tiểu luận kinh tế học quốc tế II FDI và vấn đề bảo vệ môi trường ở việt nam

22 48 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế II FDI và vấn đề bảo vệ môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Tổng quan FDI I Khái niệm FDI Khái niệm Theo Wikipedia, Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "cơng ty con" hay "chi nhánh cơng ty" Nói đơn giản, vốn FDI hiểu hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở vật chất kinh doanh Đặc điểm Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment – FDI ) hình thức đầu tư nước ngồi Sự đời phát triển kết tất yếu q trình quốc tế phân cơng lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác đầu tư nước ngoài.Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) “ Đầu tư nước di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng để mua hàng tiêu dùng nước mà dùng để chi phí cho hoạt động có tính chất kinh tế xã hội ” Theo luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 bổ sung hoàn thiện sau ba lần sửa đổi “Đầu tư nước việc tổ chức cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngồi tài sản phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngồi” Qua xem xét định nghĩa đầu tư nước ngồi rút số đặc trưng đầu tư nước sau: Một là, di chuyển vốn từ nước sang nước khác Hai là, vốn huy động vào mục đích thực hoạt động kinh tế kinh doanh Mặc dù có nhiều khác biệt quan niệm nhìn chung FDI xem xét hoạt động kinh doanh, có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo bao gồm yếu tố khác Các yếu tố khơng bao gồm khác biệt quốc tịch đối tác tham gia vào trình kinh doanh,sự khác biệt văn hố, luật pháp mà cịn chuyển giao cơng nghệ, thị trường tiêu thụ… Theo luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, FDI hiểu việc tổ chức, cá nhân trực tiếp nước đưa vào Việt Nam vốn tiền hay tài sản phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Dưới góc độ kinh tế hiểu FDI hình thức di chuyển vốn quốc tế người sở hữu đồng thời người trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư.Về thực chất, FDI đầu tư công ty(cá nhân) nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ đầu tư phải đóng góp khối lượng vốn tối thiểu theo quy định quốc gia Luật Đầu tư nước Việt Nam quy định chủ đầu tư nước phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Thứ hai, phân chia quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đóng góp vốn Nếu đóng góp 10% vốn doanh nghiệp hồn tồn chủ đầu tư nước điều hành quản lý Thứ ba, lợi nhuận chủ đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau nộp thuế trả lợi tức cổ phần Thứ tư, FDI thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động sát nhập doanh nghiệp với Thứ năm, FDI không gắn liền với di chuyển vốn mà gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý tạo thị trường cho phía đầu tư phía nhận đầu tư Thứ sáu, FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: Nếu tính chất pháp lý đầu tư nước ngồi trực tiếp chia đầu tư trực tiếp nước ngồi thành loại hợp đồng hợp tác kinh doanh , doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp 100% vốn nước Ngồi cịn có thêm hình thức đầu tư khác hợp đồng xây dựng – kinh doanh- chuyển giao (BOT) Trong hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn hình thức pháp nhân luật Việt Nam gọi chung xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nếu vào tính chất đầu tư chia FDI thành hai loại đầu tư tập trung khu chế xuất đầu tư phân tán Mỗi loại đầu tư có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu công nghiệp quốc gia Nếu vào q trình tái sản xuất chia đầu tư trực tiếp nước thành đầu tư vào nghiên cứu triển khai, đầu tư vào cung ứng nguyên liệu, đầu tư vào sản xuất, đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm Nếu vào lĩnh vực đầu tư chia FDI thành loại đầu tư công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Theo luật Đầu tư nước Việt Nam, hình thức đầu tư nước ngồi vào Việt Nam bao gồm hình thức sau: Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước Hàng đổi hàng – Phương thức đầu tư thu hút nước quan trọng nước phát triển Hàng đổi hàng phương thức đầu tư mà giá trị trang thiết bị cung cấp hồn trả sản phẩm mà trang thiết bị làm Phương thức liên quan tới hai hợp đồng quan hệ mật thiết với cân mặt giá trị.Trong hợp đồng, nhà