1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ sinh thái, sinh quyển và vấn đề bảo vệ môi trường

22 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Mở đầu.

    • 1.1. Lí do chọn đề tài.

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

    • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

    • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

    • 2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện.

      • 2.3.1. Giải pháp thực hiện.

    • 2.3.2. Tiến trình thực hiện:

  • 3. Kết luận và kiến nghị.

    • 3.1. Kết luận.

    • 3.2. Kiến nghị.

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơi trường có vai trò quan trọng đời sống sinh giới nói chung đời sống người nói riêng, khơng nơi tồn tại, sinh trưởng, phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, không gian sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy chất phế thải người tạo ra, đồng thời nơi cung cấp thông tin khứ, tương lai đa dạng loài sinh vật, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên trái đất Trong năm qua, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, công nghệ làm cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có thay đổi đáng kể Việc ứng dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ vào sản xuất có nhiều mặt ưu điểm nâng cao chất lượng sống, cung cấp thêm lương thực, thực phẩm; phát triển y tế, giao thông vận tải, dịch vụ du lịch, ngành công nghiệp , nhiên bên cạnh mặt đạt xuất mặt hạn chế định làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống, nhiều nơi mơi trường khơng khí, đất, nước bị ô nhiễm diễn nghiêm trọng, hệ sinh thái đa dạng thành phần loài, cân sinh thái, ảnh hưởng lớn đến sống sinh giới Trước trạng môi trường sống ngày xuống cấp, biến đổi mạnh mẽ khí hậu, yếu tố thiên tai ngày đe dọa mạnh mẽ đến sống người, việc cung cấp thông tin giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh việc làm cần thiết Thông qua việc giáo dục bảo vệ mơi trường trang bị cho học sinh nói riêng thành viên xã hội nói chung kiến thức mơi trường từ hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho cá nhân hướng tới phát triển kinh tế - xã hội cân với môi trường sống bền vững Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho học sinh thơng qua nhiều hoạt động dạy học khác khóa, ngoại khóa Trong dạy học khóa lồng ghép vào nhiều mơn học Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân…Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc, thời gian qua rút số kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất đề tài “HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” để quý đồng nghiệp tham khảo 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài nghiên cứu, nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội nội dung chủ đề; mặt khác hình thành kiến thức ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường vấn đề nghiêm trọng Từ đó, học sinh có ý thức vận dụng hiểu biết, kĩ thu qua chủ đề vào việc làm cụ thể tích cực tham gia, tuyên truyền hoạt động nhằm bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi địa phương Cũng thông qua hoạt động học tập, mà em lĩnh hội thêm nhiều kiến thức ươm mầm cho hệ tương lai xã hội vận dụng trí tuệ để góp phần xây dựng giới sống ngày tốt đẹp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12, trường THPT Vĩnh lộc - Học sinh học chủ đề: Hệ sinh thái, sinh vấn đề bảo vệ môi trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 12, nâng cao chương trình bản, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tài liệu nhiều tác giả khác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra bản: Tìm hiểu tình trạng nhiễm môi trường địa phương, nước giới, đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường học sinh trường nơi + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Sinh bao gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất Trong sinh quyển, sinh vật nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh môi trường Quần xã sinh vật môi trường vô sinh cấu thành nên hệ sinh thái Kích thước hệ sinh thái đa dạng, nhỏ giọt nước, bể cá cảnh, hay lớn khu rừng, chí lớn trái đất Bất kì gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái tạo thành chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù mức độ đơn giản xem hệ sinh thái[2] Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng phong phú, nhiên vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng thành phần loài, bảo vệ hệ sinh thái vấn đề nan giải, cần có chung tay giúp sức tất người dân Sự ô nhiễm môi trường làm giảm độ đa dạng sinh học, số lượng cá thể quần thể suy giảm, nhiều lồi bị tuyệt chủng, nhiều lồi có nguy bị tiêu diệt Theo sách đỏ Việt Nam nêu có 418 lồi động vật; 464 lồi thực vật quý có nguy bị tiêu diệt môi trường bị ô nhiễm[6]; nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người theo thống kê Bộ Y tế, năm giới có 14,1 triệu người mắc 8,2 triệu người chết bị bệnh ung thư, gần 70% nước phát triển[6] Hiện khoảng 23 triệu người sống chung với ung thư [6] Con số ví dụ tác hại ô nhiễm môi trường gây cho xã hội loài người sống hành tinh Nguyên nhân chế gây ung thư chưa hoàn toàn làm sáng tỏ[2] Tuy nhiên người ta biết số nguyên nhân khác dẫn đến ung thư đột biến gen, đột biến NST, người tiếp xúc với tia tử ngoại, tia phóng xạ, hóa chất gây đột biến, vi rút gây ung thư…[2] Chính việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh, hệ tương lai đất nước việc làm thực cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Việt Nam xem nước thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Theo dự đốn nhà khoa học, số lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam 20.000 lồi có khoảng 5.000 nhân dân ta dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc Hệ thống động vật Việt Nam phong phú Hiện thống kê 310 loài thú, 870 loài chim, 296 lồi bò sát, 162 lồi ếch nhái, 1.000 loài cá nước ngọt, 2.000 loài cá biển thêm vào hàng chục lồi động vật không xương sống cạn, biển nước ngọt[6] Nguồn tài nguyên sở vững cho tồn nhân dân Việt Nam thuộc nhiều hệ qua, mà sở cho phát triển đất nước năm tới Tuy nhiên, thay phải bảo tồn sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này, nhiều nơi, danh nghĩa phát triển kinh tế, số người, tổ chức, địa phương khai thác mức Ý thức người dân chưa cao, trình sống gây ô nhiễm môi trường, nhà máy khai thác, chế biến tạo dạng chất thải với mức độ độc hại khác nhau, làm ảnh hưởng tới nguồn sống sinh vật Việc làm suy thoái hệ sinh thái, rừng, đất ngập nước làm nơi cư trú nhiều loài động, thực vật quý bị suy thoái theo, số loài đường bị tiêu diệt Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng ô nhiễm môi trường gây ra, nhiều tổ chức giới tham gia kêu gọi bảo vệ môi trường sống, sách pháp luật nhiều quốc gia thông qua điều luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường việc làm riêng ai, việc làm chung tay tất người, để bảo vệ sống hệ mai sau Trước thực trạng trên, thân nhận thấy rằng, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho học sinh việc cần thiết Ơ nhiễm mơi trường liên quan nhiều đến lĩnh vực xã hội, đến kiến thức nhiều mơn học Tốn, Lý, Hố, Văn, Sử, Địa Để tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường, em phải sử dụng kiến thức nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực, thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học, lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống vào giảng, cụ thể chủ đề hệ sinh thái, sinh vấn đề bảo vệ môi trường 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp thực 2.3.1.1 Địa điểm: Địa điểm tiến hành trường THPT Vĩnh Lộc 2.3.1.2 Thời gian thực hiện: Chủ đề dạy tiết năm học 2017- 2018 2.3.1.3 Chọn lớp giảng dạy: Chọn lớp có số lượng, trình độ nhận thức tư ngang lớp 12A1 12A2, chọn lớp 12A1 làm lớp dạy thực nghiệm, 12A2 làm lớp đối chứng để so sánh kết 2.3.1.4 Phương pháp giảng dạy: Trong trình giảng dạy tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác vấn đáp – tìm tòi, nghiên cứu – tìm tòi, trực quan – tìm tòi, đặc biệt sử dụng phần mềm power point với slide tranh ảnh minh họa để học sinh nhận thấy đa dạng hệ sinh thái, sinh quyển, hậu việc nhiễm mơi trường, từ hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống cho học sinh, thơng qua em để tun truyền góp phần nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống làm giảm nhẹ hậu khôn lường 2.3.2 Tiến trình thực hiện: Chủ đề : Hệ sinh thái, sinh vấn đề bảo vệ môi trường A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học tập chủ đề học sinh cần đạt được: * Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa hệ sinh thái sở phân tích số ví dụ thực tế - Xác định cấu trúc hệ sinh thái thơng qua tìm