SKKN hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường trong giảng dạy bộ môn hóa học trong nhà trường THPT

74 16 0
SKKN hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường trong giảng dạy bộ môn hóa học trong nhà trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Trong thời đại văn minh nhân loại ngày nay, người luôn phải đối đầu với khủng hoảng môi trường sinh thái Xã hội ngày phát triển vấn đề mơi trường mang tính chất cấp bách, mang tính chất thời nhận quan tâm toàn nhân loại Ơ nhiễm mơi trường xảy khơng phải khu vực mà diễn quy mơ tồn cầu, gây ảnh hưởng đến sống trái đất Hiện tượng trái đất nóng dần lên hiệu ứng nhà kính, tượng nhiều chất độc hại có khơng khí, nước, lịng đất… ngồi Hóa học có đóng góp vấn đề bảo vệ mơi trường? Để giúp học sinh hiểu biết thêm ô nhiểm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người trái đất Những tác nhân làm thay đổi cấu trúc môi trường hậu thay đổi Thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng có học cần lồng ghép tích hợp giáo dục mơi trường vào nội dung giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường Những kiến thức môi trường cho biết người tác động trực tiếp gián tiếp tác động vào môi trường làm môi trường suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến người lồi sinh vật trái đất Từ em học sinh có ý thức mơi trường, ngơi nhà chung nhân loại thân em phải có ý thức bảo vệ mơi trường, tích cực vận động bạn bè người thân tham gia giữ gìn môi trường Sự giáo dục cho em cịn trường phổ thơng phải có ý thức trách nhiệm trước thân, trước cộng đồng xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng sống Bảo vệ mơi trường khơng riêng cộng đồng Để chia sẻ trăn trở trên,với tích lũy suốt thời gian trực tiếp giảng dạy mơn hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân ,tôi xin đúc kết điều kiện cần đủ để giáo dục em chứng minh xâm phạm yếu tố lên môi trường mai sau thông qua tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy mơn hóa học nhà trường II Tên sáng kiến “Hóa học vấn đề bảo vệ mơi trường giảng dạy mơn hóa học nhà trường THPT” III Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Lan Anh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Tường Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0987.929.011 E_mail: nguyenlananhk29sptn@gmail.com IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Lan Anh V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng cho tất lớp học nhà trường VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng 1/2019 đến tháng 12 năm 2019 VII Mô tả chất sáng kiến PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống Đó không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… Đó khơng gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất; đồng thời nơi lưu giữ cung cấp thông tin khứ, tại, tương lai; lưu giữ cung cấp thông tin đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên… Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính chất tồn cầu Ở nước ta , bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm sâu sắc Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ mơi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học, cấp học thông qua hoạt động dạy học, hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp, xây dựng mơ hình nhà trường xanh - – đẹp phù hợp với vùng, miền, địa phương Vì thế, thiết nghĩ việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy thực hiệu quả, thầy giáo cần phải lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường vào nội dung giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường Chính lí nên tơi chọn chủ đề “Hóa học vấn đề bảo vệ mơi trường giảng dạy mơn hóa học nhà trường THPT” để trao đổi với đồng nghiệp nhằm làm tốt cơng tác giáo dục góp phần vào cơng tác tun truyền ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cộng đồng xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu để phục vụ cho việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hóa học tồn cấp học trung học phổ thông Nghiên cứu để phục vụ cho hệ học sinh mai sau rời ghế nhà trường, công dân giữ gìn bảo vệ mơi trường Góp phần giáo dục người xung quanh thấy bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết Nghiên cứu để phân tích, đánh giá yếu tố số có liên quan tác động