cung cấp đồng ý xây dựng nhà máy cung cấp công nghệ nhà máy cho phía đối tác Trong hợp đồng khác, nhà cung cấp đồng ý mua lại sản phẩm mà công nghệ sản xuất với khối lượng tương ứng với giá trị thiết bị mà nhà máy đầu tư Hàng đổi hàng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển đặc biệt nước chuyển đổi Thực tế hàng đổi hàng có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến nơng sản góp phần ổn định phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động nước phát triển Hàng đổi hàng phương thức đầu tư đối tác nước vào Việt Nam Phân loại 3.1 Phân theo cách thức xâm nhập a Đầu tư Đầu tư hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào b Sáp nhập mua lại Mua lại việc đầu tư hay mua trực tiếp công ty hoạt động hay sở sản xuất kinh doanh Ví dụ, hãng Home Deport thâm nhập vào thị trường Mexico, mua lại cửa hàng tài sản nhà bán lẻ sản phẩm cơng trình kiến trúc, Home Mart Sáp nhập dạng đặc biệt mua lại mà hai cơng ty góp vốn chung để thành lập công ty lớn Sáp nhập hình thức phổ biến cơng ty có quy mơ họ có khả hợp hoạt động sở cân tương đối 3.2 Phân theo hình thức pháp lý a Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Hình thức khơng thành lập pháp nhân riêng hoạt động BCC phải dựa vào pháp nhân nước sở b Liên doanh Đây hình thức sử dụng rộng rãi giới từ trước tới Hình thức phát triển Việt Nam, giai đoạn đầu thu hút FDI DNLD doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký Bên Bên nước chủ nhà với Bên Bên nước để đầu tư kinh doanh nước sở c 100% vốn nước ngồi Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức truyền thống phổ biến FDI Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngồi phải chịu kiểm sốt pháp luật nước sở (nước nhận đầu tư) 3.3 Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT BOT hình thức đầu tư thực theo hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam BTO BT hình thức phái sinh BOT, theo quy trình đầu tư, khai thác, chuyển giao đảo lộn trật tự Ưu, nhược điểm FDI 4.1 Lợi ích việc hút vốn FDI a Bổ sung nguồn vốn đầu tư quan trọng Vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng nguồn vốn, giai đoạn khởi động kinh tế Nguồn vốn FDI chủ yếu ngoại tệ mạnh máy móc thiết bị tương đối đại nên góp phần tạo sở vật chắt mới, bổ sung hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, tăng thêm lực sản xuất toàn kinh tế quốc dân, công nghiệp Thống kê sơ đến cuối tháng 12/2018 cho thấy, tính theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước Cụ thể, lĩnh vực thu hút tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong đó, lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký b Mở rộng xuất Đầu tư nước đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mức đóng góp khu vực đầu tư nước ngồi GDP nước tăng từ 9,3% năm 1995 lên 19,6% năm 2017.Tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ khu vực đầu tư nước tăng đáng kể, từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên 23,7% tỷ USD giai đoạn 2011-2015, chiếm gần 14% tổng thu ngân sách nhà nước Riêng năm 2017, khu vực đầu tư nước ngồi đóng góp tỷ USD, chiếm 17,1% tổng thu ngân sách nhà nước Thúc đẩy nội lực DN nước để tăng tỉ trọng xuất mục tiêu ưu tiên, song khơng thể phủ nhận từ chối dịng vốn FDI nguồn lực đóng góp đến 71,7% giá trị xuất năm 2018 Các nhóm hàng xuất dẫn đầu đa phần thuộc khối FDI: điện thoại linh kiện đạt 50 tỉ USD, chiếm 20,4% tổng giá trị; công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp ước tính 90,2 tỉ USD, chiếm 36,9% c Tạo thêm cơng ăn việc làm Đầu tư nước ngồi góp phần chủ yếu đẩy nhanh trình hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam mở hội việc làm cho người lao động Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp FDI thu hút khoảng 3,6 triệu lao động làm việc trực tiếp 5-6 triệu lao động khâu gián tiếp khác Theo kết Tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 Tổng cục Thống kê (TCTK) thuộc Bộ KH&ĐT, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao động làm việc doanh nghiệp (DN) FDI, năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 triệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần triệu lao động (chiếm 26% tổng số lao động khu vực DN) Mặc dù không tạo nhiều việc làm so với khu vực nước (chỉ chiếm khoảng 5% tổng lao động làm việc), tốc độ tăng lao động khu vực FDI cao, đạt bình quân 7,6%/năm giai đoạn 2005 2017, cao gấp gần lần tăng trưởng lao động kinh tế Không đem lại số lượng việc làm tương đối lớn, có mặt doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng nâng cao trình độ, kỹ người lao động, họ tiếp cận cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến nhà máy Samsung, Canon d Chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu Ngân sách Đầu tư nước tạo ngành sản phẩm có kỹ thuật, cơng nghệ cao, chất lượng cạnh tranh, hình thành ngành cơng nghiệp chủ lực như: viễn thơng, dầu khí, điện tử, hóa chất, thép, tơ – xe máy, công nghệ thông tin, da giày, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm… FDI Nhật Bản, Hàn Quốc hình thành nên khu vực sản xuất chế biến, chế tạo Việt Nam với tên tuổi Honda, Toyota, Samsung Các nhà đầu tư Singapore hoạt động nhiều lĩnh vực bất động sản, khu công nghiệp, giúp Việt Nam tạo dựng nên môi trường kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho phát triển công nghiệp Vốn FDI Singapore, Đài Loan… “chảy” vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, góp phần phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo Bên cạnh đó, FDI thu hút nhiều tập đồn hàng đầu giới lĩnh vực vận tải điều hành khai thác cảng biển đến Việt Nam như: Hutchison, PSA, DP World, SSA, Maersk A/S, CMA-CGM Thực tế cho thấy, nhờ dự án FDI, nhiều địa phương Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai “thay da đổi thịt”, chuyển đổi nhanh chóng cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa có bước phát triển vượt bậc e Khai tác hiệu tiềm tự nhiên sẵn có Đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng việc biến tiềm đất đai, rừng biển Việt Nam trở thành thực Các dự án thăm dò khai thác dầu khí triển khai biển thềm lục địa Việt Nam năm qua biến tiềm dầu khí thành sản phẩm xuất dầu thô, biến dầu thô từ số không thành sản phẩm xuất có giá trị lớn Việt Nam f Thúc đẩy trình hội nhập quốc tế FDI không để lại gáng nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay nước ngoài, phát hành trái phiếu nước Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA Mặt khác, FDI không đơn vốn, mà cịn kèm theo cơng nghệ kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm môi trường cho nước nhận vốn Đây điều kiện thuận lợi cho nước ta tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới 4.2 Hạn chế việc hút vốn FDI Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận a Sự phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước thường thực chủ yếu thông qua công ty xuyên quốc gia Điều làm nảy sinh nỗi lo công ty nước nhận đầu tư tăng phụ thuộc vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa vào cơng ty xun quốc gia Khơng có phụ thuộc vào nước góp vốn đầu tư, FDI cịn phụ thuộc vào kinh tế giới Bên cạnh lúc ta cần vốn sau khủng hoảng FDI lại có xu hướng giảm đồng thời quy mơ bình qn dự án giảm so với thời gian trước Lấy ví dụ năm 2008 FDI vào Việt Nam 64 tỷ USD đến năm 2009 lại 21,48 tỷ USD b Hiệu đầu tư chưa cao không đồng Các nguồn vốn thường đầu dành cho dự án thuộc loại “gia công”, ngành công nghiệp, công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt công nghiệp nặng chế tạo Không tạo phát triển đồng ngành lĩnh vực làm cho kinh tế phát triển cân đối vững đồng thời tạo phân biệt vùng miền trở nên rõ rệt Hơn thế, chi phí sử dụng vốn đầu tư nước điểm đáng lo ngại Để thu hút vốn FDI, nước nhận đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án có vốn đầu tư nước ngồi việc phải giảm tiền cho họ thuê mua nhà xưởng hay sử dụng dịch vụ nước với chi phí thấp Ngồi ra, nhà đầu tư thường tính giá nguyên liệu đầu vào cao dẫn đến chi phí sản xuất nước chủ nhà tăng cao, giảm lợi cạnh tranh c Mất nhiều việc làm truyền thống chưa coi trọng đào tạo người lao động Hoạt động dự án có FDI làm nhiều việc làm truyền thống dân cư vùng bị thu hồi đất tạo thêm áp lực xã hội cho nhiều địa phương có liên quan; Đặc biệt, thu hút lao động doanh nghiệp FDI thiên khai thác nguồn lao động có giá nhân cơng rẻ, đào tạo, chí dùng chế thử việc để liên tục thay lao động Nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ lao động nữ cao, giá nhân cơng thấp gây bệnh nghề nghiệp (như lệch mắt chịu trách kiểm tra chất lượng lắp điện tử tự động nhà máy sản xuất máy tính linh kiện điện tử) d Ảnh hưởng mặt trị - xã hội Thơng qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, 10 tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Sự cân đối gây ổn định trị xã hội Hơn thế, số nhà đầu tư khơng phải khơng có trường hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh trị Thơng qua nhiều thủ đoạn khác theo kiểu “diễn biến hịa bình” e Khơng doanh nghiệp FDI gây nhiễm mơi trường tự nhiên khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên Trong trình kinh doanh Việt Nam, nhiều doanh nghiệp FDI trọng khai thác nhiều tài nguyên tự nhiên (nhất tài nguyên không tái tạo khai thác mỏ khoáng sản), gây tàn phá môi trường tự nhiên Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư họ chưa có biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường đủ hữu hiệu 11 Phần FDI vấn đề môi trường Việt Nam I Thực trạng đầu tư FDI tới mơi trường Việt Nam Tích cực FDI có tác động tích cực tới mơi trường thơng qua việc đời sản phẩm tiết kiệm lượng, giảm bớt phụ thuộc vào nguyên liệu nguồn lượng truyền thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh nghiệm tốt bảo vệ môi trường Ngồi ra, có mặt cơng ty đa quốc gia có tác động lan tỏa công ty nước thông qua việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, kỹ chuyên môn yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt Hiện nay, FDI với việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường xu hướng đầu tư tất yếu đồng thời quốc gia nhận đầu tư ngày trọng đến việc tăng cường sách bảo vệ mơi trường,vì nước nhận dự án đầu tư FDI có hội đón nhận cơng nghệ xử lí,thân thiện với mơi trường đại Vừa tăng lợi ích kinh tế,vừa đảm bảo mơi trường Nhìn chung, FDI góp phần giúp tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư.Những lợi ích kinh tế sử dụng phần giúp giải vấn đề môi trường theo phương cách khác VD: Chile chiếm 0,5% đất rừng toàn giới 1,9% Mỹ Latinh, đất nước sản xuất bột giấy quan trọng thứ hai khu vực sau Brazil Ngành lâm nghiệp Chile bao gồm khai thác gỗ, sản xuất sản phẩm gỗ bột giấy giấy.Các dòng vốn FDI đầu tư vào ngành lâm nghiệp vào Chile 12 làm có tác động tích cực,làmtăng diện tích rừng trồng quốc gia Diện tích rừng trồng tăng 154,4% năm 1979 1997 (từ 739,6 đến 1,881.9 nghìn ha) Từ năm 1997 đến năm 2005, tổng diện tích rừng trồng tăng 10%, đến 2,078.6 nghìn Ở Chile, rừng địa đóng góp giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp là rừng trồng Hiện nay, có 2,9% nguyên liệu có nguồn gốc từ khu rừng nguyên sinh (trái ngược với năm 1960, họ nguồn gốc nguyên liệu chủ yếu lấy từ khu rừng nguyên sinh) Tiêu cực Nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương: có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Báo cáo Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội hội thảo: “Giảm thiểu tác động môi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” tháng 3/2016: kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI năm 2011, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ khơng thực quy trình giảm phát thải khơng phải u cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu cơng nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có không vận hành, hay vận hành không hiệu xuống cấp; có khoảng 66% số 289 khu cơng nghiệp nước có trạm xử lý nước thải tập trung Đặc biệt, 13 Đồng Sơng Cửu Long có 75% khu 85% cụm cơng nghiệp chưa có xử lý nước thải tập trung Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm 2015, dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học cơng nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, lại có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn ít, hiệu thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, cơng nghệ nguồn; nguồn vốn FDI tập trung ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan toả công nghệ thấp Theo điều tra Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, tính đến năm 2013, 5% doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có cơng nghệ cao, 80% có cơng nghệ trung bình, cịn lại 14% sử dụng cơng nghệ thấp, chí có dây chuyền cơng nghệ xuất từ năm 70, 80 kỷ XX; từ năm 2011-2015, dòng vốn FDI tập trung nhiều lĩnh vực: dệt may, hóa chất, điện tử, giấy, gang thép – tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm mơi trường Trong đó, từ năm 1988-2013 lĩnh vực cấp nước, xử lý nước thải có 28/16.000 dự án FDI, 0,2% chiếm 0,36% tổng vốn đăng ký (710 triệu USD) Một số doanh nghiệp FDI gây cố môi trường nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn gây xúc dư luận nhân dân Người ta đề cập nhiều FDI “chưa 14 sạch” Việt Nam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, biến đổi khí hậu gia tăng ô nhiễm lưu vực sông… Điểm lại hoạt động nguồn vốn FDI thời gian qua cho thấy số điểm đen việc Công ty Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm lấy làm ví dụ điển hình để phân tích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc xả thải không qua xử lý xuống sơng Thị Vải, việc trốn nộp phí mơi trường suốt nhiều năm Vedan cho cách tiết kiệm để tăng lợi nhuận doanh nghiệp mà bỏ qua quy chuẩn môi trường Tiếp sau vụ Vedan, quan chức Việt Nam lại phát thêm Vedan thứ Miwon – sản xuất bột Việt Trì (Phú Thọ), ngày xả tới 900 m3 nước thải chưa xử lý sông Hồng Và gần nhất, đường ống xả thải Cơng ty Formosa Hà Tĩnh thuộc Tập đồn Formosa (Đài Loan) với công suất xả thải 12.000m3/1 ngày đêm chứa độc tố phê-non, xy-a-nua,… kết hợp hy-đrơ-xít sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (mixel) tiêu chuẩn cho phép làm khoảng 80 hải sản chết hàng loạt dọc bờ biển tỉnh Bắc miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiệt hại to lớn kinh tế – xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống, tư tưởng nhân dân, gây xúc dư luận nhận quan tâm lớn tất người dân Tuy nhiên, khơng có Vedan, Miwon, Formosa mà ngày có thêm nhiều doanh nghiệp bị phát ngấm ngầm phá hủy môi trường Nơi 15 tập trung nhiều khu cơng nghiệp nơi môi trường bị ô nhiễm nặng II Nguyên nhân Cơ chế thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) giá, đánh đổi với chi phí hội mơi trường Khu vực FDI đóng vai trò đầu tàu xuất Việt Nam Các doanh nghiệp đầu tư nước chiếm 71% xuất 59% nhập Việt Nam FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nơng sản thực phẩm… Bên cạnh đó, Việt Nam có xu hướng nới lỏng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm cạnh tranh với nước khác trình thu hút nguồn vốn Chính vậy, FDI gây nên tác hại lớn mơi trường, ví dụ: xả thải công ty Vedan, Miwon, cố biển Formosa gây tỉnh miền Trung, khói bụi ô nhiễm nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhà máy giấy gây ô nhiễm Hậu Giang Đặc biệt tình hình “xuất khẩu” nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng Các nước phát triển có nguy trở thành nước có mức “nhập khẩu” nhiễm cao, nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Hiện vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết nhà đầu tư nước chưa quan tâm mức đến hệ thống xử lý chất thải Các chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện ngày có nhiều dự án khai thác tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy gia tăng năm tới Nhiều dự án nước ngồi gây nhiễm mơi trường cơng nghệ lạc hậu, chạy theo lợi nhuận, tiết kiệm chi phí…khơng tính đến khâu xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Dẫn báo cáo Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011, TS Nguyễn Thị Tuệ Anh - Phó Viện trưởng CIEM thông tin, kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI cho thấy, có 16 đến 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 18% doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm phát thải thấp Khoảng 69% doanh nghiệp không thực quy trình giảm phát thải khơng phải yêu cầu bắt buộc, 57,5% cho không đầu tư chi phí cao Trên thực tế, nhiều khu công nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có khơng vận hành, hay vận hành khơng hiệu xuống cấp… Đặc biệt, Đồng Sơng Cửu Long có 75% khu 85% cụm cơng nghiệp chưa có xử lý nước thải tập trung Ngồi ra, nhà đầu tư nước lợi dụng hạn chế Việt Nam quy chuẩn kỹ thuật để tuồn công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lượng lao động nhằm tối đa hoá lợi nhuận Nguy ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông, gây tàn phá môi trường tự nhiên trọng đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài ngun khơng tái tạo khống sản, khai thác mỏ…Các khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy III Giải pháp Thay đổi chế chạy theo tăng trưởng GDP Các chuyên gia cho để giảm thiểu ô nhiễm môi trường thu hút đầu tư, cần thay đổi cách chạy theo tăng trưởng GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) hệ thống tiêu chí dùng tiêu GNI (Tổng sản phẩm quốc dân) có tiêu chí xã hội mơi trường để tăng trưởng bền vững Cụ thể, GNI = GDP + lợi nhuận từ nước chuyển – lợi nhuận FDI chuyển nước họ Nâng cao lực thực thi pháp luật Bên cạnh sách khuyến khích đầu tư, Việt Nam đưa nhiều thể chế, chế để bảo vệ môi trường tương đối hoàn chỉnh phù hợp với luật pháp quốc tế Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 có quy định liên quan đến đánh giá tác động môi trường phù hợp với quy định luật pháp Liên 17 minh châu Âu (EU), cung cấp chế cho việc đánh giá giảm thiểu tác động môi trường từ hoạt động đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, lực thể chế Việt Nam việc thực có hiệu khía cạnh pháp luật mơi trường nhiều hạn chế, đặc biệt quy định giới thiệu gần (ví dụ đánh giá tác động môi trường giám sát sau đánh giá tác động mơi trường) Vì vậy, u cầu trước mắt cấp bách định lượng giải thiếu hụt lực thể chế tổ chức quản lý môi trường Việt Nam Trong bối cảnh đó, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Liên minh châu Âu (EU-MUTRAP) giúp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) thực hai cơng trình nghiên cứu “Khung sách nhằm giảm thiểu tác động mơi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” “Tình hình thực quy định pháp luật giảm thiểu tác động môi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” hướng mở đáng ghi nhận Ngồi phải có chế tài khung rõ ràng, chấm dứt ưu đãi tài nguyên giá rẻ, tăng cường giám sát doanh nghiệp FDI tuân thủ tiêu chí bảo vệ mơi trường khói bụi, nước thải, tiếng ồn từ khâu thiết kế lựa chọn công nghệ đến thi công vận hành Các nghiên cứu tập trung vào việc xem xét khung khổ pháp luật, sách nhằm giảm thiểu tác động mơi trường doanh nghiệp liên doanh FDI, tình hình thực quy định pháp luật mơi trường doanh nghiệp Từ đó, xây dựng sách đưa kiến nghị phù hợp thời gian tới nhằm hỗ trợ Việt Nam giảm thiểu tác động môi trường từ dự án FDI, qua góp phần tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam EU Bảo vệ tài nguyên – môi trường việc quốc gia hệ trọng mà theo xu quan trọng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Điều giải thích quốc gia tiên tiến cân nhắc hướng phát triển đất 18 nước phải ưu tiên xem xét đến yếu tố bảo vệ nguồn tài ngun khống sản có hạn, ảnh hưởng việc khai thác môi trường tự nhiên – xã hội văn hóa khu vực, khơng gây nên ảnh hưởng xấu chưa lường hết cho hệ tương lai Bảo vệ mơi trường phải xếp vào loại sách quốc gia ưu tiên hàng đầu Cũng có nhiều góp ý từ chuyên gia cho để ngăn chặn bớt hậu nhiễm mơi trường phát sinh thêm tương lai số dự án ký duyệt, sửa tiến hành chí tiến hành mà chưa thẩm định kỹ, Chính phủ nên thiết lập định chế đặc biệt tạm gọi “Ủy ban Môi trường Quốc gia”, để tái thẩm định tính khả thi dự án này, phương diện môi trường, với tham gia nhà khoa học có thực tài nước tư vấn hỗ trợ chuyên gia quốc tế Nói khơng với dự án FDI có tác động xấu đến mơi trường Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước, thể việc chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu, tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhưng để phát triển bền vững cần phải biết nói khơng với dự án FDI có tác động xấu đến môi trường Việc thu hút đầu tư nước ngồi phải giảm thiểu tác động tới mơi trường Việc nói “khơng” với dự án có nguy ô nhiễm thực tín hiệu tốt cho định hướng phát triển kinh tế Các địa phương tỉnh táo việc lựa chọn dự án FDI Các dự án sử dụng nhiều lao động gây ô nhiễm môi trường bị địa phương cân nhắc từ chối Đơn cử, gần có địa phương từ chối dự án FDI lớn, có dự án dệt nhuộm lên tới 300 triệu USD, nhiều quan ngại mà DN chưa trả lời được, đặc biệt vấn đề ảnh hưởng môi trường Hai dự án hàng trăm triệu USD mà địa phương từ chối thể quan điểm rõ ràng lựa 19 chọn nhà đầu tư, dự án đầu tư chất lượng, mà địa phương hướng tới FDI động lực quan trọng kinh tế Việt Nam trung dài hạn, đất nước dư thừa tích lũy đạt tới tầm phát triển khoa học công nghệ mức tiệm cận nước tiên tiến giới 20 KẾT LUẬN Cho đến nay, khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực mà khu vực FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam sau 30 năm thực công đổi mới, mở cửa thu hút đầu tư nước FDI mang đến phương thức đầu tư kinh doanh mới, có tác động lan tỏa đến thành phần kinh tế khác kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư nước; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động; góp phần quan trọng đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh vai trị tích cực từ khu vực FDI nhiều dự án FDI có tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái, số dự án gây cố mơi trường nghiêm trọng Chính thế, cần phải tích cực phát huy tác động tích cực, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực FDI đến môi trường cách rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu vực FDI, cấp phép đầu tư hướng vào dự án FDI “sạch” Nên ưu tiên chọn doanh nghiệp FDI từ nước phát triển có chuẩn mơi trường cao, nơi có qui định chặt chẽ cơng tác môi trường, tăng cường học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển thu hút FDI gắn với bảo vệ môi trường FDI cần thiết cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, khơng mà trở nên dễ dãi, hạ thấp yêu cầu, tiêu chuẩn cấp phép dự án FDI Chính phủ quyền địa phương phải biết dựa lợi ích lâu dài đất nước, lựa chọn đối tác, dự án phù hợp với quy hoạch chung quốc gia, địa phương, ngành nghề lĩnh vực nhận đầu tư; phù hợp với định hướng phát triển bền vững Việt Nam, không đánh đổi môi trường sinh thái để thu hút đầu tư FDI giá 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia, Đầu tư trực tiếp nước Báo Dân Kinh Tế, Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Nguyễn Thị Mai Hương, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành nơng nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 3, trang 148-157, 2017 Chu Tiến Quang, “Đầu tư trực tiếp nước trình thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020”, (http://www.vnep.org.vn) Top 10 quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhiều Việt Nam, (http://toplist.vn) Tổng cục Thống kê, (gso.gov.vn) 22 ... lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư họ chưa có biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường đủ hữu hiệu 11 Phần FDI vấn đề môi trường Việt Nam I Thực trạng đầu tư FDI tới mơi trường Việt Nam Tích... mơi trường đại Vừa tăng lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo mơi trường Nhìn chung, FDI góp phần giúp tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư.Những lợi ích kinh tế sử dụng phần giúp giải vấn đề môi trường. .. đưa vào Việt Nam vốn tiền hay tài sản phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Dưới góc độ kinh tế hiểu FDI hình thức di chuyển vốn quốc

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Tổng quan về FDI

    • I. Khái niệm FDI

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm

      • 3. Phân loại

        • 3.1. Phân theo cách thức xâm nhập

          • a. Đầu tư mới

          • b. Sáp nhập và mua lại

          • 3.2. Phân theo hình thức pháp lý

            • a. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC)

            • b. Liên doanh

            • c. 100% vốn nước ngoài

            • 3.3. Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT

            • 4. Ưu, nhược điểm của FDI

              • 4.1. Lợi ích của việc hút vốn FDI

                • a. Bổ sung nguồn vốn đầu tư quan trọng

                • b. Mở rộng xuất khẩu

                • c. Tạo thêm công ăn việc làm

                • d. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

                • e. Khai tác hiệu quả tiềm năng tự nhiên sẵn có

                • f. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế

                • 4.2. Hạn chế của việc hút vốn FDI

                  • a. Sự phụ thuộc về kinh tế của nước nhận đầu tư

                  • b. Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều

                  • c. Mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đào tạo người lao động 

                  • d. Ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội

                  • e. Không ít doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên

                  • Phần 2. FDI và vấn đề môi trường ở Việt Nam

                    • I. Thực trạng đầu tư FDI tới môi trường tại Việt Nam

                      • 1. Tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan