đối thoại trực tiếp với CBCC nhân dân Quận Ủy, UBND nhân dân quận Long Biên 3.2.2.2 Xây dựng quy tắc ứng xử với tiêu chí cụ thể văn hóa giao tiếp CBCC tiếp công dân UBND quận Long Biên Cần phải thực giải phải cụ thể việc xây dựng quy tắc ứng xử với tiêu chí cụ thể văn hóa giao tiếp CBCC tiếp công dân sau: Thứ nhất, Cần xây dựng quy tắc ứng xử chung CBCC địa bàn quận Long Biên Thứ hai, dự thảo quy tắc tổ chức triển khai lấy ý kiến rộng rãi CBCC, nhân dân địa bàn quận Long biên việc xây dựng hoàn thiện quy tắc ứng xử chung CBCC dựa kết khảo sát, nghiên cứu thực tế tiếp thu ý kiến đóng góp từ phía CBCC nhân dân địa bàn quận Long biên Thứ ba, Triển khai thử nghiệm địa bàn số phường thực tế để kiểm chứng thu thập ý kiến phản hồi từ nhiều phía, có so sánh đánh giá kết quả, để chỉnh sửa, bổ sung ban hành thức Thứ tư, tổ chức triển khai thực kiểm tra giám sát trình thực quy tắc ứng xử 3.2.2.3 Tạo nề nếp, văn hóa giao tiếp bình đằng CBCC nhân dân UBND quận Long Biên Bình đẳng phương diện hình thức nội dung cần phải thực sau: Về hình thức: cách thức giao tiếp CBCC nhân dân, tháo bỏ khoảng cách, rào cản tâm lý tạo cảm giác gần gũi với lời nói lịch sự, 22 bắt tay nồng ấm, câu chào hỏi giản dị người dân CBCC làm công tác tiếp dân khiến cho việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân góp phần đảm bảo Về nội dung: Tạo nề nếp, văn hóa giao tiếp bình đằng CBCC nhân dân việc CBCC làm trách nhiệm bổn phận, thực quy định pháp luật, người dân thực quyền nghĩa vụ bình đẳng phương diện 3.2.2.4 Xây dựng kênh thơng tin, chế phản hồi từ phía người dân hoạt động thực pháp luật văn hóa giao tiếp CBCC làm cơng tác tiếp dân UBND quận Long Biên Một số giải pháp cụ thể việc xây dựng kênh thông tin, chế phản hồi từ phía người dân hoạt động thực pháp luật văn hóa giao tiếp CBCC làm công tác tiếp dân UBND quận Long Biên cần thực sau: Thứ nhất, Tích cực lấy phiếu điều tra, khảo sát đánh giá mức độ hài lịng, việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân CBCC phận cửa tiếp dân quận Long Biên Thứ hai, Triển khai có hiệu máy đánh giá mức độ hài lòng, phục vụ CBCC phận cửa làm sở đánh giá xếp loại CBCC hàng tháng Thứ ba, hành vi, thái độ ứng xử CBCC với nhân dân phản ánh qua hình thức hịm thư góp ý đặt phịng tiếp dân phận tiếp nhận trả kết qua hòm thư điện tử quận Long Biên Giải kịp thời, nhanh chóng khắc phục có thư góp ý Thứ tư, thiết lập công khai phương tiện thông tin đại chúng số điện thoại, đường dây nóng, địa email lãnh đạo UBND để tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân với việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân CBCC Thứ năm, Giải khắc phục tình trạng khiếu nại, góp ý mà không phản hồi, thời gian trả lời lâu từ phía quan nhà nước Tránh việc hình thành kênh thơng tin, phản hồi mang tính phong trào, hình thức tạo nên tâm lý “Con kiến kiện củ khoai” nhân dân, tạo thái độ chán nản gây lịng tin nhân dân vào quyền 23 KẾT LUẬN Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp nhân dân nhiệm vụ quan trọng q trình cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, biểu tiêu cực, thiếu văn hóa giao tiếp với nhân dân đội ngũ CBCC tồn tại, gây xúc, niềm tin quần chúng nhân dân tồn Đòi hỏi Đảng nhà nước ta cần có nhận thức đứng đắn đưa đường lối sách, pháp luật đưa pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân vào thực tế sống Để thực có hiệu pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân địi hỏi CBCC làm cơng tác tiếp dân tự xác định ý thức, rèn luyện để tự hoàn thiện thơng qua hành vi ứng xử, giao tiếp với nhân dân, đồng thời phải thực cho công khai minh bạch, dân chủ khách quan hoạt động cơng vụ nói chung thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân nói riêng, tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động CBCC làm công tác tiếp dân Trên sở hệ thống hoá nội dung sở lý luận việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bản, đề tài tiền hành nghiên cứu khảo sát thực tế việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân UBND quận Long Biên – Thành Phố Hà Nội để thấy khó khăn vướng mắc, tồn hạn chế trình thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân, tiền đề, sở để luận văn đưa đề xuất nhằm đảm bảo việc thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân có hiệu quảtại UBND quận Long Biên – Thành phố Hà Nội Đó mục đích đặt q trình triển khai nghiên đề tài luận văn./ 24 ... động thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp cơng dân quận Long Biên thành phố Hà Nội thời gian qua, đề xuất số giải pháp đảm bảo thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân quận Long Biên thành. .. tác tiếp dân cịn thấp, Do tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân ủy ban nhân dân quận Long Biên – thành phố Hà Nội? ?? đề tài luận văn thạc sĩ Luật hiến pháp luật. .. tiếp công dân, công khai văn quy phạm pháp luật giao tiếp tiếp công dân nhằm đưa pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp công dân trở thành hành vi thực tiễn chủ thể thực pháp luật văn hóa giao tiếp tiếp