hiểu mối quan hệ yếu tố cấu trúc để xác định yếu tố chức - Phân biệt đươc kiểu hệ sinh thái lấy đươc ví dụ minh hoạ - Nêu khái niệm chu trình sinh địa hố - Nêu chu trình vật chất chủ yếu tự nhiên -Trình bày khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh - Vấn đề ô nhiễm môi trường * Về kĩ năng: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm hệ sinh thái, xác định thành cấu trúc hệ sinh thái mối quan hệ thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất, chu trình sinh địa hóa , chu trình trao đổi vật chất tự nhiên - Kĩ tư phê phán hành động người gây ô nhiễm mơi trường làm tăng nồng độ khí CO2 khí quyển, làm ảnh hưởng xấu đến chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt hạn hán làm ô nhiễm nguồn nước… - Kĩ định hành động góp phần giảm thiểu khí CO 2, bảo vệ môi trường sống - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát * Về thái độ: Học sinh thêm u thích mơn học Lồng ghép giáo dục môi trường việc bảo vệ môi trường sống loài, giữ cân sinh thái Sử dụng thiên địch nơng nghiệp nhằm nâng cao trình độ nhận thức bảo vệ môi trường * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định khái niệm hệ sinh thái, cấu trúc mối quan hệ thành phần cấu trúc hệ sinh thái, chu trình sinh địa hóa sinh + Năng lực giải vấn đề: phải bảo vệ lồi sinh vật? Vì phải giữ cân sinh thái? ý nghĩa việc giữ cân sinh thái, biện pháp giảm thiểu khí thải làm nhiễm khơng khí, bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt nông nghiệp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: phát triển ngơn ngữ thơng qua thuyết trình, báo cáo sản phẩm đạt + Năng lực hợp tác: hợp tác, phân cơng nhiệm vụ nhóm + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet + Năng lực tự quản lý: Quản lí thân: biết làm việc độc lập nghiên cứu tài liệu; lập thời gian biểu để thực Quản lí nhóm: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực quan sát: quan sát tranh mối quan hệ thành phần hệ sinh thái, phân biệt dạng hệ sinh thái Quan sát loài quần xã sinh vật + Năng lực tư sáng tạo: đề xuất biện pháp xây dựng, cải tạo hệ sinh thái cho suất cao + Năng lực thu thập xử lí thơng tin: thu thập thơng tin từ sách báo, intenet, sgk thông tin học + Phân loại: phân loại thành phần hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái, sinh * Nội dung trọng tâm học: - Khái niệm, thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái trái đất - Chu trình sinh địa hóa chất, sinh - Bảo vệ môi trường B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Chuẩn bị giáo viên: Hình ảnh liên quan đến nội dung dạy học * Chuẩn bị học sinh: - Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ thành viên - Tìm hiểu nội dung kiến thức cách khai thác thông tin từ sách, báo, sgk, intenet - Chuẩn bị thuyết trình trước lớp * Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm - Trực quan, vấn đáp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp: lớp chia làm nhóm * Kiểm tra cũ: GV khơng kiểm tra cũ mà kiểm tra chuẩn bị HS * Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: - Kích thích HS mong muốn khám phá, tìm hiểu hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường - Rèn luyện kỹ thao tác làm thí nghiệm, quan sát, so sánh (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm nhỏ Cách tiến hành: - Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Chiếu số hình ảnh số hệ sinh thái điển hình trái đất, hình ảnh trạng nhiễm mơi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sống sinh vật trái đất GV đặt vấn đề: trước thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường trái đất nay, khơng có biện pháp ngăn chặn phá hoại mơi trường, bối cảnh tự nhiên sau nào? HS: nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: kiến thức học trả lời câu hỏi GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn - Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Gọi đại diện số HS trả lời HS: trả lời - Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV đặt vấn đề: Tại cần phải bảo vệ mơi trường? Sau đó, GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái (1) Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm khái niệm sinh thái, lấy ví dụ hệ sinh thái, phân biệt khái niệm quần xã hệ sinh thái (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ I Khái niệm hệ - GV: chiếu hình ảnh hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái sinh thái nhân tạo sơ đồ mối quan hệ thành phần - Hệ sinh thái bao chủ yếu hệ sinh thái: gồm quần xã sinh vật sinh cảnh (môi trường vô sinh quần xã) VD: Hệ sinh thái ao hồ, đồng ruộng… ( Hệ sinh thái rừng ngập mặn) - Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh - Trong hệ sinh thái, trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống ( Hệ sinh thái rừng Cúc Phương) GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Kể tên lồi sinh vật có ví dụ hình? - Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến lồi sinh vật đó? - Mối quan hệ gữa sinh vật với môi trường thể nào? - Các ví dụ hệ sinh thái Vậy nêu khái niệm hệ sinh thái? Cho ví dụ hệ sinh thái xung quanh chúng ta? - Hệ sinh thái thường có đặc điểm gì? Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - HS: Trình bày ý kiến - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thành phần cấu trúc hệ sinh thái: (1) Mục tiêu: HS nêu thành phấn cấu trúc hệ sinh thái: (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: II Các thành - GV: chiếu hình ảnh sơ đồ mối quan hệ phần cấu trúc thành phần chủ yếu hệ sinh thái: hệ sinh thái: Thành phần vô sinh (sinh cảnh ): + Các chất vô cơ: nước , oxi, cacbonddioxxit, nitơ, phôt pho… + Các chất hữu cơ: protein, lipit, vitamin, hoocmơn + Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật ) GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời + Sinh vật sản câu hỏi sau: xuất: (thực vật - Hệ sinh thái có cấu trúc gồm thành phần ? số vi sinh vật tự - Thế thành phần vô sinh thành phần hữu sinh? dưỡng) có khả -Thành phần vơ sinh gồm yếu tố nào? Các yếu tố sử dụng thành phần hữu sinh? lượng mặt trời để - Căn vào đâu để phân chia thành nhóm sinh vật? tổng hợp chất hữu Các nhóm sinh vật có mối quan hệ với nhau? - HS: nhận nhiệm vụ + Sinh vật tiêu Bước 2: Thực nhiệm vụ thụ: Gồm động vật - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ăn thực vật - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có động vật ăn động khó khăn vật Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo + Sinh vật phân - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời giải: Gồm vi - HS: Căn vào chức dinh dưỡng-> phân chia khuẩn, nấm, nhóm sinh vật Chúng có quan hệ với dinh chúng phân giải dưỡng xác chết chất - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV chốt lại thải sinh vật kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu kiểu hệ sinh thái: (1) Mục tiêu: HS nêu kiểu hệ sinh thái trái đất, phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi 10 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV: chiếu hình ảnh III Các kiểu hệ sinh thái trái đất Gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo: ( Đồng rêu hàn đới) ( Thảo nguyên) ( Rừng kim) Hệ sinh thái tự nhiên: a Các hệ sinh thái cạn: Sa mạc, rừng nhiệt đới, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên b Các hệ sinh thái nước: + Nước mặn: Vùng ven biển vùng khơi + Nước ngọt: Nước đứng nước chảy Hệ sinh thái nhân tạo: - Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, - Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người người phải biết sử dụng cải tạo cách hợp phải biết sử dụng cải tạo 11 cách hợp lí ( Sa mạc) ( Rừng nhiệt đới) ( Đồi chè) ( Ruộng bậc thang) 12 GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Ở nơi trái đất có hệ sinh thái khác Kể tên kiểu hệ sinh thái trái đất? Con người tác động lên hệ sinh thái trái đất? Và chiều hướng diễn biến hệ sinh thái ngày nay? - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa (1) Mục tiêu: HS nêu khái niệm chu trình sinh địa hóa, chu trình nướn, chu trình bon, chu trình ni tơ, chu trình phốt (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: V Trao đổi vật GV: Trình chiếu hình ảnh sơ đồ tổng quát chu trình chất qua chu trao đổi vật chất tự nhiên, chu trình nước, chu trình trình sinh địa bon, chu trình nitơ, chu trình phốt : hóa Chu trình sinh địa hóa: - Là chu trình trao đổi chất tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường b) Một số chu trình sinh địa 13 ( Một số chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên) GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Giải thích trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hố - Chu trình sinh địa hố gì? bao gồm thành phần nào? - Dạng cacbon vào chu trình gì? - Bằng đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật, trao đổi vật chất quần xã trở lại mơi trường khơng khí mơi trường đất? - Có phải lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín hay khơng? sao? - Ngun nhân gây nên hiệu ứng nhà kính? - Các biện pháp giảm thiểu lượng khí thải mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính? - Nêu số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để nâng cao suất trồng cải tạo đất?Tại nước tuần hoàn theo chu trình người thiếu nước sinh hoạt trầm trọng? - Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước? - Phốt tham gia vào chu trình dạng nào? Sau tham gia vào chu trình phốt có bị thất khơng? - Tại người phải sản xuất phân lân để bón cho đồng ruộng? - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ hố *Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit (CO2) - Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu thông qua quang hợp - Khi sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO2 nước cho mơi trường * Chu trình nitơ *Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sơng, suối, ao, hồ, … - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động nước bốc nước mặt đất * Chu trình phốt - Đại diện cho chu trình lắng đọng - Nước thải sinh hoạt giàu muối 14 - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - GV: Dựa sở thảo luận, GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS nitơ phốt pho, không qua lọc mà đổ vào thủy vực làm ô nhiễm nguồn nước, tảo phát triển ạt, dẫn đến tượng nước nở hoa HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu sinh quyển, khu sinh học sinh (1) Mục tiêu: HS nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV: Trình chiếu hình ảnh sinh V Sinh quyển : Khái niệm sinh quyển: Tập hợp sinh vật nhân tố môi trường vô sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn Sinh gồm nhiều khu sinh học Các khu sinh học sinh - Khu sinh học (biôm): hệ sinh thái lớn đặc trưng cho đất đai khí hậu, sinh vật vùng - Khu sinh học 15 cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rụng ôn đới,… - Khu sinh học nước : khu sinh học nước , khu sinh học nước mặn GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Sinh gì? Nêu tên đại diện khu sinh học sinh quyển? - Hãy nhận xét phân bố vùng theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học cạn? - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - GV: GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS HOẠT ĐỘNG 6: Vấn đề bảo vệ môi trường (1) Mục tiêu: HS nêu trạng mơi trường bị suy thối, biểu cụ thể việc suy thối mơi trường, ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục tình trạng (2) Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiện, trực quan - tìm tòi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: Hiện trạng GV: Trình chiếu hình ảnh nhiễm mơi trường : Mơi trường bị suy thối nghiêm trọng, 16 ( Khói bụi từ nhà máy) ( Ô nhiễm từ rác thải) ( Săn bắt động vật hoang dã) phải đối diện với ba vấn đề cộm: nóng lên trái đất, nhiễm biển đại dương, hoang mạc hóa Biểu cụ thể - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: nhiều CO2, khói bụi, tiếng ồn, hóa chất độc hại, thủng tầng ơzơn, mưa axit thay đổi thời tiết khí hậu - Ơ nhiễm mơi trường nước: thiếu nước ngọt, nước bị nhiễm thuốc trừ sâu, nhiễm độc chì loại hóa chất khác, nhiễm mơi trường biển đại dương, hệ thống sơng ngòi bị bốc mùi thối… - Ơ nhiễm mơi trường đất: môi trường nước, đất thùng rác khổng lồ chứa chất thải rắn, lỏng, nhiều mầm bệnh, chất phóng xạ, đất canh tác bị hư hại Hậu + Đa dạng sinh học bị tổn thất 17 ( Phun thuốc trừ sâu) (Khí thải từ phương tiện giao thông) ( Cá chết ô nhiễm môi trường nước) ngày lớn, hàng nghìn lồi bị tiêu diệt rơi vào cảnh suy thoái + Con người đối diện với nhiều bệnh tật nan y, biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, lũ lụt, băng tan, hiệu ứng nhà kính…Ảnh hưởng tới chất lượng sống người hôm mai sau Nguyên nhân - Do khai thác, sử dụng, bảo vệ tài ngun thiên nhiên khơng hợp lí - Ý thức người dân chưa cao, xả rác môi trường - Cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp hóa để lại cho môi trường chất độc hại: kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất phóng xạ… - Sự gia tăng dân số làm cho chênh lệch mức sống nước khác nhiều quốc gia nghèo đói, thất nghiệp, 18 (Nạn nhân nhiễm chất độc da cam) (Tích cự tuyên truyền bảo vệ môi trường.) bệnh tật… Biện pháp khắc phục - Giảm đến mức thấp nhấtsự khánh kiệt tài nguyên khơng tái sinh; khai thác sử dụng hợp lí dạng tài nguyên có khả tái sinh ( đất, nước, sinh vật) - Bảo tồn đa dạng sinh học: nguồn gen, hệ sinh thái - Bảo vệ môi trường đất, nước khơng khí - Kiểm sốt gia tăng dân số, nâng cao chất lượng sống tinh thần cho người Con người phải sống hài hòa với giới tự nhiên ( Học sinh trường THPT Vĩnh Lộc dọn vệ sinh) GV: Yêu cầu nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi sau: 19 - Nhận xét tình hình nhiễm mơi trường giới, Việt Nam địa phương em sống? - Những biểu cụ thể tình trạng ô nhiễm môi trường nay? - Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sinh giới , đến sống người? - Nguyên nhân gây nhiễm mơi trường ? - Cần có biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống? - Theo em trách nhiệm bảo vệ môi trường thuộc ai? Là học sinh em cần phải làm để bảo tồn đa dạng giới tự nhiên sống chúng ta? - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi, quan sát, trợ giúp phát HS có khó khăn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi đại diện học sinh nhóm trả lời - GV: GV chốt lại kiến thức Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá - GV: Đánh giá trình thực nhiệm vụ HS LUYỆN TẬP Câu 1: Khái niệm hệ sinh thái? Hệ sinh thái gồm thành phần nào? Mối quan hệ thành phần đó? Câu 2: Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO bầu khí tăng? Nêu hậu cách hạn chế? Câu 3: Con người tác động đến môi trường tự nhiên? Hậu việc tác động đó? VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo có điểm giống khác nhau? Câu 2: Hiểu biết em ô nhiễm môi trường? Câu 3: Chúng ta cần phải làm để bảo tồn đa dạng sinh học? I.4 Hiệu đề tài hoạt động sư phạm Thông qua chủ đề học tập em học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức mới, em chủ động, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, bày tỏ quan điểm cá nhân, thảo luận để đưa kết luận nhóm Để đánh giá kết nhận thức em học sinh lớp, xây dựng kiểm tra lực (phần phụ lục) Thống kê kết sau: 20 Lớp 12A2 (Đối chứng) 12A1 (Thực nghiệm) Sĩ số Điểm 9-10 Số % lượng Điểm 7-8 Số % lượng Điểm 5-6 Số % lượng Điểm Số % lượng 40 12.5 14 35.0 20 50.0 2.5 41 15 36.6 21 51.2 12.2 0 Qua kết nhận thấy rằng, lớp 12A1 có tỉ lệ khá, giỏi đạt 87.8% cao so với lớp 12A2 (đạt 47.5%); đặc biệt lớp 12A1 khơng học sinh có điểm trung bình Vì tơi cho rằng, mức độ tiếp thu hiểu rõ vấn đề đạt hiệu lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào học Điều chứng tỏ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua học mơn Sinh học cho học sinh có ý nghĩa Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Mang tính chất sáng kiến kinh nghiệm, tơi đưa đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thân, cộng với lòng ham học hỏi, tâm giúp em học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thông qua em để lan tỏa xã hội, góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội trước tượng ô nhiễm môi trường 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Cần tiếp tục tổ chức chương trình bồi dưỡng cho giáo viên để đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thực trở thành hoạt động thường xuyên giảng dạy nhà trường * Đối với nhà trường: Cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa giáo dục bảo vệ môi trường, để nâng cao nhận thức học sinh nhằm góp phần tun truyền bảo vệ mơi trường sống Là giáo viên trẻ, thân không ngừng học hỏi; nhiên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, chắn có điều hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Nguyệt 21 22 ... thức bảo vệ môi trường sống vào giảng, cụ thể chủ đề hệ sinh thái, sinh vấn đề bảo vệ môi trường 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp thực 2.3.1.1 Địa điểm: Địa điểm tiến hành trường THPT... phần hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái, sinh * Nội dung trọng tâm học: - Khái niệm, thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái trái đất - Chu trình sinh địa hóa chất, sinh - Bảo vệ môi. .. V Sinh quyển : Khái niệm sinh quyển: Tập hợp sinh vật nhân tố môi trường vô sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn Sinh gồm nhiều khu sinh học Các khu sinh học sinh - Khu sinh học (biôm): hệ

Ngày đăng: 28/10/2019, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w