đến mơi trường sống, có sở rút kết luận cần thiết 2.2 Nhiệm vụ Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hóa học tồn cấp học trung học phổ thông Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học tích hợp GDBVMT thơng qua tiết dạy mẫu(dạy học phân bón trích phần phụ lục) Đề xuất số kiểm tra kiến thức HS liên quan đến giáo dục môi trường Giáo dục tuyên truyền để học sinh công dân có ý thức thấy bảo vệ mơi trường yêu cầu cấp thiết Xây dựng số nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp, lồng ghép số học mơn hóa học chương trình THPT Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể Liên quan đến cự thể như: mưa axit, tác hại nước biển dâng cao, rò rỉ phóng xạ, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính… 3.2 Đối tượng nghiên cứu Về vấn đề ảnh hưởng đến mơi trường, phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể vào nội dung yếu tố tác động môi trường Thể tính xác khoa học, mang tính giáo dục cao Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến ô nhiểm: ô nhiểm đất, ô nhiểm nước, ô nhiểm không khí Tác hại vấn đề ô nhiểm đến môi trường sống giải pháp bảo vệ môi trường 3.3 phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để giảng dạy tích hợp mơi trường thực tồn chương trình sách giáo khoa cấp trung học phổ thông Nghiên cứu có liên quan đến giáo dục mơi trường gắn với thực tiển, phù hợp với chuyên môn, với yêu cầu cụ thể Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu SKKN tơi có sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến học sinh - Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm liên quan mơi trường phương pháp phân tích đánh giá mơi trường 1.1 Định nghĩa môi trường Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống, sản xuất người như: tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người Ví dụ như: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân trường, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức đoàn thể Đoàn, đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp luật pháp, nghị định, thông tư, quy định… “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” ( Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống người phân thành: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, … Tóm lại mơi trường tất xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Môi trường xã hội tổng thể tất mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển làm cho sông người khác với sinh vật khác môi trường sống Môi trường xã hội thể hện cụ thể luật lệ, thể chế, cam kết, nội quy, quy chế, quy định… 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường ? Ơ nhiễm mơi trường lạ thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường (theo Luật Bảo vệ Mơi trường việt Nam) Ơ nhiễm mơi trường việc chuyển biến chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường sống Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất rắn thải) chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng khác (theo quan niệm giới) Ơ nhiểm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, … thành phần mơi trường Chất gây nhiễm nhân tố làm cho mơi trường trở nên độc hại có tiềm ẩn nguy gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe người sinh vật mơi trường 1.1.3 Giáo dục mơi trường ? Giáo dục mơi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy , khơng quy hoạt động giáo dục khác nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Là trình nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm ký để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài Mục đích giáo dục môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào giữ gìn, bảo tồn, sử dụng việc học tập cách sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng tránh thảm họa mơi trường, xóa đói nghèo, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động dù với tư cách cá nhân hay tập thể để giải vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề nảy sinh 1.1.4 Tại cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Hóa học trường THPT ? Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng mơi trường thay đổi bị ô nhiểm diễn phạm vi quốc gia toàn cầu Chưa môi trường bị ô nhiểm nặng bây giờ, nhiểm mơi trường vấn đề nóng hổi tồn cầu Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường phổ thông, đặc biệt với môn Hóa học vấn đề cần thiết Vì cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường, ô nhiểm môi trường, … tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo đức mơi trường, có thái độ hành động đắn để bảo vệ mơi trường Vì giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững 1.2 Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn hóa học trường trung học phổ thông 1.2.1 Xác định hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường mơn Hóa học Hệ thống kiến thức giáo dục môi trường trường trung học phổ thông nước ta tập trung chủ yếu vào môn học có liên quan đến mơi trường nhiều Hóa học, sinh học, địa lí, kĩ thuật nơng nghiệp, cơng nghiệp, vệ sinh học đường, Giáo dục công dân… Nội dung kiến thức giáo dục môi trường môn Hóa học Phần đại cương: cung cấp cho học sinh số kiến thức, khái niệm, tình biến hóa, hiệu ứng mang tính chất hóa học mơi trường: mơi trường gì, chức mơi trường, chất hóa học sinh thái, hệ sinh thái, quan hệ người môi trường, nhiểm mơi trường… Phần hóa học vơ cơ: cung cấp cho học sinh số kiến thức, khái niệm, q tình biến hóa, hiệu ứng mang tính chất hóa học hợp chất vơ cơ, chất hóa học hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa sinh NO x , H2S, SOx, … kim loại nặng số độc tố khác có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống Phần hóa học hữu cơ: cung cấp cho học sinh số kiến thức, khái niệm, tình biến hóa, hiệu ứng mang tính chất hóa học hợp chất hữu có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống loại thuốc trừ sâu (DDT, 6.6.6, vonfatoc ), Các chất thải trình sinh hoạt, trường học, bệnh viện, nhà hàng Phần hóa học mơi trường xã hội: phân tích chất hóa học nhiểm mơi trường, chất hóa học hiệu ứng nhà kính, số vấn đề tồn cầu (trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina ) suy giảm đa dạng sinh học, dân số - môi trường phát triển bền vững, biện pháp bảo vệ mơi trường, luật bảo vệ mơi trường, chủ trương sách Đảng - nhà nước bảo vệ môi trường, … 1.2.2 Phương thức tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục tổng thể nhằm trang bị kiến thức môi trường cho học sinh thơng qua mơn hóa học cho phù hợp với đối tượng, cấp học Việc đưa kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào hóa học thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép Tích hợp hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa cácbộ phận khác để đưa tới đối tượng Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển kỹ hoạt động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải vấn học tập sống thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng, phát triển lực cần thiết Tính tích hợp thể qua huy động kết hợp, liện hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác Ví dụ 1: Khi giảng “Lưu huỳnh, khí H 2S, số oxit lưu huỳnh”, chương trình hóa học lớp 10 song song với việc giảng dạy kiến thức tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, giáo viên cần phải biết khai thác kiến thức có liên quan đến mơi trường việc gây nhiểm mơi trường khí Có thể cung cấp cho HS số thơng tin như: người ta ước tính chẩt hữu Trái đất sinh khoảng 31 triệu H 2S, mà oxi hóa sinh SO2 Các hoạt động gây nhiểm mơi trường khơng khí SO giữ vị trí hàng đầu Qua nêu biện pháp xử lí đơn giản khơng khí bị nhiễm chứa lưu huỳnh Ví dụ 2: Khi dạy “phân bón hóa học” chương trình hố học 11 nâng cao giáo viên nên hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua nội dung bài, cần phân tích cho học sinh việc sử dụng khơng hợp lí phân bón, q liều lượng gây nhiểm đất, nguồn nước, gây nhiễm độc cho nông sản, thực phẩm, người gia súc… Với kết hợp hài hòa, hợp lí nội dung dạy giáo dục bảo vệ môi trường giảng trở nên sinh động hơn, gây ấn tượng hứng thú cho việc học HS Tích hợp mơn học có mức độ từ đơn giản đến phức tập theo hình thức khác nhau, có bốn mức độ hình thức tích hợp: a Tích hợp mơn học Tích hợp mơn học tích hợp nội dung phân mơn thuộc mơn học Tích hợp phạm vi hẹp xử lí nội dung có liên quan đến phân môn môn học b Tích hợp đa mơn học 10 Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động thầy trị Tích hợp mơn sinh: -Cây đồng hóa C,H,O từ CO2 H2O Các nguyên tố hóa học khác hấp thụ trực tiếp từ đất nên đất bị nghèo dần chất dinh dưỡng, cần phải bón phân cho * Tích hợp hố học –sinh học: GV: Dựa vào kiến thức môn sinh học lớp 10, cho biết xanh đồng hóa nguyên tố hóa học nào? Vì cần phải bón phân cho cây? HS: (Hoạt động cặp đôi), vào kiến thức chuẩn bị từ trước trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến, học sinh khác bổ sung INCLUDEPICTURE "http://binhlong.binhphuoc.gov.vn/3cms/upl oad/binhlong/Image/Tram Bao ve TV/Thuc vat.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://binhlong.binhphuoc.gov.vn/3cms/upl oad/binhlong/Image/Tram Bao ve TV/Thuc vat.jpg" \* MERGEFORMATINET GV: Nhận xét kết luận : Cây đồng hóa nguyên tố: C,H,O từ CO2 H2O Các nguyên tố hóa học khác trồng hấp thụ trực tiếp từ đất nên đất bị nghèo dần chất dinh dưỡng, cần phải bón phân cho GV: Em quan sát hình ảnh nhận xét sinh trưởng trường hợp sau: HS: Sau sử dụng phân bón tốt GV: Cây sinh trưởng phát triển tốt bón đầy đủ phân bón Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao suất mùa màng Hoạt động 1: Tìm hiểu loại phân bón hố học GV u cầu đại diện nhóm lên bảng trình I Khái niệm phân bón- loại phân bón bày phần chuẩn bị nhà HS sơ Mối quan hệ phân bón suất trồng 60 hố học thường dùng Khái niệm: - Phân bón hố học chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K,… Mn, Fe, Zn,… bón cho nhằm nâng cao suất trồng PHÂN ĐẠM - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion nitrat NO3- ion amoni NH4+ đồ tư HS: Đại diện nhóm trình bày GV cho nhóm khác nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa đặt câu hỏi GV : đặt thêm câu hỏi cho nhóm - Độ dinh dưỡng phân đạm hàm GV : Tại lại coi urê đạm amoni ? lượng % N phân HS : Vì (NH2)2CO +2H2O (NH4)2CO3 - Một số loại phân đạm thường dùng: + Phân Urê CO(NH2)2: loại phân có tỉ lệ N cao chứa 44-48% N nguyên chất GV : Tại supephotphat (super lân) chia Phân urê có khả thích ứng với nhiều thành supephotphat đơn supephotphat loại đất trồng khác nhau, kép ? + Phân amơn nitrat (NH4NO3): có chứa HS : * Supephotphat đơn điều chế 33-35% N, có dạng tinh thể muối kết tinh qua giai có màu vàng xám, dễ chảy nước, dễ tan đoạn:Ca3(PO4)2+2H2SO4Ca(H2PO4)2+2Ca nước, dễ vón cục, khó sử dụng bảo SO quản * Supephotphat kép điều chế qua + Phân đạm clorua (NH4Cl): chứa 24- giai đoạn: 25% N Có dạng tinh thể mịn, màu trắng Ca (PO ) +3H SO  2H PO + 2 4 vàng ngà, dễ tan nước, hút ẩm, 3CaSO4Ca3(PO4)2 +4H3PO4 3Ca(H2PO4) khơng bị vón cục * Tích hợp hố học –sinh học-Địa: PHÂN LÂN GV: Tại phân lân nung chảy không - Phân lân cung cấp cho trồng nguyên tan nước sử dụng làm phân bón cho cây? tố photpho dạng ion photphat HS: Vì phân lân nung chảy tan - Độ dinh dưỡng phân lân tính axit xitric 2% có đấtPhân lân nung hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần chảy thích hợp cho đất chua phèn GV: Tại phân lân nung chảy phù hợp phân - Nguyên liệu để sản xuất phân lân thường với đất chua? quặng apatit, photphorit HS: Phân lân nung chảy muối trung hoà cation bazơ mạnh anion gốc - Một số loại phân lân thường gặp: axit axit trung bình nên có tính kiềm a Supephotphat (pH=8), có tác dụng khử chua - Thành phần Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H+(có đất chua) = - Gồm loại: CaHPO4 hay Ca(H2PO4)2 GV: Tại dùng tro bón cho trồng? + Supephotphat đơn: HS: Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 61 2CaSO4 + Supephotphat kép: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 cho trồng bón phân kali cho * tích hợp Hố học với tốn GV : Hãy tính độ dinh dưỡng đạm urê nguyên chất ? 2.14 b Phân apatit: loại bột mịn, màu nâu đất HS : %m N  100 46,67% 60 xám nâu Tỉ lệ lân thay đổi tùy theo - Độ dinh dưỡng phân lân tính loại: loại apatit giàu có 38% lân, loại apatit trung bình có 17-38% lân, loại apatit theo %P2O5: nghèo có 17% lân mp %P2O5  O5  mphân lân 100 PHÂN KALI - Phân kali cung cấp cho trồng nguyên GV: Tính độ dinh dưỡng phân supephotphat chứa 90% Ca(H2PO4)2? tố kali dạng ion K+ HS : mP2O5 = 142 = 142(g) - Độ dinh dưỡng phân kali đánh m Ca(HPO4)2 = 234 100 : 90 = 260(g) giá hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có phân đó.Một số loại %P2O5 = 142 : 260 100% = 55,38% phân kali thường gặp: + Phân clorua kali: có dạng bột màu hồng xám đục, xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, chứa 50-60% K nguyên chất muối ăn + Phân sunphat kali: có dạng tinh thể nhỏ, min, màu trắng, dễ tan nước, vón cục; chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S Là loại phân chua sinh lý thích hợp cới nhiều loại trồng Một số loại phân bón khác a Phân hỗn hợp phân phức hợp: VD: Phân Nitrophotka(N.P.K), Amophot b Phân vi lượng: 62 II Cách sử dụng phân bón hoá học Một số nguyên tắc: a Đúng loại phân: Cây cần phân bón loại phân Phân có nhiều loại Mỗi loại có tác dụng riêng Bón khơng loại phân khơng phân khơng phát huy hiệu quả, mà cịn gây hậu xấu Bón loại phân khơng phải tính cho nhu cầu mà cịn phải tính đến đặc điểm tính chất đất Đất chua khơng bón loại phân có tính axit Ngược lại, đất kiềm khơng nên bón loại phân có tính kiềm b Bón lúc: - Nhu cầu chất dinh dưỡng thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng phát triển Có nhiều giai đoạn sinh trưởng cần đạm nhiều kali, có nhiều giai đoạn cần kali nhiều đạm Bón thời điểm cần phân phát huy tác dụng Để cho sử dụng tốt loại phân bón, tốt chia bón nhiều lần bón vào lúc hoạt động mạnh Bón tập trung vào lúc với nồng độ liều lượng phân bón cao, sử dụng hết được, lượng phân bị hao hút nhiều, chí phân cịn gây tác động xấu c Bón đối tượng: - bón phân để kích thích tăng cường hoạt động tập đoàn vi sinh vật đất cho phép cung cấp cho lượng chất dinh dưỡng dồi số lượng tương đối cân đối chất Trong trường hợp thay bón phân nhằm vào đối tượng trồng, bón phân nhằm vào đối tượng tập đồn vi sinh vật đất - Bón phân số trường hợp có tác dụng làm tăng khả chống chịu trồng điều kiện không thuận lợi môi trường với sâu bệnh gây 63 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bón phân hợp lý GV : Theo tổ chức FAO, nước ta, năm 1990, trung bình phân bón làm tăng 35% tổng sản lượng, bón chất dinh dưỡng nguyên chất thu 13 hại d Đúng thời tiết, mùa vụ - Lựa chọn loại phân, dạng phân thời vụ bón hợp lý nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón Việc sử dụng loại phân phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết mùa vụ trình bày phần phần II sách e Bón cách Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải mặt đất, hồ vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với tưới nước, v.v Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch để tưới Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, v.v g Bón phân cân đối Bón phân cân đối có tác dụng tốt là: - Ổn định cải thiện độ phì nhiêu chất, bảo vệ đất chống rửa trơi, xói mịn - Tăng suất trồng, nâng cao hiệu phân bón biện pháp kỹ thuật canh tác khác - Tăng phẩm chất nông sản - Bảo vệ nguồn nước, hạn chế chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường Một số chuý ý: - Cần có cách nhìn tổng hợp, tồn diện: bón phân cho xuất phát từ cách nhìn chật hẹp cung cấp số chất dinh dưỡng cho - Không nên kiệt quệ bón phân - Cần theo dõi nắm sát trạng thái đồng ruộng Ví dụ: Cây thiếu đạm phát triển cịi cọc, chuyển sang vàng, thừa đạm có màu xanh sẫm, mềm lướt, 64 hạt ngũ cốc Vậy cần bón phân hóa học cho hợp lý hiệu quả? GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm HS : Trình bày sơ đồ bên Bón phân hợp lý sử dụng lượng phân bón thích hợp cho đảm bảo tăng suất trồng với hiệu kinh tế cao nhất, không để lại hậu tiêu cực lên nơng sản mơi trường sinh thái Nói cách ngắn gọn, bón phân hợp lý thực cân đối: * Tích hợp Hố- Cơng nghệ 10 - vật lí GV cho nhóm khác nhận xét, bổ sung chỉnh sửa GV nhận xét, bổ sung đặt thêm câu hỏi cho nhóm: GV: Trong thực tế loại đạm sử dụng rộng rãi nhất? Tại sao? HS: - Đạm urê sử dụng rộng rãi hàm lượng N cao (46%), tan nhiều nước, dễ hấp thụ có MT trung tính phù hợp với nhiều vùng đất GV:Có nên bón đạm amoni urê cho đất có mơi trường kiềm không ? Tại ? HS : - Khơng,vì: NH4+ + OH- NH3 + H2O GV: Vậy bón đạm amoni urê với vơi bột khơng? HS: - Khơng, vì: NH4+ + OH- NH3 + H2O GV:Tại trời rét đậm khơng nên bón Ure? HS: Trời rét đậm khơng nên bón phân Urecho phân Ure tan nước - Phải nắm bắt kịp thời điều kiện thời tiết, thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, khơng hấp thụ được, có trường hợp cịn bị ngộ khí hậu để có biện pháp bón phân hố học độc chết hợp lí GV: Tại khơng bón phân đạm cho đất chua? HS: Đất chua đất có độ pH

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Từ con người 

  • b. Từ sản xuất nông nghiệp

  • c. Từ sản xuất công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan